intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố tiên lượng kinh điển với tình trạng thụ thể nội tiết, Ki-67 và HER2 trong ung thư vú xâm nhập

Chia sẻ: Ngan Ngan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định các đặc điểm kích thước u, độ mô học, di căn hạch, giai đoạn bệnh và tình trạng thụ thể nội tiết, sự biểu lộ Ki-67, HER2 ở bệnh nhân ung thư vú xâm nhập và khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng kinh điển và sự biểu lộ ER, PR, Ki-67 và HER2 trong ung thư vú xâm nhập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa một số yếu tố tiên lượng kinh điển với tình trạng thụ thể nội tiết, Ki-67 và HER2 trong ung thư vú xâm nhập

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 1 - tháng 2/2017<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ<br /> TIÊN LƯỢNG KINH ĐIỂN VỚI TÌNH TRẠNG THỤ THỂ NỘI TIẾT,<br /> Ki-67 VÀ HER2 TRONG UNG THƯ VÚ XÂM NHẬP<br /> <br /> Đặng Công Thuận, Phan Thị Thu Thủy, Trần Nam Đông, Ngô Cao Sách, Võ Thị Hồng Vân<br /> Bộ môn Giải phẫu bệnh - Pháp Y, Trường Đại học Y Dược Huế<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Mục tiêu: Nghiên cứu các đặc điểm giải phẫu bệnh và tình trạng biểu lộ thụ thể nội tiết, Ki-67 và HER2 của<br /> các bệnh nhân ung thư vú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh<br /> giá mối liên quan giữa một số yếu tố tiên lượng kinh điển trong ung thư vú gồm kích thước u, độ mô học,<br /> tình trạng di căn hạch và giai đoạn bệnh với sự biểu lộ tình trạng thụ thể nội tiết (ER, PR), Ki-67 và HER2. Đối<br /> tượng và phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu thu thập từ 96 bệnh nhân ung thư vú từ 05/2015 đến<br /> 4/2016. Các mẫu mô bệnh học được nhuộm H-E và nhuộm hóa mô miễn dịch tại khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh<br /> viện Trường Đại học Y Dược Huế. Kết quả: Bệnh nhân ung thư vú thường ở nhóm 50-59 tuổi (39,6%), ung thư<br /> biểu mô thể ống xâm nhập (82,3%), kích thước u ≤2cm (54,2%), độ mô học II (60,2%), di căn hạch (53,1%), giai<br /> đoạn bệnh II (51%); ER(+) 46,9%, PR (+) 49,0%, Ki-67(+) 77,1%, HER2(+) 30,2%. Kết luận: Có mối tương quan<br /> giữa độ mô học và sự biểu lộ HER2 (p2 - 5 cm là thường gặp nhất (35,4%). Thể ống xâm nhập là loại mô học chiếm tỷ lệ cao<br /> nhất (82,3%). Tỷ lệ ung thư vú di căn hạch nách cùng bên là 53,1%. Độ mô học II chiếm đa số (60,2%). Giai<br /> đoạn IIA là giai đoạn bệnh hay gặp nhất (40,6%).<br /> 3.1.3. Các đặc điểm hóa mô miễn dịch<br /> * Sự biểu lộ ER và PR<br /> Bảng 3. Sự biểu lộ ER, PR<br /> Thụ thể nội tiết<br /> <br /> ER(-)<br /> ER (+)<br /> Tổng cộng<br /> <br /> PR (-)<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> n<br /> <br /> 41<br /> <br /> 10<br /> <br /> 51<br /> <br /> %<br /> <br /> 42,7<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 53,1<br /> <br /> n<br /> <br /> 8<br /> <br /> 37<br /> <br /> 45<br /> <br /> %<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 38,6<br /> <br /> 46,9<br /> <br /> n<br /> <br /> 49<br /> <br /> 47<br /> <br /> 96<br /> <br /> 49,0<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> %<br /> 51,0<br /> Tỷ lệ ung thư vú có ER, PR dương tính lần lượt là 46,9% và 49,0%<br /> 72<br /> <br /> PR (+)<br /> <br /> JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br /> <br /> Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 1 - tháng 2/2017<br /> <br /> * Sự biểu lộ Ki-67<br /> <br /> Bảng 4. Sự biểu lộ Ki-67<br /> <br /> Ki-67<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Âm tính<br /> <br /> 22<br /> <br /> 22,9<br /> <br /> Dương tính<br /> <br /> 74<br /> <br /> 77,1<br /> <br /> Tổng cộng<br /> 96<br /> Ki-67 dương tính trong 77,1% các trường hợp.