intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa áp lực nội sọ với cortisol máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Chia sẻ: ViApollo11 ViApollo11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

43
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chấn thương sọ não gây nên những thương tổn nguyên phát và thứ phát, chính những thương tổn này dẫn đến phù não và hậu quả cuối cùng gây tăng áp lực nội sọ. Ngoài ra do hiện tượng viêm, nồng độ cortisol huyết tương bệnh nhân tăng cao. Khi áp lực nội và/hoặc cortisol tăng cao, tiên lượng càng nặng. Bài viết trình bày việc xác định giá trị áp lực nội sọ và nồng độ cortisol ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và tìm mối tương quan giữa áp lực nội sọ với nồng độ cortisol máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa áp lực nội sọ với cortisol máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

trường hợp tổn thương chiếm 30,3%. Rốn phổi có 6<br /> trường hợp chiếm 7,9%.<br /> - Vị trí tổn thương trên nội soi. Tại thuỳ trên bên<br /> phổi phải có 20 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,3%. Tại thuỳ<br /> giữa và trái chiếm tỷ lệ ít hơn lần lượt là 10,5% và<br /> 9,2%. Tổn thương tại phổi trái, thuỳ trên có 23 trường<br /> hợp bệnh nhân chiếm 30,3%, thuỳ dưới có 9 trường<br /> hợp tổn thương chiếm 11,8%.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Phạm Hoàng Anh; Ung thư Hà Nội 1991 – 1992.<br /> Tại chí Y học Việt Nam, 1993; 14 – 23.<br /> 2. Hoàng Đình Cầu và Nguyễn Đình Kim; Tổng quan<br /> về ung thư phế quản nguyên phát qua 173 ca mổ. Tạp chí<br /> Y học thực hành, 1981; 6(234): 40-45.<br /> 3. Hoàng Đình Cầu, Nguyễn Đình Kim và Hoàng Đình<br /> Kim. Tốc độ máu lắng trong các bệnh phổi (ung thư phổi,<br /> mưng mủ phổi và lao phổi). Gía trị của nó trong công tác<br /> chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Nội san lao và bệnh phổi.<br /> 1991; 9:122 – 124.<br /> <br /> 4. Hoàng Đình Chân; Các nguyên nhân chẩn đoán<br /> ung thư phổi – phế quản. Nội san lao và bệnh phổi, 1992;<br /> 11: 181 – 183.<br /> 5. Hoàng Đình Chân; Luận án phó tiến sỹ khoa học y<br /> dược 1996.<br /> 6. Nguyễn Bá Đức; Thực hành xạ trị bệnh ung thư.<br /> Hoá chất điều trị bệnh ung thư.<br /> 7. Anderson H,burt P Stout R: VICE (Vincristine,<br /> Ifosfamide, Carboplatin and Etoposide) For small cell lung<br /> cancer – 5 year resuls Seventh world conference on lung<br /> cancer. Lung cancer 1994, 11 supp No 1: 174.<br /> 8. Amonin KE; Comparative study of surgery and<br /> radiotherapy in pavatiens with non small cell lung cancer<br /> with ipsilateral limph mode (N2) Lung cancer 1994; vol 11,<br /> Supp No1: 183.<br /> 9. Ayabe H, Nakamara A, Akamine S, Tsuji H: Extanded<br /> operations for T3 and T4 squamous cell carcinoma of the<br /> lung. Lung cancer 1994; vol 10, No 5.6: 393.