intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm bệnh quai bị biểu hiện tinh hoàn ở bệnh nhân điều trị tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên từ 2011-2012

Chia sẻ: ViAnkara2711 ViAnkara2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân quai bị biểu hiện viêm tinh hoàn. Nghiên cứu mô tả hồi cứu và tiến cứu trên 76 bệnh nhân bị bệnh quai bị biểu hiện viêm tinh hoàn điều trị tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên từ 2011–2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm bệnh quai bị biểu hiện tinh hoàn ở bệnh nhân điều trị tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên từ 2011-2012

r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH QUAI BỊ BIỂU HIỆN TINH HOÀN<br /> Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN<br /> ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN TỪ 2011 – 2012<br /> ơn Văn nh ựu<br /> r n u n<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mụ t u: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, xét nghiệm ở bệnh nhân qu i bị biểu<br /> hiện viêm tinh hoàn. Đố t ợn v p n p p: Nghiên cứu mô tả hồi cứu và<br /> tiến cứu trên 76 bệnh nhân bị bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn điều trị tại<br /> kho Truyền nhiễm Bệnh viện đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên từ 2011 – 2012.<br /> Kết quả: Bệnh nhân ở độ tuổi 15 -30 tuổi chiếm: 69,7 , trong đó bệnh nhân là<br /> học sinh sinh viên chiếm 55,3 . Bệnh nhân nhập viện vào màu hè và mù thu<br /> chiếm: 60,5 . Chỉ có 1 bệnh nhân đƣợc tiêm phòng v ccine qu i bị trƣớc khi bị<br /> bệnh chiếm 1,3 . 100 bệnh nhân có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng t i.<br /> Bệnh nhân bị sƣng tinh hoàn 01 bên chiếm 96,1 . Sƣng tinh hoàn 2 bên chỉ<br /> chiếm: 3,9 . Bệnh nhân bị sƣng tinh hoàn trong khoảng 1 tu n từ khi sƣng tuyến<br /> nƣớc bọt m ng t i chiếm 94,7 . Số bệnh nhân có men Amyl se máu t ng chiếm<br /> 89,5%. Số bệnh nhân có men S.GOT VÀ S.GOT t ng hơn so với bình thƣờng chỉ<br /> chiếm chiếm 6,6 . Kết luận: Bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn thƣờng biểu<br /> hiện s u khi viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i khoảng một tu n do đó khi bị bệnh<br /> qu i bị biểu hiện tuyến m ng t i bệnh nhân nên đƣợc điều trị tại cơ sở y tế để<br /> tránh biểu hiện viêm tinh hoàn. Cách phòng bệnh qu i bị tốt nh t là tiêm v ccine<br /> cho trẻ trên một tuổi.<br /> Từ k ó : Qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn.<br /> <br /> STUDY ON FEATURES OF MUMPS ORCHITIS IN PATIENTS TREATED<br /> IN INFECTIOUS DISEASES DEPARTMENT OF THAI NGUYEN CENTRAL<br /> GENERAL HOSPITAL FROM 2011- 2012<br /> <br /> Duong Van Thanh*1, Le Thi Luu<br /> Thai nguyen University of Medicine and Pharmacy<br /> <br /> SUMMARY<br /> Objective: To describe the epidemiological, clinical features, laboratory tests in<br /> patients with mumps orchitis treated in infectious diseases department