intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu điều chế và tiêu chuẩn hóa acid azelaic

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

40
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành nhằm xác định điều chế tổng hợp acid azelaic từ dầu thầu dầu trong điều kiện Việt Nam và tiêu chuẩn hóa sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu điều chế và tiêu chuẩn hóa acid azelaic

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ TIÊU CHUẨN HÓA ACID AZELAIC<br /> Trương Phương*, Trần Thế Vinh*, Nguyễn Hữu Lạc Thủy*, Lê Ngọc T ú*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu điều chế tổng hợp acid azelaic từ dầu thầu dầu trong điều kiện Việt Nam và tiêu<br /> chuẩn hóa sản phẩm<br /> Phương pháp: Xây dựng quy trình điều chế acid ricinoleic từ dầu thầu dầu. Định lượng acid ricinoleic<br /> tổng hợp được bằng GC-MS. Xây dựng quy trình tổng hợp acid azelaic từ acid ricinoleic. Khảo sát và lựa chọn<br /> các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng oxy hoá acid ricinoleic. Tối ưu hoá phản ứng oxy hoá acid ricinoleic thông<br /> qua các bố trí thí nghiệm bậc nhất và bậc hai. Kiểm nghiệm sản phẩm acid azelaic tạo thành. Thẩm định quy<br /> trình định lượng acid azelaic bằng HPLC. Xây dựng tiêu chuẩn cho nguyên liệu acid azelaic.<br /> Kết quả: Xây dựng và tối ưu hóa quy trình điều chế acid azelaic từ dầu thầu dầu. Xây dựng tiêu chuẩn cho<br /> nguyên liệu acid azelaic<br /> Kết luận: Từ những nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có ở Việt Nam như dầu thầu dầu, KMnO4, KOH đã xây dựng<br /> qui trình điều chế acid azelaic một nguyên liệu phổ biến dùng trong mỹ phẩm. Qui trình đã được tối ưu hóa nên<br /> đơn giản, phù hợp với điều kiện Việt Nam. Sản phẩm acid azelaic tổng hợp đã được tiêu chuẩn hóa giúp ích cho<br /> việc ổn định qui trình sản xuất cũng như ổn định chất lượng sản phẩm<br /> Từ khóa: Acid azelaic, acid dicarboxylic, acid ricinoleic, dầu thầu dầu<br /> <br /> ABSTRACT<br /> STUDY ON THE PREPATION AND STANDARDIZATION OF AZELAIC ACID<br /> Truong Phuong, Tran The Vinh, Nguyen Huu Lac Thuy, Le Ngoc Tu<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh* Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 273 - 280<br /> Objective: Study on the process for producing Azelacic acid from Castor oil in Vietnamese condition. Build<br /> a standard for analyzing the product<br /> Method: Setting the producing process for ricinoleic acid from castor oil. Determining the quantity of the<br /> product ricinoleic acid by using GC-MS. Setting the producing process for azelaic acid from ricinoleic acid.<br /> Screening the factors affecting the oxidative reaction of ricinoleic acid. Optimizing the oxidative reaction of<br /> ricinoleic acid by using experimental design (the first order and the second order). Analyzing the derived product.<br /> Validating the quantifying process of azelaic acid by using HPLC. Setting the standards for the material azelaic<br /> acid.