<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ÁP LỰC NỘI SỌ VỚI CORTISOL MÁU<br /> Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG<br /> NGUYỄN VIẾT QUANG<br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não gây nên những<br /> thương tổn nguyên phát và thứ phát, chính những<br /> thương tổn này dẫn đến phù não và hậu quả cuối cùng<br /> gây tăng áp lực nội sọ. Ngoài ra do hiện tượng viêm,<br /> nồng độ cortisol huyết tương bệnh nhân tăng cao. Khi<br /> áp lực nội và/hoặc cortisol tăng cao, tiên lượng càng<br /> nặng. Mục tiêu: Xác định giá trị áp lực nội sọ và nồng<br /> độ cortisol ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và<br /> tìm mối tương quan giữa áp lực nội sọ với nồng độ<br /> cortisol máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 120 bệnh<br /> nhân chấn thương sọ não nặng điều trị tại Bệnh viện<br /> Trung ương Huế, tuổi ≥18. Kết quả: 120 bệnh nhân,<br /> nam 104, nữ 16, 18-39 tuổi có 82 bệnh nhân, 40-60<br /> tuổi có 31 bệnh nhân, trên 60 tuổi có 7 bệnh nhân.<br /> Nhóm Glasgow 3-6 điểm có 35 bệnh nhân, nhóm bệnh<br /> nhân Glasgow 7-8 điểm có 85 bệnh nhân. Áp lực nội<br /> sọ ở nhóm bệnh nhân Glasgow 3-6 điểm là<br /> 32,789,63mmHg và nhóm Glasgow 6-7 điểm là<br /> 30,069,25mmHg. Cortisol máu ở nhóm bệnh nhân<br /> Glasgow 3-6 điểm là 761,80183,86nmol/L và nhóm<br /> Glasgow 7-8 điểm là 731,24151,23nmol/L. Kết luận:<br /> Ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, áp lực nội sọ<br /> và cortisol máu tăng cao, khi áp lực nội sọ và/hoặc<br /> cortisol máu càng cao, tiên lượng bệnh càng nặng.<br /> Từ khóa: áp lực nội sọ, cortisol, chấn thương sọ<br /> não.<br /> SUMMARY<br /> Background: Traumatic brain injury causes lesions<br /> of primary and secondary, primary lesions leads to<br /> cerebral edema and consequently causing increased<br /> intracranial pressure. Traumatic brain injury as<br /> inflammatory reaction leads to increase cortisol<br /> plasmatic level. When increasing intracranial pressure<br /> and /or cortisol plasmatic level, prognosis is worse.<br /> Objectives: Valuation of intracranial pressure and<br /> cortisol plasmatic level in patients with severe<br /> <br /> Y HỌC THỰC HÀNH (914) - SỐ 4/2014<br /> <br /> traumatic brain injury and find the correlation between<br /> intracranial pressure with cortisol plasmatic level in<br /> patients with severe traumatic brain injury. Subjects<br /> and Methods: 120 patients with severe traumatic brain<br /> injury treated at Hue Central Hospital, age ≥18.<br /> Results: 120 patients, 104 males, 16 females, 18-39<br /> years old: 82 patients, 40-60 years old: 31 patients,<br /> >60 years old: 7 patients. Group Glasgow 3-6 points:<br /> 35 patients, Glasgow 7-8 points: 85 patients. Cortisol<br /> plasmatic level in patients with Glasgow 3-6 points:<br /> 761.80  183.46nmol/L and Glasgow group 6-7 points:<br /> 731.24  151.23nmol/L, intracranial pressure in<br /> patients with Glasgow 3-6 points: 32.78  9.63mmHg,<br /> intracranial pressure in patients with Glasgow 7-8<br /> points: 30.06  9.25mmHg. Conclusion: In patients<br /> with severe traumatic brain injury, intracranial pressure<br /> and cortisol plasmatic level increased, while increasing<br /> intracranial pressure and /or cortisol plasmatic level,<br /> prognosis is worse.<br /> Keywords: intracranial pressure, cortisol, traumatic<br /> brain injury.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Chấn thương sọ não gây nên những thương tổn<br /> nguyên phát và thứ phát và hậu quả cuối cùng gây<br /> phù não, tăng áp lực nội sọ.<br /> Khi áp lực nội sọ gia tăng sẽ dẫn đến thiếu máu<br /> nuôi dưỡng não, nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn<br /> đến thương tổn não không hồi phục hoặc tử vong.