intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu và một số thông số sinh hóa máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớn

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

77
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá mối tương quan giữa ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu 24 giờ và một số thông số sinh hóa máu ở những BN hội chứng thận hư nguyên phát người lớn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ ATIII, protein C, protein S huyết thanh với nồng độ protein niệu và một số thông số sinh hóa máu ở bệnh nhân hội chứng thận hư nguyên phát người lớn

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ATIII, PROTEIN C,<br /> PROTEIN S HUYẾT THANH VỚI NỒNG ĐỘ PROTEIN NIỆU<br /> VÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ SINH HÓA MÁU Ở BỆNH NHÂN<br /> HỘI CHỨNG THẬN HƢ NGUYÊN PHÁT NGƢỜI LỚN<br /> Nguyễn Thị Bích Ngọc*; Hà Hoàng Kiệm**; Phan Kim Toàn**<br /> TÓM TẮT<br /> Nghiên cứu 200 bệnh nhân (BN) người lớn mắc hội chứng thận hư (HCTH) nguyên phát và 40<br /> người khỏe mạnh, rút ra một số kết luận sau: ở HCTH nguyên phát người lớn, nồng độ ATIII trong<br /> máu (97,76 ± 9,68%), giảm thấp hơn so với nhóm chứng (114,05 ± 10,17%) (p < 0,001). Nồng độ<br /> protein S (67,28 ± 10,17%) giảm thấp hơn so với nhóm chứng (114,15 ± 12,6) (p < 0,01). Nồng độ<br /> protein C (117,13 ± 20,1%) không khác biệt so với nhóm chứng (118,78 ± 19,37%) (p = 0,634). Nồng<br /> độ ATIII trong máu tương quan thuận mức độ chặt với albumin máu (r = 0,62; p < 0,01), tương quan<br /> nghịch mức độ chặt với nồng độ protein niệu 24 giờ và nồng độ cholesterol máu (r = -0,55; p < 0,05<br /> và r = -0,56; p < 0,01). Nồng độ protein S trong máu tương quan thuận mức độ vừa với albumin máu<br /> (r = 0,33; p < 0,05), tương quan nghịch mức độ vừa với protein niệu và cholesterol máu (r = -0,30;<br /> p < 0,05 và r = -0,39; p < 0,05).<br /> * Từ khóa: Hội chứng thận hư nguyên phát; ATIII; Protein C; Protein S; Người lớn.<br /> <br /> STUDYING CO-RELATIONSHIP BETWEEN SERUM ATIII,<br /> PROTEIN C, PROTEIN S CONCENTRATION WITH URINE<br /> PROTEIN CONCENTRATION AND SOME BIOCHEMICAL<br /> PARAMETERS IN PATIENTS WITH NEPHROTIC SYNDROME<br /> SUMMARY<br /> The discriptive study, cross-section and control study was conducted in 200 adult patients with<br /> nephrotic syndrome from 16 to 60 years old and 40 health persons were studied. Results: In the<br /> adult patients with nephrotic syndrome, serum ATIII concentration (97.76 ± 9.68%) was decreased<br /> with p < 0.001. Serum protein S concentration (67.28 ± 10.17%) was decreased with p < 0.001.<br /> Serum protein C (117.13 ± 20.1%) was not changed (p = 0.634). There were positive co-relationship<br /> between serum ATIII concentration and serum albumin concentration (r = 0.62, p < 0.01) and<br /> negative co-relationship with urine protein 24h and serum cholesterol concentration (r = -0.55, p <<br /> 0.05 and r = -0.56, p < 0.01). Serum protein S concentration had positive co-relationship with serum<br /> albumin concentration (r = 0.33, p < 0.05) and negative co-relationship with urine protein 24h and<br /> serum cholesterol concentration (r = -0.30, p < 0.05 and r = -0.39, p < 0.01).<br /> * Key words: Nephrotic syndrome; ATIII; Protein C; Protein S; Adult patients.