<br /> Result: We studied and established the optimal process preparation of azelaic acid from Castor oil. Setting<br /> the standards for azelaic acid<br /> Conclusion: From cheap and available materials such as Castor oil, potassium permanganate (KMnO4) and<br /> potassium hydroxide (KOH), we have synthesized azelaic acid which is a popular material for cosmetics. The<br /> procedure has been optimized for simplicity and compatibility with Vietnamese conditions. The product azelaic<br /> has been standardized for stabilizing the producing process as well as the quality of product.<br /> Keywords: azelaic acid, dicarboxylic acid, ricinoleic acid, Castor oil<br /> *Bộ môn Hóa Dược - Khoa Dược - Đại học Y Dược TP. HCM<br /> Tác giả liên lạc: PGS. TS. Trương Phương ĐT: 0908553419<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Email: phuongnq@hcm.fpt.vn<br /> <br /> 273<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Acid azelaic là một acid dicarboxylic no<br /> mạch thẳng được tìm thấy trong lúa mì, lúa<br /> mạch và mạch nha, và được tạo ra do một loài<br /> nấm là Malassezia furfur (hay Pityrosporum ovale).<br /> Nó có tác dụng trị bệnh da, kháng khuẩn và kích<br /> thích mọc tóc, dùng dưới dạng cream 20%. Trên<br /> thị trường hiện nay có nhiều biệt dược với thành<br /> phần chính là acid azelaic có hiệu quả điều trị tốt<br /> như Azelex, Finacea, Finevin, Skinoren(1,6)<br /> Việc chiết xuất acid azelaic không kinh tế,<br /> tuy nhiên acid azelaic có thể được tổng hợp từ<br /> các acid béo như oleic, linoleic và ricinoleic(2,3,4,5,7).<br /> Trong đó, acid ricinoleic được điều chế từ một<br /> loại nguyên liệu phổ biến rẻ tiền ở Việt Nam là<br /> dầu thầu dầu. Do đó, với mục tiêu tạo nguồn<br /> <br /> nguyên liệu acid azelaic có chất lượng ổn định<br /> cho ngành mỹ phẩm trong nước, chúng tôi tiến<br /> hành nghiên cứu điều chế acid azelaic. Trong<br /> nghiên cứu tổng hợp acid azelaic, chúng tôi đã<br /> sử dụng qui hoạch thực nghiệm để tối ưu hóa<br /> thí nghiệm với mong muốn có được một qui<br /> trình ổn định. Ngoài ra, đề tài đã tạo ra một<br /> nguyên liệu cho công nghiệp mỹ phẩm ở Việt<br /> Nam.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - NGUYÊN LIỆU - PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng và nguyên liệu<br /> Đối tượng<br /> Acid ricinoleic được tổng hợp từ phản ứng<br /> thuỷ phân dầu thầu dầu.<br /> <br /> + CH3 OK<br /> <br /> + KOH<br /> <br /> Acid azelaic được tổng hợp từ phản ứng oxy<br /> hoá acid ricinoleic.<br /> 3<br /> <br /> + 8KMnO 4 + 4H2 O<br /> <br /> 3<br /> <br /> + 8MnO2 + 8KOH + 3CH 3 (CH 2 )5 CHOH-CH2 -COOH<br /> <br /> Nguyên liệu<br /> Dầu thầu dầu (Việt Nam)<br /> <br /> - Hiệu suất phản ứng được xác định bằng<br /> cách so sánh lượng sản phẩm sau tinh chế với<br /> <br /> KOH, KMnO4 (Trung Quốc)<br /> <br /> lượng sản phẩm theo lý thuyết<br /> <br /> Acid azelaic đối chiếu (Acros Organics).<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Điều chế acid ricinoleic từ dầu thầu dầu<br /> <br /> Chọn những thông số mà đa số các tài liệu<br /> sử dụng. Tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh<br /> hưởng. Ở mỗi lần khảo sát, thay đổi thông số<br /> cần tìm trong khi giữ nguyên các giá trị khác.<br /> <br /> KOH, hỗn hợp sau đó được cho vào bình cầu và<br /> <br /> - Mỗi lần khảo sát tiến hành 3 lần, lấy giá trị<br /> trung bình.