<br /> Mặt khác, chấn thương sọ não gây nên phản ứng<br /> viêm làm nặng thêm thương tổn tế bào não. Khi áp lực<br /> nội sọ và/hoặc cortisol huyết tương tăng cao, tiên<br /> lượng của chấn thương sọ não càng nặng.<br /> Do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm hai<br /> mục tiêu:<br /> Xác định giá trị áp lực nội sọ và nồng độ cortisol<br /> máu ở các bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.<br /> Tìm mối tương quan giữa áp lực nội sọ với nồng độ<br /> cortisol máu của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 85<br /> <br /> 1. Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> 120 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và điều<br /> trị tại khoa Gây mê Hồi sức A và khoa Hồi sức Cấp<br /> cứu Bệnh viện Trung ương Huế chưa hoặc không có<br /> chỉ định phẫu thuật.<br /> Tuổi từ 18 trở lên.<br /> Bị chấn thương sọ não nặng (Glasgow ≤8 điểm).<br /> 2. Tiêu chuẩn loại trừ<br /> < 18 tuổi.<br /> Bị chấn thương sọ não nhưng Glasgow từ 9 điểm<br /> đến 15 điểm.<br /> Có Glasgow ≤8 điểm nhưng không do chấn thương<br /> sọ não(ví dụ tai biến mạch máu não, viêm não…).<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Tuổi, giới<br /> 1.1. Đặc điểm về tuổi<br /> Bảng 1. Đặc điểm về tuổi bệnh nhân<br /> Tuổi<br /> Bệnh nhân<br /> %<br /> P<br /> 18-39<br /> 82<br /> 68,33<br /> 40-60<br /> 31<br /> 25,83<br /> 60<br /> 07<br /> 5,84<br /> Nhận xét: Các bệnh nhân chấn thương sọ não<br /> nặng, tuổi < 40 chiếm đa số.<br /> 1.2. Đặc điểm giới<br /> Bảng 2. Đặc điểm về giới<br /> Giới<br /> Số lượng<br /> %<br /> P<br /> Nam<br /> 104<br /> 86,66<br /> Nữ<br /> 16<br /> 13,34<br /> 0,05<br /> >0,05<br /> Nồng độ cortisol bệnh nhân CTSN tăng rất cao so<br /> với bình thường (138-690nmol/L). Nồng độ cortisol<br /> theo tuổi và giới ở bệnh nhân chấn thương sọ não<br /> nặng tăng cao, tuy nhiên sự khác biệt giữa nam, nữ và<br /> các nhóm tuổi không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.<br /> ALNS ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tăng<br /> rất cao so với bình thường, tuy nhiên không có sự<br /> <br /> 86<br /> <br /> khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa giới và các nhóm<br /> tuổi, p>0,05.<br /> Bảng 5. Nồng độ cortisol và ALNS theo thể loại<br /> CTSN<br /> ALNS<br /> Thể loại CTSN<br /> Cortisol (nmol/L)<br /> (mmHg)<br /> Máu tụ NMC<br /> 664,57±114,22<br /> 26,63±6,94<br /> Máu tụ DMC<br /> 632,32±145,81<br /> 28,89±7,57<br /> Máu tụ trong não<br /> 691,48±154,75<br /> 27,44±6,52<br /> Máu tụ phối hợp<br /> 660,62±183,55<br /> 28,83±5,62<br /> (NMC,DMC&TN)<br /> P<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> Nhận xét: Nồng độ cortisol và ALNS theo thể loại<br /> CTSN cao hơn hẳn so với người bình thường, sự<br /> khác nhau về nồng độ cortisol và ALNS giữa các thể<br /> loại CTSN không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.<br /> Bảng 6. Nồng độ cortisol và ALNS theo thang điểm<br /> Glasgow<br /> Glasgow<br /> Cortisol (nmol/L)<br /> ALNS (mmHg)<br /> Glasgow 3-6<br /> 761,80±183,46<br /> 32,78±9,63<br /> điểm<br /> Glasgow 7-8<br /> 731,24±151,23<br /> 30,06±9,25<br /> điểm<br /> P<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2