<br /> * Sự biểu lộ HER2<br /> Bảng 5. Sự biểu lộ HER2<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Thụ thể HER2<br /> Âm tính<br /> Dương tính<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 0<br /> <br /> 65<br /> <br /> 67,7<br /> <br /> 1+<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 2+<br /> <br /> 18<br /> <br /> 18,8<br /> <br /> 3+<br /> <br /> 11<br /> <br /> 11,4<br /> <br /> Tổng cộng<br /> 96<br /> 100,0<br /> HER2 dương tính trong 30,2% các trường hợp ung thư vú.<br /> 3.2. Mối liên quan giữa các yếu tố tiên lượng kinh điển và các dấu ấn miễn dịch<br /> 3.2.1. Mối liên quan giữa các dấu ấn miễn dịch<br /> Bảng 6. Mối liên quan giữa các dấu ấn miễn dịch<br /> ER<br /> ER<br /> PR<br /> <br /> _<br /> r = 0,605<br /> p < 0,0001<br /> <br /> 69,8<br /> 30,2<br /> 100,0<br /> <br /> PR<br /> <br /> HER2<br /> <br /> Ki-67<br /> <br /> r = 0,605<br /> <br /> r = - 0,059<br /> <br /> r = 0,054<br /> <br /> p < 0,0001<br /> _<br /> <br /> p = 0,569<br /> <br /> p = 0,602<br /> <br /> r = - 0,191<br /> <br /> r = - 0,061<br /> <br /> p = 0,063<br /> <br /> p = 0,555<br /> <br /> r = - 0,059<br /> <br /> r = - 0,191<br /> <br /> p = 0,569<br /> <br /> p = 0,063<br /> <br /> r = 0,054<br /> <br /> r = - 0,061<br /> <br /> r = 0,089<br /> <br /> ER<br /> <br /> PR<br /> <br /> HER2<br /> <br /> Ki-67<br /> <br /> Kích thước u<br /> <br /> p = 0,219<br /> <br /> p = 0,761<br /> <br /> p = 0,615<br /> <br /> p = 0,460<br /> <br /> Độ mô học<br /> <br /> p = 0,281<br /> <br /> p = 0,366<br /> <br /> p = 0,015<br /> <br /> p = 0,809<br /> <br /> Di căn hạch<br /> <br /> p = 0,51<br /> <br /> p = 0,426<br /> <br /> p = 0,794<br /> <br /> p = 0,528<br /> <br /> Giai đoạn bệnh<br /> <br /> p = 0,457<br /> <br /> p = 0,453<br /> <br /> p = 0,819<br /> <br /> p = 0,935<br /> <br /> HER2<br /> Ki-67<br /> <br /> _<br /> <br /> r = 0,089<br /> p = 0,389<br /> <br /> _<br /> p = 0,602<br /> p = 0,555<br /> p = 0,389<br /> ER và PR có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê (p2-5cm, 10,4% u > 5cm.<br /> Kích thước u nhỏ nhất đo được khi phẫu tích là 0,6<br /> cm, lớn nhất là 14 cm. Kích thước u trung bình là<br /> 3,02 cm. So sánh kết quả của Đặng Công Thuận [7]<br /> và Nguyễn Phúc Duy Quang [5] cho thấy nhóm u<br /> có kích thước từ >2 -5 cm chiếm đa số. Tuy nhiên,<br /> kết quả nghiên cứu của các tác giả Adedayo [12] và<br /> Spitale [19] thì tỷ lệ u ≤ 2cm chiếm tỷ lệ cao nhất<br /> tương tự nghiên cứu này.<br /> Kích thước u có ý nghĩa quan trọng để đánh giá<br /> giai đoạn bệnh, liên quan đến di căn hạch nách và<br /> là một yếu tố tiên lượng độc lập quan trọng. Kích<br /> thước u nguyên phát càng lớn, nguy cơ di căn hạch<br /> càng cao, đặc biệt là dễ cho di căn xa.<br /> 4.1.3. Loại mô học<br /> Ung thư biểu mô ống xâm nhập kinh điển chiếm<br /> tỷ lệ cao nhất là 82,3%, sau đó là ung thư biểu mô<br /> thể tiểu thùy xâm nhập (12,5%). Các loại khác chiếm<br /> tỷ lệ thấp. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên<br /> cứu của các tác giả khác trong nước [5], [6], [8].