of Thai<br /> nguyen Central General Hospital from 2011-2012. Methods: This is prospective<br /> and retrospective study, conducted on 76s patients with mumps orchitis in<br /> infectious diseases department of Thainguyen Central General Hospital from<br /> 2011-2012. Results: The patients at age from 15 to 30 accounted for 69.7%, the<br /> patients who were students were 55.3%, the patients admitted hospital in Summer<br /> and Autumn of 60.5%, only one patient who was vaccinated against mumps:<br /> 1,3%. 100% of patients had fever and sialadenitis; one lateral orchitis: 96,1% and<br /> both of lateral orchitis : 3,9%. Increased serum amylase was 89,5%; almost of<br /> patients who had serum transaminase were normal: 93,4%. Conclusion: Mumps<br /> orchitis often occurred one week after the parotid salivary gland inflammation,<br /> therefore the patients with mumps who had the parotid salivary gland<br /> 34<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> inflammation should be treated appropriately at health facilities or hospital to<br /> prevent orchitis. The best way to prevent mumps for children was that children<br /> >1 year of age should be vaccinated against. mumps<br /> Keywords: mumps with orchitis<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Qu i bị là một bệnh truyền nhiễm c p tính do virus gây nên. Bệnh lây truyền qu<br /> đƣờng hô h p và biểu hiện lâm sàng ở nhiều tuyến ngoại tiết mà tuyến nƣớc bọt m ng t i<br /> là thể h y gặp nh t và có tiên lƣợng tốt nh t. Bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn<br /> thƣờng gặp ở n m giới độ tuổi s u dậy thì ít gặp ở bệnh nhân n m dƣới 10 tuổi và s u 50<br /> tuổi. Biểu hiện lâm sàng thƣờng nặng hơn so với thể viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i bệnh<br /> nhân thƣờng sốt c o hơn, tinh hoàn sƣng to, đ u buốt. nếu không có chế độ điều trị thích<br /> hợp bệnh có thể dẫn đến teo tinh hoàn và gây vô sinh ảnh hƣởng tr m trọng đến ch t<br /> lƣợng cuộc sống củ bệnh nhân.<br /> Đã có nhiều nghiên cứu về bệnh qu i bị nói chung và có một số nghiên cứu về dịch<br /> tễ, lâm sàng, xét nghiệm bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn ở học sinh phổ thông<br /> nhƣng chúng tôi chƣ th y có đề tài nghiên cứu nào đ y đủ về bệnh qu i bị biểu hiện<br /> viêm tinh hoàn ở t t cả các lứ tuổi và trong một vài n m g n đây số bệnh nhân bị bệnh<br /> qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn vào bệnh viện điều trị có vẻ gi t ng do đó chúng tôi<br /> tiến hành đề tài: “N n ứu một số đặ đ ểm bện qu bị b ểu ện v m t n o n<br /> ở bện n ân đ ều trị tạ k o Tru ền n ễm Bện v ện Đ k o Trun n T<br /> N u n từ năm 2011 – 2012” với mục tiêu:<br /> Mô t m t s đặ đ m d tễ lâm sàn xét n m ở b n n ân qu b b u n<br /> viêm tinh hoàn.