<br /> <br /> dịch H2SO4, để yên cho hỗn hợp tách lớp, phần<br /> <br /> - Xác định các yếu tố ảnh hưởng<br /> - Bố trí các thí nghiệm theo bậc nhất và bậc<br /> hai để tối ưu hoá yếu tố ảnh hưởng<br /> <br /> 274<br /> <br /> Dầu thầu dầu được cho vào dung dịch<br /> đun hồi lưu. Sau khi phản ứng kết thúc, rót hỗn<br /> hợp phản ứng vào nước và acid hoá bằng dung<br /> acid ricinoleic sẽ tách ra và nổi lên trên. Tách lấy<br /> lớp acid, rửa với nước ấm và làm khan bằng<br /> Na2SO4 khan.<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng<br /> <br /> Thời gian phản ứng<br /> <br /> Dung môi<br /> <br /> Tiến hành thu lấy dịch phản ứng thuỷ phân<br /> sau 1h, 2h, 3h và 4h. Triển khai SKLM các dịch<br /> trên, so với mẫu đối chiếu là acid ricinoleic đã<br /> được kiểm nghiệm bằng GC-MS.<br /> <br /> Khảo sát phản ứng thuỷ phân dầu thầu dầu<br /> lần lượt trong hai dung môi là cồn 96% và nước.<br /> Với các điều kiện: Dầu thầu dầu = 50 g, KOH =<br /> 10 g, Dung môi = 100 ml.<br /> Hoà 10 g KOH vào 100 ml dung môi cho đến<br /> khi tan hoàn toàn, sau đó rót từ từ dung dịch<br /> KOH vào bình cầu có chứa 50 g dầu thầu dầu,<br /> đun hồi lưu trong 3 giờ, sau đó rót dịch phản<br /> ứng vào 300 ml nước, dung dịch trở nên đục,<br /> acid hoá bằng 10 ml dung dịch acid sulfuric đậm<br /> đặc trong 30 ml nước. Thu lấy lượng acid béo<br /> tách ra, rửa 2 lần với nước sạch, sau đó cho vào<br /> 10 g Na2SO4 khan để làm khan.<br /> Tiến hành sắc ký lớp mỏng (SKLM) đối với<br /> mỗi sản phẩm tạo thành và so với mẫu đối<br /> chiếu là acid ricinoleic được kiểm nghiệm bằng<br /> GC-MS.<br /> Hệ dung môi khai triển: Benzen - Ethyl<br /> acetat - Acid acetic (90:10:2).<br /> Bản mỏng: Silicagel F254 Merck.<br /> Thuốc thử hiện màu: xanh bromocresol.<br /> Vết acid ricinoleic đối chiếu cho màu vàng<br /> và vết dầu thầu dầu cho màu xanh với thuốc thử<br /> xanh bromocresol. Từ kết quả của SKLM, chúng<br /> tôi nhận thấy lượng acid ricinoleic tạo ra trong<br /> dung môi nước rất ít, không đáng kể so với<br /> lượng acid ricinoleic tạo ra trong dung môi cồn<br /> 96%. Vì vậy, chọn dung môi thuỷ phân dầu thầu<br /> dầu là cồn 96%.<br /> Lượng KOH<br /> Tiến hành phản ứng thuỷ phân 50 g dầu<br /> thầu dầu với lượng KOH lần lượt là 8,5 g, 9 g và<br /> 10 g. Mỗi phản ứng thực hiện 3 lần, ghi nhận<br /> lượng acid ricinoleic tạo ra. (xem bảng 1)<br /> Bảng 1. Lượng acid ricinoleic tạo ra đối với mỗi<br /> lượng dùng KOH<br /> Thí nghiệm<br /> Lần 1<br /> Lần 2<br /> Lần 3<br /> Trung bình<br /> <br /> KOH = 8,5 g<br /> 43,50 g<br /> 47,24 g<br /> 41,15 g<br /> 43,96 g<br /> <br /> KOH = 9 g<br /> 48,60 g<br /> 42,17 g<br /> 40,39 g<br /> 43,72 g<br /> <br /> KOH = 10 g<br /> 43,12 g<br /> 40,47 g<br /> 48,22 g<br /> 43,94 g<br /> <br /> Như vậy lượng KOH ảnh hưởng đến lượng<br /> acid ricinoleic được tạo ra.<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Hệ dung môi triển khai: Benzen - Ethyl<br /> acetat - Acid acetic (90:10:2).<br /> Bản mỏng: Silicagel F254 Merck.<br /> Thuốc thử hiện màu: xanh bromocresol.<br /> Kết quả của SKLM, cho thấy sau 1 giờ, sản<br /> phẩm acid ricinoleic đã được tạo ra, tuy nhiên<br /> phản ứng vẫn chưa xảy ra hoàn toàn. Tiếp tục<br /> phản ứng, sau 2 giờ, lượng acid ricinoleic đã<br /> được tạo ra hoàn toàn và dầu thầu dầu đã hết.