<br /> 4.1.4. Tình trạng di căn hạch nách<br /> Trong nghiên cứu này, tỷ lệ di căn hạch nách<br /> chiếm 53,1%. Tỷ lệ di căn hạch nách trong nghiên<br /> cứu của tôi ctương tự kết quả nghiên cứu của các<br /> tác giả trong nước như Tạ Văn Tờ (52,8%) [8], Đoàn<br /> Thị Phương Thảo (43,3%) [6], Hứa Chí Minh (55,7%)<br /> [4] và Đặng Công Thuận (59,1%) [7]. Tuy nhiên, tỷ lệ<br /> này cao hơn nhiều so với của các tác giả nước ngoài<br /> như Jos A van der Hage (37%) [17], Spitale (37,1%)<br /> [19], Adedayo (33,5%) [12]. Điều này có thể được<br /> giải thích qua việc tầm soát phát hiện ung thư vú<br /> giai đoạn sớm ở các nước Châu Âu có hiệu quả hơn<br /> ở nước ta.<br /> 74<br /> <br /> JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br /> <br /> Việc ghi nhận tình trạng di căn hạch là một trong<br /> những tiêu chí quan trọng hàng đầu bởi vì nó là yếu<br /> tố tiên lượng có ý nghĩa nhất liên quan đến tỷ lệ tái<br /> phát và thời gian sống thêm của bệnh nhân, hơn nữa<br /> hạch di căn còn là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định<br /> chọn lựa phương thức điều trị.<br /> 4.1.5. Độ mô học<br /> Ung thư vú có độ mô học II trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi chiếm tỷ lệ cao nhất là 60,2%, độ mô học<br /> III chiếm 33,7%, độ mô học I thấp nhất chiếm 6,1 %.<br /> Nhìn chung, các tác giả trong nước đều đưa ra<br /> kết quả là độ mô học II chiếm đa số, phù hợp với kết<br /> quả của nghiên cứu này. Tuy nhiên, theo các tác giả<br /> nước ngoài thì độ mô học III chiếm đa số. Điều này<br /> có thể giải thích là do sự khác biệt về đặc tính sinh<br /> học của nhóm bệnh nhân được nghiên cứu và khi<br /> đánh giá các yếu tố trên tiêu bản có sự khác nhau do<br /> nhận định chủ quan của mỗi người.<br /> Dù cách chia độ như thế nào hoặc đối tượng<br /> nghiên cứu khác nhau giữa các tác giả khác nhau<br /> nhưng kết quả nghiên cứu đều thống nhất, tỷ lệ<br /> sống thêm giảm dần theo độ mô học tăng dần với<br /> sự khác biệt rất có ý nghĩa. Tầm quan trọng của độ<br /> mô học trong tiên lượng ung thư vú đã được xác<br /> định và là thành phần bắt buộc trong chẩn đoán giải<br /> phẫu bệnh.<br /> 4.1.6. Giai đoạn bệnh sau phẫu thuật<br /> Giai đoạn II chiếm đa số với 51% cho cả hai nhóm<br /> II, giai đoạn IIIA chiếm 30%, giai đoạn I chỉ ghi nhận<br /> được 26% và không có giai đoạn IV. Kết quả này phù<br /> hợp với các tác giả trong nước.<br /> Nghiên cứu của Gamel [16] và cộng sự năm 1997<br /> khẳng định vai trò của việc xác định giai đoạn bệnh<br /> và loại mô học có ý nghĩa trong tiên lượng diễn biến<br /> lâm sàng bởi vì điều trị bệnh nhân ở giai đoạn càng<br /> sớm khả năng khỏi bệnh càng cao, những bệnh nhân<br /> giai đoạn I, II có thời gian sống thêm không bệnh kéo<br /> dài hơn, ít tái phát hơn sau điều trị.<br /> 4.1.7. Sự biểu lộc của thụ thể Estrogen và<br /> Progesteron<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ ung thư<br /> vú dương tính với ER là 46,9% và với PR là 49,0%. Kết<br /> quả này hơi thấp hơn so với đa số các tác giả trong và<br /> ngoài nước. Theo nghiên cứu của Tạ Văn Tờ (2004)<br /> cho thấy có 59,1% ER(+), 51,4% PR(+) [8]; Theo<br /> Nguyễn Phúc Duy Quang (2011) có 48,6% ER(+),<br /> 41,9% PR(+) [5]; Tác giả Nguyễn Thùy Linh (2015)<br /> ER(+) là 51,67% và với PR là 45% [3]. Các nghiên cứu<br /> của Nishimura (2013) cho kết quả là 74,6% ER(+) và<br /> 61,7% PR(+) [18]; Engstrom (2013) tỷ lệ ER(+) lên tới<br /> 82,4% và PR(+) 57,3% [15].<br /> Có sự khác biệt này là do:<br /> - Cách đánh giá kết quả phản ứng HMMD với ER<br /> và PR trong các nghiên cứu có khác nhau.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2