<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đố t ợn n n ứu:<br /> 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: T t cả những bệnh nhân đƣợc ch n đoán là bệnh<br /> qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn đƣợc điều trị nội trú tại kho Truyền nhiễm - Bệnh viện<br /> đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên từ tháng 1/2011 đến tháng 11/2012.<br /> 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân qu i bị không có biểu hiện viêm tinh hoàn,<br /> bệnh nhân sƣng đ u tinh hoàn do nguyên nhân khác<br /> 2.2. T ờ n v đị đ ểm n n ứu<br /> - Thời gi n nghiên cứu: từ 1/2011-11/2012.<br /> - Đị điểm nghiên cứu: kho Truyền nhiễm - Bệnh viện đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên.<br /> 2.3. P n p pn n ứu:<br /> - Nghiên cứu mô tả cắt ng ng.<br /> - Hồi cứu: 1/2011 - 12/2011.<br /> - Tiến cứu:1/2012 - 11/ 2012.<br /> - Gồm 76 bệnh nhân đƣợc ch n đoán là bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh hoàn.<br /> 2.4. C ỉ t u n n ứu.<br /> - Dịch tễ: tuổi, nghề nghiệp, tiền sử bị bệnh qu i bị, tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân<br /> qu i bị, tiền sử tiêm phòng v ccine phòng bệnh qu i bị, thời gi n vào viện.<br /> - Lâm sàng: sốt, nôn, sƣng vùng tuyến m ng t i, sƣng một h y 2 bên tinh hoàn, đ u tinh<br /> hoàn bị sƣng, thời gi n từ khi viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i đến khi viêm tinh hoàn, thời gi n<br /> tinh hoàn trở về bình thƣờng, sƣng hạch góc hàm, đ u bụng, hội chứng màng não.<br /> - Xét nghiệm: men Amyl se toàn ph n, men Amyl se tụy, men S.GOT, S.GPT.<br /> <br /> 35<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> 2.5. Kỹ t uật t u t ập số l ệu<br /> - Khám lâm sàng, chỉ định các xét nghiệm<br /> - Sử dụng mẫu phiếu điều tr đƣợc thiết kế riêng in sẵn. Thu thập đủ các chỉ tiêu<br /> nghiên cứu vào phiếu điều tr<br /> 2.6. P n p p ử lý số l ệu: xử lý theo phƣơng pháp thống kê y học và ph n<br /> mềm SPSS 16.0<br /> III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> 3.1. Đặ đ ểm un ủ n óm bện n ân n n ứu<br /> 3.1.1. Quí v o v ện v n ề n ệp<br /> Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian vào viện và nghề nghiệp<br /> Đặ đ ểm un Số l ợn Tỷ lệ (%)<br /> Mùa xuân 14 18,4<br /> Mùa hè 25 32,9<br /> Thời gi n vào<br /> Mùa thu 21 27,6<br /> viện<br /> Mù đông 16 21,1<br /> Tổng 76 100<br /> Học sinh sinh viên 42 55,3<br /> <br /> Làm ruộng 7 9,2<br /> Nghề nghiệp<br /> Cán bộ công chức 11 14,4<br /> Nghề nghiệp khác 16 21,1<br /> Tổng 76 100<br /> Nhận xét: Số bệnh nhân vào điều trị tại bệnh viện đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên<br /> rải rác qu nh n m nhƣng gặp chủ yếu mù hè và mù thu gồm 46 bệnh nhân chiếm<br /> 60,5%, mùa xuân và mù đông số bệnh nhân tƣơng tự nh u 18,4 và 21,1 . Đối tƣợng<br /> bệnh nhân gặp ph n lớn là học sinh sinh viên gồm 42 bệnh nhân chiếm 55,3 đây là đối<br /> tƣợng s u dậy thì, tuyến sinh dục đ ng hoạt động mạnh do đó những bệnh nhân n m bị<br /> bệnh qu i bị s u tuổi dậy thì c n đƣợc nghỉ ngơi hạn chế đi lại để tránh biểu hiện viêm<br /> tinh hoàn. Sự khác biệt về nghề nghiệp