<br /> * Bệnh viện Bạch Mai<br /> ** Bệnh viện 103<br /> Người phản hồi (Corresponding): Hà Hoàng Kiệm (hahoangkiem103@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 26/4/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 2/9/2013<br /> Ngày bài báo được đăng: 16/9/2013<br /> <br /> 75<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hội chứng thận hư thường xảy ra trong<br /> giai đoạn tiến triển nặng của bệnh cầu thận.<br /> HCTH gây ra nhiều biến chứng, những biến<br /> chứng này lại làm HCTH tiến triển nặng<br /> thêm. Biến chứng thường gặp là suy thận<br /> cấp, suy thận mạn, tăng đông máu và<br /> nghẽn tắc mạch, nhiễm trùng, suy dinh<br /> dưỡng… Trong đó, tăng đông máu và<br /> nghẽn tắc mạch là những biến chứng nặng,<br /> nguy hiểm với tỷ lệ 10 - 42% [5] tùy từng<br /> tác giả, cao hơn 8 lần so với quần thể dân<br /> cư nói chung [6]. Theo nhiều nghiên cứu,<br /> rối loạn đông máu ở BN HCTH làm giảm<br /> ATIII, giảm protein C, giảm protein S trong<br /> máu do mất qua nước tiểu đóng vai trò<br /> quan trọng. Một số nghiên cứu nước ngoài<br /> cho thấy, nồng độ những chất này giảm có<br /> liên quan với nồng độ protein niệu. Ở Việt<br /> Nam, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề<br /> này, vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm:<br /> - Khảo sát nồng độ ATIII, protein C,<br /> protein S trong huyết thanh ở BN HCTH<br /> nguyên phát người lớn.<br /> - Đánh giá mối tương quan giữa ATIII,<br /> protein C, protein S huyết thanh với nồng<br /> độ protein niệu 24 giờ và một số thông số<br /> sinh hóa máu ở những BN trên.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 200 BN được chẩn đoán xác định HCTH<br /> nguyên phát, tuổi từ 16 - 60, điều trị tại<br /> Bệnh viện Bạch Mai từ 4 - 2008 đến 4 - 2011<br /> và 40 người khỏe mạnh có tuổi tương<br /> đương.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> <br /> Tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chứng.<br /> * Tiêu chuẩn chọn đối tượng:<br /> - Nhóm bệnh: BN được chẩn đoán xác<br /> định HCTH nguyên phát, tuổi từ 16 - 60,<br /> chưa được điều trị, có mức lọc cầu thận<br /> 60 ml/phút.<br /> - Nhóm chứng: những người có sức<br /> khỏe bình thường đến khám sức khỏe tại<br /> bệnh viện, đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> - BN đang được điều trị HCTH.<br /> - BN bị mắc các bệnh khác ảnh hưởng<br /> đến đông-cầm máu như bệnh về máu, chảy<br /> máu cấp hoặc mạn tính, suy gan nặng, nhiễm<br /> trùng nặng... hoặc đang sử dụng thuốc ảnh<br /> hưởng đến đông-cầm máu như syntrom…<br /> - Không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> * Tiêu chuẩn chẩn đoán và xét nghiệm:<br /> - Chẩn đoán HCTH nguyên phát [1]:<br /> phù, protein máu < 60 g/l, albumin máu <<br /> 30 g/l, protein niệu ≥ 3,5 g/24 giờ, lipid máu<br /> tăng. Trong đó bắt buộc phải có tiêu chuẩn<br /> protein niệu, protein và albumin máu.<br /> - Định lượng ATIII, protein C, protein S<br /> tại Khoa Huyết học và Truyền máu, Bệnh<br /> viện Bạch Mai, sử dụng máy CA1500 của<br /> hãng SYSMEX, chất kích hoạt là nọc rắn<br /> Russell.<br /> * Xử lý số liệu: tính giá trị trung bình, tỷ<br /> lệ % và vẽ đồ thị. Sử dụng phần mềm<br /> SPSS 16.0.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Bảng 1: Tuổi và giới.