<br /> Sau đó, thời gian phản ứng có kéo dài ra cũng<br /> không làm tăng thêm sản phẩm tạo ra. Các vết<br /> sắc ký từ sau 2 giờ trở đi không có gì thay đổi.<br /> Như vậy thời gian phản ứng có ảnh hưởng<br /> đến lượng acid ricinoleic được tạo ra, tuy nhiên,<br /> khi thời gian đã đạt tối ưu thì có tăng thêm nữa<br /> thì hiệu suất cũng không tăng thêm. Vì vậy,<br /> chúng tôi quyết định chọn thời gian phản ứng là<br /> 2 giờ.<br /> Lượng H2SO4<br /> Thay đổi lượng H2SO4 dùng acid hoá dung<br /> dịch sau phản ứng, lượng acid sulfuric đậm đặc<br /> dùng lần lượt là 5 ml, 10 ml và 15 ml. Ghi nhận<br /> lượng acid ricinoleic thu được. (xem bảng 2)<br /> Bảng 2. Lượng acid ricinoleic thu được đối với mỗi<br /> lượng H2SO4<br /> Thí nghiệm<br /> Lần 1<br /> Lần 2<br /> Lần 3<br /> Trung bình<br /> <br /> 5 ml<br /> 42,50 g<br /> 39,91 g<br /> 47,87 g<br /> 43,43 g<br /> <br /> 10 ml<br /> 43,50 g<br /> 47,24 g<br /> 41,15 g<br /> 43,96 g<br /> <br /> 15 ml<br /> 44,12 g<br /> 45, 60 g<br /> 40, 27 g<br /> 43,33 g<br /> <br /> Lượng acid sulfuric đậm đặc 5 ml là đủ để<br /> acid hoá hoàn toàn dung dịch sau phản ứng, do<br /> đó, khi dùng lượng H2SO4 nhiều hơn thì lượng<br /> acid ricinoleic thu được cũng không tăng lên.<br /> Tiến hành xác định hàm lượng acid<br /> ricinoleic bằng GC-MS hàm lượng là 86,4%.<br /> Với các điều kiện trên, lượng acid béo tạo ra có<br /> hàm lượng acid ricinoleic cao. chúng tôi chọn các<br /> điều kiện này để tiến hành thuỷ phân dầu thầu<br /> dầu và không khảo sát sâu thêm. (xem bảng 3)<br /> <br /> 275<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Bảng 3. Các yếu tố thích hợp cho tổng hợp acid<br /> ricinoleic<br /> Các yếu tố khảo sát<br /> Lượng dầu thầu dầu<br /> Dung môi<br /> Lượng KOH<br /> Thời gian phản ứng<br /> Lượng H2SO4<br /> <br /> Tổng hợp acid azelaic từ acid ricinoleic<br /> Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng<br /> <br /> Kết quả<br /> 50g<br /> cồn 96%<br /> 8,5 g<br /> 2h<br /> 5 ml<br /> <br /> Lượng KMnO4 sử dụng<br /> Tiến hành: cố định thời gian phản ứng là 30<br /> phút và nhiệt độ phản ứng là nhiệt độ phòng,<br /> lần lượt thay đổi lượng dùng KMnO4 từ 6,12 g<br /> đến 9,79 g, ghi nhận lượng acid azelaic thu được<br /> và tính hiệu suất.<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả khảo sát lượng KMnO4 sử dụng<br /> Thí nghiệm<br /> Lần 1<br /> Lần 2<br /> Lần 3<br /> Trung bình<br /> <br /> 6,12 g<br /> Mazelaic (g) Hiệu suất %<br /> 0,8341<br /> 30,6<br /> 1,1306<br /> 41,4<br /> 1,0880<br /> 39,9<br /> 1,0176<br /> 37,3<br /> <br /> 7,34 g<br /> 8,57 g<br /> 9,79 g<br /> Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br /> 0,8299<br /> 30,4<br /> 0,8120<br /> 29,7<br /> 0,5387<br /> 19,7<br /> 1,1890<br /> 43,6<br /> 0,7619<br /> 27,9<br /> 0,7114<br /> 26,1<br /> 1,1214<br /> 41,1<br /> 1,1063<br /> 40,5<br /> 0,9173<br /> 33,6<br /> 1,0468<br /> 38,4<br /> 0,8934<br /> 32,7<br /> 0,7225<br /> 26,5<br /> <br /> Từ bảng kết quả trên, chúng tôi nhận thấy<br /> khi tăng lượng KMnO4 từ 6,12 g lên 7,34 g thì<br /> hiệu suất sản phẩm tăng lên từ 37,3% lên 38,4%.