củ bệnh nhân có có ý nghĩ thống kê với p0,05<br /> 3.1.2. P ân bố bện n ân t eo tuổ<br /> 3%<br /> 28%<br /> <br /> <br /> '10-14<br /> 15-30<br /> > 30<br /> <br /> <br /> 69%<br /> <br /> <br /> <br /> B ểu đồ 1. P ân bố bện n ân t eo tuổ<br /> Biểu đồ 1 cho th y bệnh nhân chủ yếu gặp ở lứ tuổi từ 15 – 30 tuổi chiếm 69 , đây là độ<br /> tuổi ở n m giới tuyến sinh dục hoạt động mạnh. Kết quả này trùng hợp với nghề nghiệp củ bệnh<br /> nhân trong nghiên cứu này chủ yếu gặp ở đối tƣợng học sinh sinh viên 55,3<br /> <br /> 36<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> 3.2. Đặ đ ểm về t ền sử:<br /> Bảng 2. Tiền sử<br /> T ền sử Số bện n ân Tỷ lệ%<br /> Tiếp xúc với bệnh nhân qu i bị 30 39,5<br /> <br /> Tiền sử bị bệnh qu i bị 1 1,3<br /> <br /> Tiền sử tiêm v ccine phòng bệnh qu i bị 1 1,3<br /> <br /> Từ kết quả trên cho th y bệnh qu i bị có thể có tiền sử tiếp xúc hoặc không tuy nhiên<br /> c n có biện pháp dự phòng không đặc hiệu bằng cách đeo kh u tr ng, súc miệng nƣớc<br /> muối để hạn chế khả n ng nhiễm virus. Trong nghiên cứu củ chúng tôi chỉ gặp một<br /> bệnh nhân có tiền sử bị bệnh qu i bị điều này là hoàn toàn phù hợp vì chúng t đều biết<br /> rằng s u khi bị mắc bệnh qu i bị thƣờng để lại miễn dịch bền vững ít khi bị lại [3] .<br /> Trong 76 bệnh nhân chỉ có 1 bệnh nhân đƣợc tiêm phòng v ccine phòng bệnh qu i bị 1<br /> tháng trƣớc khi bị bệnh do đó kháng thể chƣ đủ để bảo vệ. Qu kết quả này chúng t c n<br /> tuyên truyền cho cộng đồng chủ động tiêm v ccine phòng bênh cho trẻ để có miễn dịch<br /> chủ động.<br /> 3.3. Đặ đ ểm lâm s n<br /> Bảng 3. Các biểu hiện lâm sàng<br /> Đặ đ ểm lâm s n Số l ợn bện n ân Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Sốt 76 100<br /> <br /> S n vùn tu ến m n t 76 100<br /> <br /> Nôn 7 9,2<br /> <br /> S n ạ ó m 22 28,9<br /> <br /> Hộ ứn m n não 1 1,3<br /> <br /> Đ u bụn 1 1,3<br /> Bảng trên cho th y t t cả bệnh nhân đều có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng<br /> t i, kết quả nghiên cứu củ chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu bệnh qu i bị viêm<br /> tinh hoàn củ Tạ V n Tr m 100 có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng t i. Đây là<br /> triệu chứng r t h y gặp ở bệnh nhân qu i bị. Biểu hiện đ u giống h u hết bụng và hội<br /> chứng màng não trong nghiên cứu củ chúng tôi chỉ gặp 1 bệnh nhân, tác giả Tạ V n<br /> Tr m không đề cập đến 2 biểu hiện này. Biểu hiện viêm màng não và viêm tụy là những<br /> biểu hiện ít gặp củ bệnh qu i bị với t lệ chỉ khoảng 2-5%. Tuy nhiên trong quá trình<br /> điều trị bệnh nhân vẫn c n chú ý đến các biểu hiện này vì nếu không phát hiện và điều trị<br /> sớm có thể ảnh hƣởng đến tính mạng bệnh nhân.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 37<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> 3.3.