<br /> THÔNG SỐ<br /> <br /> NHÓM CHỨNG<br /> (n = 40)<br /> <br /> NHÓM BỆNH<br /> (n = 200)<br /> <br /> p<br /> <br /> Tuổi (X ± SD)<br /> <br /> 38,47 ± 14,18<br /> <br /> 35,31 ± 11,09<br /> <br /> 0,678<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 16 (40%)<br /> <br /> 93 (46,5%)<br /> <br /> 0,418<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 24 (60%)<br /> <br /> 107 (53,5%)<br /> <br /> 0,437<br /> <br /> Không có khác biệt về tuổi giữa nhóm<br /> bệnh và nhóm chứng.<br /> <br /> 77<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br /> * Triệu chứng lâm sàng của nhóm bệnh:<br /> Phù tổ chức dưới da: 200 BN (100%);<br /> Tràn dịch đa màng: 136 BN (68%); tiểu ít<br /> (< 500 ml/24 giờ): 78 BN (39%); tăng huyết<br /> áp: 22 BN (11%); mệt, kém ăn: 155 BN<br /> (92,5%).<br /> Bảng 2: Triệu chứng xét nghiệm huyết<br /> học và sinh hóa ở nhóm bệnh (n = 200).<br /> THÔNG SỐ<br /> <br /> TĂNG<br /> <br /> BÌNH THƯỜNG<br /> <br /> GIẢM<br /> <br /> 0<br /> <br /> 88 (44,0%)<br /> <br /> 112<br /> (56,0%)<br /> <br /> Số lượng tiểu cầu 178 (89%)<br /> <br /> 22 (11,0%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> Hematocrit<br /> <br /> 144 (72%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> Nồng độ ure máu 97 (48,5%)<br /> <br /> 103 (51,5%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> Nồng<br /> độ 67 (54,5%)<br /> creatinin máu<br /> <br /> 91 (45,5%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> Nồng độ Hb<br /> <br /> 56 (28,0%)<br /> <br /> Nồng độ protein<br /> niệu g/24 giờ<br /> (X ± SD)<br /> <br /> 2. Kết quả xét nghiệm một số yếu tố<br /> đông máu.<br /> Bảng 3: So sánh các thông số đông máu<br /> ở hai nhóm.<br /> <br /> ATIII (%)<br /> <br /> NHÓM CHỨNG<br /> <br /> NHÓM BỆNH<br /> <br /> (n = 40)<br /> (X ± SD)<br /> <br /> (n = 200)<br /> (X ± SD)<br /> <br /> 114,05 ± 10,17<br /> <br /> 97,76 ± 9,68<br /> <br /> Protein C (%) 118,78 ± 19,37 117,13 ± 20,10<br /> Protein S (%) 114,15 ± 12,16<br /> <br /> 67,28 ± 10,17<br /> <br /> THÔNG SỐ<br /> <br /> NHÓM CHỨNG<br /> <br /> NHÓM BỆNH<br /> <br /> (n = 40)<br /> <br /> (n = 200)<br /> <br /> ATIII<br /> giảm<br /> (< 70%)<br /> <br /> 3 (7,5%)<br /> <br /> 179 (89,5%)<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Protein C giảm<br /> (< 70%)<br /> <br /> 1 (2,5%)<br /> <br /> 44 (22,0%)<br /> <br /> = 0,042<br /> <br /> Protein S giảm<br /> (< 60%)<br /> <br /> 1 (2,5%)<br /> <br /> 163 (81,5%)<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> p<br /> <br /> Giá trị tham chiếu sử dụng theo labo xét<br /> nghiệm Viện Huyết học và Truyền máu TW.<br /> Tỷ lệ BN có ATIII, protein C, protein S giảm<br /> ở nhóm bệnh đều cao hơn nhóm chứng có<br /> ý nghĩa.<br /> Bảng 5: Mối tương quan giữa ATIII,<br /> protein S với protein niệu 24 giờ và một số<br /> thông số sinh hóa máu.<br /> <br /> 24,51 ± 9,58<br /> <br /> 56% BN thiếu máu (Hb: nam < 130 g/l,<br /> nữ < 120 g/l), 89% BN tăng số lượng tiểu cầu<br /> (> 280 G/l), 28% BN cô đặc máu (Hct > 0,47 l/l).<br /> Tham chiếu theo giá trị của Viện Huyết học<br /> và Truyền máu TW.<br /> <br /> THÔNG SỐ<br /> <br /> Bảng 4: Tỷ lệ giảm ATIII, protein C,<br /> protein S ở nhóm bệnh so với chứng.