<br /> Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng lượng KMnO4 lên<br /> nữa thì hiệu suất lại giảm xuống, từ 38,4%<br /> xuống 26,5%.<br /> <br /> Thời gian phản ứng<br /> Cố định lượng KMnO4 là 7,34 g và nhiệt độ<br /> phản ứng là nhiệt độ phòng, lần lượt thay đổi<br /> thời gian phản ứng từ 15 phút đến 60 phút, ghi<br /> nhận lượng acid azelaic thu được và tính hiệu<br /> suất.<br /> <br /> Bảng 5. Kết quả khảo sát thời gian phản ứng<br /> Thí nghiệm<br /> Lần 1<br /> Lần 2<br /> Lần 3<br /> Trung bình<br /> <br /> T1 = 15 phút<br /> T2 = 30 phút<br /> Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br /> 1,0842<br /> 39,7<br /> 0,8299<br /> 30,4<br /> 1,2097<br /> 44,3<br /> 1,1890<br /> 43,6<br /> 1,0185<br /> 37,3<br /> 1,1214<br /> 41,1<br /> 1,1041<br /> 40,4<br /> 1,0468<br /> 38,4<br /> <br /> Khi tăng dần thời gian phản ứng từ 15 phút<br /> lên 60 phút, chúng tôi nhận thấy hiệu suất phản<br /> ứng có xu hướng giảm dần, từ 40,4% xuống còn<br /> 38,2%. Như vậy thời gian phản ứng có ảnh<br /> hưởng đến hiệu suất phản ứng, chúng tôi chọn<br /> thời gian phản ứng là 15 phút cho những khảo<br /> sát về sau.<br /> <br /> T3 = 45 phút<br /> T4 = 60 phút<br /> Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br /> 1,0313<br /> 37,8<br /> 1,1593<br /> 42,5<br /> 1,0631<br /> 38,9<br /> 0,9774<br /> 35,8<br /> 1,1254<br /> 41,2<br /> 0,9967<br /> 36,5<br /> 1,0733<br /> 39,3<br /> 1,0445<br /> 38,2<br /> <br /> Nhiệt độ phản ứng<br /> Cố định lượng KMnO4 là 7,34 g và thời gian<br /> phản ứng là 15 phút, lần lượt tiến hành phản<br /> ứng ở 0 oC (nhiệt độ tan chảy của nước đá), 30 oC<br /> (nhiệt độ phòng) và 100 oC (nhiệt độ sôi của<br /> nước), ghi nhận lượng acid azelaic thu được.<br /> <br /> Bảng 6. Kết quả khảo sát nhiệt độ phản ứng<br /> Thí nghiệm<br /> Lần 1<br /> Lần 2<br /> Lần 3<br /> Trung bình<br /> <br /> t1 = 0 oC<br /> Mazelaic (g)<br /> Hiệu suất %<br /> 1,0032<br /> 36,7<br /> 1,2309<br /> 45,1<br /> 1,1023<br /> 40,4<br /> 1,1121<br /> 40,7<br /> <br /> t2 = 30 oC<br /> Mazelaic (g)<br /> Hiệu suất %<br /> 1,0842<br /> 39,7<br /> 1,2097<br /> 44,3<br /> 1,0185<br /> 37,3<br /> 1,1041<br /> 40,4<br /> <br /> Khi thay đổi nhiệt độ phản ứng từ 0 oC<br /> (nhiệt độ tan chảy của nước đá) đến 30 oC (nhiệt<br /> độ phòng) và đến 100 oC (nhiệt độ sôi của nước),<br /> <br /> 276<br /> <br /> t3 = 100 oC<br /> Mazelaic (g)<br /> Hiệu suất %<br /> 0,9998<br /> 36,6<br /> 1,1176<br /> 40,9<br /> 1,2003<br /> 44<br /> 1,1059<br /> 40,5<br /> <br /> chúng tôi nhận thấy hiệu suất phản ứng thay<br /> đổi không đáng kể, các hiệu suất lần lượt là<br /> 40,7%, 40,4% và 40,5%.<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> Nhiệt độ môi trường ngoài không ảnh<br /> hưởng đến hiệu suất phản ứng, chúng tôi quyết<br /> định chọn nhiệt độ phản ứng là 30 oC (nhiệt độ<br /> phòng) để tiến hành các khảo sát tiếp theo.<br /> <br /> Tối ưu hoá phản ứng<br /> Bố trí thí nghiệm bậc nhất<br /> Đại lượng tối ưu Y: hiệu suất sản phẩm acid<br /> azelaic<br /> Các thông số khảo sát:<br /> X1: tỉ lệ cơ chất KMnO4<br /> X2: thời gian phản ứng<br /> Bố trí ma trận thí nghiệm (TN)<br /> Trong khảo sát này, chúng tôi chọn phương<br /> pháp bố trí thí nghiệm kiểu yếu tố đủ, vì số yếu<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> tố cần khảo sát là 2 yếu tố (khối lượng KMnO4<br /> và thời gian phản ứng) nên số thí nghiệm cần<br /> phải tiến hành là 4 thí nghiệm.