Đặ đ ểm lâm s n (t ếp)<br /> <br /> 4%<br /> <br /> 41%<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 55%<br /> <br /> Viêm tinh hoàn bên trái Viêm tinh hoàn bên phải Viêm 2 bên<br /> <br /> B ểu đồ 2. Vị trí s n t n o n<br /> Biểu đồ 2 cho th y: Bệnh nhân có thể sƣng tinh hoàn bên trái, phải hoặc cả 2 bên. Kết<br /> quả cho th y chủ yếu sƣng tinh hoàn 1 bên chiếm 96,1 phù hợp với nghiên cứu củ Tạ<br /> V n Tr m khoảng 80 . Qu nghiên cứu này có thể giải thích cho bệnh nhân và gi đình<br /> củ bệnh nhân hiểu khả n ng bệnh nhân bị vô sinh là ít và đặc biệt khi bệnh nhân đƣợc<br /> điều trị và nghỉ ngơi phù hợp<br /> 3.3.Đặ đ ểm lâm s n (t ếp)<br /> Bảng 4. Thời gian xuất hiện sưng tinh hoàn, tinh hoàn về bình thường và đau tinh hoàn<br /> Đặ đ ểm lâm s n Số l ợn Tỷ lệ (%)<br /> < 4 ngày 27 35,5<br /> T ờ n từ k s n tu ến 4-7 ngày 45 59,2<br /> m n t đến s n t n o n > 7 ngày 4 5,3<br /> Tổng 76 100<br /> < 6 ngày 2 2,6<br /> T ờ n tn o n trở về 6-14 ngày 72 96,1<br /> bìn t ờn >14 ngày 1 1,3<br /> Tổng 76 100<br /> Có 76 100<br /> Đ utn o nb ns n<br /> Bảng trên cho th y h u hết bệnh nhân xu t hiện sƣng tinh hoàn s u khi sƣng vùng<br /> tuyến nƣớc bọt m ng t i trong vòng 7 ngày chiếm 94,7 , nghiên cứu củ Tạ V n Tr m<br /> t lệ này là 75,8 . Kết quả này gợi ý cho bệnh nhân nên nghỉ trong 7 ngày từ khi có<br /> sƣng vùng tuyến m ng t i. H u hết bệnh nhân tinh hoàn trở về bình thƣờng trong tu n<br /> thứ 2 do đó bệnh nhân c n nghỉ ngơi trong vòng 2 tu n để hạn chế biến chứng teo tinh<br /> hoàn. 100 bênh nhân có biểu hiện đ u tinh hoàn bên sƣng vì vậy trong quá trình điều trị<br /> c n chú ý đến biện pháp giảm đ u cho bệnh nhân.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 38<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> 3.4. Kết quả t n ệm:<br /> Bảng 5. Một số kết quả xét nghiệm<br /> Kết quả t n ệm Số l ợn bện n ân Tỷ lệ (%)<br /> <br /> <br /> Bạ ầu m u ≥ 10.000/mm3 20 26,3<br /> <br /> Am l se to n p ần tăn 70 92,1<br /> 1 1,3<br /> Am l se tụ tăn<br /> S.GOT tăn 5 6,6<br /> <br /> S.GPT tăn 5 6,6<br /> <br /> Bản 5 o t ấ :<br /> - Bạch c u trong máu: H u hết có số lƣợng bạch c u máu trong giới hạn bình thƣờng<br /> (73,7 ). Bệnh qu i bị là bệnh do virus do đó số lƣợng bạch c u thƣờng không t ng. Tuy<br /> nhiên trong kết quả nghiên cứu củ chúng tôi có 26,3 BN có số lƣợng bạch c u t ng<br /> trên 10.000/mm3 máu có thể giải thích do bệnh nhân bị viêm tinh hoàn mức độ sốt<br /> thƣờng c o hơn nên có thể dẫn đến m t nƣớc điện giải, phản ứng viêm ở tinh hoàn mạnh<br /> hơn r t nhiều so với viêm tuyến m ng t i do đó kích thích cơ thể t ng sinh bạch c u.<br /> - Về men Amyl se: H u hết bệnh nhân đều có t ng men Amyl se toàn ph n (92,1 )<br /> kết quả củ chúng tôi phù hợp với kết quả củ Tạ V n Tr m )80 ) men Amyl se t ng là<br /> do khi bị viêm tinh hoàn là biểu hiện làm cho bệnh nhân và gi đình lo lắng do vậy bệnh<br /> nhân đƣợc đƣ vào viện sớm khi vẫn còn biểu hiện viêm tuyến nƣớc bọt m ng t i. Có<br /> 7,1 BN có lƣợng Amyl se máu bình thƣờng do khi bệnh nhân vào viện muộn khi đó<br /> tuyến nƣớc bọt m ng t i đã ổn định.