<br /> Thí nghiệm 1: tiến hành phản ứng với X1 =<br /> 7,95 g và X2 = 20 phút<br /> Thí nghiệm 2: tiến hành phản ứng với X1 =<br /> 6,73 g và X2 = 20 phút<br /> Thí nghiệm 3: tiến hành phản ứng với X1 =<br /> 7,95 g và X2 = 10 phút<br /> Thí nghiệm 4: tiến hành phản ứng với X1 =<br /> 6,73 g và X2 = 10 phút<br /> Mỗi thí nghiệm tiến hành 3 lần và lấy kết<br /> quả trung bình. Hiệu suất thu được của các thí<br /> nghiệm được thể hiện trong bảng sau:<br /> <br /> Bảng7. Hiệu suất thu được của các thí nghiệm bố trí theo ma trận<br /> TN1<br /> TN2<br /> TN3<br /> TN4<br /> Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất % Mazelaic (g) Hiệu suất %<br /> 1,0581<br /> 38,8<br /> 1,0727<br /> 39,3<br /> 1,1110<br /> 40,7<br /> 1,1548<br /> 42,3<br /> 1,1228<br /> 41,1<br /> 1,2282<br /> 45<br /> 1,4622<br /> 53,6<br /> 1,0227<br /> 37,5<br /> 1,4583<br /> 53,4<br /> 1,1246<br /> 41,2<br /> 1,3770<br /> 50,4<br /> 0,9726<br /> 35,6<br /> 1,2131<br /> 44,4<br /> 1,1418<br /> 41,8<br /> 1,3167<br /> 48,2<br /> 1,0500<br /> 38,5<br /> <br /> Thí nghiệm<br /> Lần 1<br /> Lần 2<br /> Lần 3<br /> Trung bình<br /> <br /> Từ bảng kết quả trên, chúng tôi tìm được:<br /> <br /> 39,7 + 44,3 + 37,3 + 36,6 + 42,8<br /> b0 = y =<br /> = 40,14<br /> 5<br /> <br /> S y2 =<br /> <br /> ∑ ( yu − y) 2<br /> N0 −1<br /> <br /> → S bi =<br /> <br /> Sy<br /> <br /> ⇒ TTN1 =<br /> <br /> b1<br /> <br /> TTN 2 =<br /> <br /> b2<br /> S bi<br /> <br /> N<br /> S bi<br /> =<br /> <br /> =<br /> =<br /> <br /> = 11,293<br /> <br /> sẽ bị loại bỏ trong phương trình hồi quy. Điều<br /> này có nghĩa là các mức cơ bản mà chúng tôi xác<br /> định được trong phản ứng oxy hoá acid<br /> ricinoleic đã nằm trong vùng tối ưu và các thay<br /> đổi nhỏ trong vùng này đều không có ý nghĩa<br /> <br /> 11,293<br /> = 1,68<br /> 4<br /> 3,075<br /> = 1,83<br /> 1,68<br /> <br /> 0,125<br /> = 0,074<br /> 1,68<br /> <br /> Tra bảng Student với xác suất p = 0,95 và bậc<br /> tự do f = N0 – 1 = 4, ta được<br /> <br /> ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng. Vì vậy,<br /> chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm bậc hai để<br /> khảo sát sâu hơn và tìm điểm cực trị cho phản<br /> ứng trong vùng tối ưu này.<br /> Bố trí thí nghiệm bậc hai theo mô hình Central<br /> Composite Design với sự hỗ trợ của phần mềm JMP<br /> 4.0<br /> Chúng tôi tiếp tục khảo sát sự ảnh hưởng<br /> <br /> TLT = T(p,f)= 2,78<br /> <br /> khối lượng KMnO4 và thời gian lên hiệu suất<br /> <br /> So sánh: TTN1 < T(p,f) (1,83 < 2,78)<br /> <br /> phản ứng. Từ các khảo sát ở trên, chúng tôi đã<br /> <br /> TTN2 < T(p,f) (0,074 < 2,78)<br /> <br /> xác định được khoảng giá trị hợp lý cho từng<br /> <br /> Cả hai giá trị TTN1 và TTN2 đều nhỏ hơn T(p,f),<br /> <br /> yếu tố và mã hoá nó như sau:<br /> <br /> tức là các hệ số b1 và b2 đều không có ý nghĩa và<br /> <br /> Chuyên Đề Dược Khoa<br /> <br /> 277<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2