<br /> - Kết quả cho th y chỉ có 01 bệnh nhân có Amyl se tụy t ng nhƣng t ng mức độ nhẹ,<br /> kết quả này là phù hợp nhƣ các tài liệu đã nêu t lệ bệnh nhân có biểu hiện viêm tụy là<br /> r t th p (1-3 ) và lâm sàng chúng tôi cũng chỉ th y có một BN có biểu hiện đ u bụng.<br /> - H u hết bệnh nhân có kết quả men g n bình thƣờng. Virus qu i bị không có ái tính<br /> với các tế bào g n từ kết quả này gợi ý trong khi điều trị bệnh nhân c n cân nhắc chỉ định<br /> xét nghiệm men g n để tránh lãng phí không c n thiết.<br /> IV. KẾT LUẬN:<br /> Qu kết quả nghiên cứu 76 trƣờng hợp bệnh nhân bị bệnh qu i bị biểu hiện viêm tinh<br /> hoàn chúng tôi đƣ r một số kết luận nhƣ s u:<br /> 1.Về dịch tễ:<br /> - Đ số bệnh nhân ở độ tuổi 15 -30 tuổi chiếm: 69,7 .<br /> - Ph n lớn bệnh nhân là học sinh sinh viên chiếm 55,3 .<br /> -Chủ yếu bệnh nhân vào viện quí II và III chiếm: 60,5 .<br /> - Số bệnh nhân đã đƣợc tiêm v ccine phòng bệnh r t th p chỉ có 1 bệnh nhân chiếm 1,3<br /> 2. Về lâm sàng:<br /> -100 bệnh nhân có sốt và sƣng vùng tuyến nƣớc bọt m ng t i.<br /> -Đ u bụng và hội chứng màng não chỉ chiếm 1,3 .<br /> - H u hết bệnh nhân chỉ bị sƣng tinh hoàn 01 bên chiếm 96,1 .<br /> -H u hết bệnh nhân bị sƣng tinh hoàn trong khoảng 1 tu n từ khi sƣng tuyến nƣớc bọt<br /> m ng t i chiếm 94,7 .<br /> 39<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> -H u hết bệnh nhân tinh hoàn trở về bình thƣờng trong 2 tu n(98,7 )<br /> 3. Về xét nghiệm:<br /> - H u hết bệnh nhân có men Amyl se máu t ng chiếm 89,5<br /> - H u hết bệnh nhân có men S.GOT VÀ S.GOT bình thƣờng chiếm 93,4<br /> <br /> V. KHUYẾN NGHỊ:<br /> Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi đƣ r một số khuyến nghị s u:<br /> 1.Khi bị bệnh qu i bị biểu hiện tuyến m ng t i bệnh nhân c n đƣợc nghỉ ngơi tuyệt<br /> đối 10 ngày để hạn chế viêm tinh hoàn và 2 tu n s u khi viêm tinh hoàn để hạn chứng<br /> biến chứng teo tinh hoàn.<br /> 2. C n tuyên truyền sâu rộng về việc tiêm phòng v ccine qu i bị cho trẻ em trên 1 tuổi.<br /> 3. C n tiếp tục nghiên cứu chức n ng sinh dục ở những bệnh nhân bị bệnh qu i bị<br /> biểu hiện viêm tinh hoàn.<br /> VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br /> 1.Nguyễn V n Kính (2011), Bài giảng bệnh truyền nhiễm, Nhà xu t bản Y học Hà<br /> nội -2011, Tr 264-273.<br /> 2.Phạm Song (2000), Bách kho thƣ bệnh học , tập 1, Nhà xu t bản từ điển bách kho<br /> hà Nội-2000, Tr 60-65.<br /> 3. Tạ V n Tr m (2007) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm sàng<br /> bệnh qu i bị có biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ em tại bệnh viện đ kho Tiền Gi ng, Tạp<br /> chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Vol 11 số 4-2007, Tr127-131.<br /> 4.JEAN.D.WILSON,MD (1999), Các nguyên lý y học nội kho H rrison, tập 2, Nhà<br /> xu t bản Y học-1999,Tr:651-65<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 40<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2