<br /> <br /> THÔNG SỐ<br /> <br /> ATIII<br /> <br /> PROTEIN C<br /> <br /> PROTEIN S<br /> <br /> Albumin<br /> máu<br /> <br /> r = 0,62<br /> <br /> r = 0,27<br /> <br /> r = 0,33<br /> <br /> (p < 0,01)<br /> <br /> (p < 0,05)<br /> <br /> (p < 0,05)<br /> <br /> y = 3,2 x<br /> -10,25<br /> <br /> y = 4,8 x<br /> -7,3<br /> <br /> y = 4,1 x -4,7<br /> <br /> r = -0,56 (p<br /> < 0,01)<br /> <br /> r = 0,18<br /> (p > 0,05)<br /> <br /> r = -0,39<br /> <br /> Cholesterol<br /> máu<br /> <br /> y = -0,09 x<br /> +21,25<br /> <br /> (p < 0,05)<br /> y = -0,23 x<br /> +17,32<br /> <br /> p<br /> Protein<br /> niệu 24 giờ<br /> <br /> r = -0,55<br /> <br /> r = -0,21<br /> <br /> r = -0,3<br /> <br /> (p < 0,05)<br /> <br /> (p < 0,05)<br /> <br /> (p < 0,05)<br /> <br /> y = -3,1 x<br /> +79,1<br /> <br /> y = -4,2 x<br /> +34,6<br /> <br /> y = -0,03 x<br /> +14,63<br /> <br /> < 0,001<br /> 0,634<br /> < 0,001<br /> <br /> ATIII, protein S ở nhóm bệnh thấp hơn<br /> nhóm chứng (p < 0,001). Chưa thấy sự<br /> khác biệt của protein C giữa nhóm bệnh và<br /> nhóm chứng.<br /> <br /> ATIII và protein S có tương quan thuận<br /> với albumin máu, tương quan nghịch với<br /> cholesterol máu và protein niệu 24 giờ.<br /> <br /> 78<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br /> cứu của các tác giả nước ngoài. Kauffman<br /> RH [3] nghiên cứu 48 BN HCTH thấy có<br /> tương quan thuận giữa ATIII máu và<br /> albumin máu. Boneu B [2], Vaziri ND [6]<br /> thấy nồng độ ATIII máu tương quan nghịch<br /> với với nồng độ protein niệu 24 giờ. ATIII có<br /> trọng lượng phân tử thấp tương tự albumin<br /> máu, do đó hệ số thanh thải của ATIII<br /> tương tự hệ số thanh thải của albumin ở<br /> BN HCTH.<br /> <br /> ATIII (%)<br /> <br /> 150 y = 3,2x - 10,25<br /> <br /> .<br /> .<br /> r = 0,62 (p<br /> 0,05), nhưng tỷ lệ giảm protein C (22,0%)<br /> cao hơn nhóm chứng (p = 0,042).<br /> Nồng độ ATIII trong máu tương quan<br /> thuận mức độ chặt với albumin máu, tương<br /> quan nghịch mức độ chặt với nồng độ<br /> protein niệu và cholesterol máu. Nồng độ<br /> protein S trong máu có tương quan thuận<br /> mức độ vừa với albumin máu, tương quan<br /> nghịch mức độ vừa với protein niệu và<br /> cholesterol máu và. Nồng độ protein C<br /> trong máu tương quan thuận yếu với<br /> albumin máu, tương quan nghịch yếu với<br /> protein niệu.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn Văn Xang. Hội chứng thận hư. Bài<br /> giảng bệnh học nội khoa, tập I. NXB Y học, tái<br /> bản lần thứ 3. 1995, tr.120-125.<br /> <br /> 2. Boneu B, Bouissou F, Abbal M. Comparison<br /> of progressive antithrombin activity and the<br /> concentration of three thrombin inhibitors in<br /> nephrotic syndrome. Thromb Haemost. 2009,<br /> 46, pp.623-625.<br /> 3. Kauffmann RH, Veltkamp JJ, Van Tilburg<br /> NH. Acquired antithrombin III deficiency and<br /> thrombosis in the nephritic syndrome. Am J<br /> Med. 2008, 65, pp.607-613.<br /> 4. Kanfer A. Coagulation factors in nephritic<br /> syndrome service de nephrology B. Hospital<br /> Tenou, Paris, France. Am J Nephrol. 1990, 10<br /> (1), p.63.<br /> 5. Llach F. Hypercoagulability in the nephrotic<br /> syndrome. Asian Nephrology. Oxford university<br /> press. 1994, p.53.<br /> 6. Vaziri ND, Paule P, Toohey L. Acquired<br /> deficiency and urinary excretion of antithrombin<br /> III in nephritic syndrome. Arch Intern Md. 2007,<br /> 144, pp.1802-1803.<br /> <br /> 80<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2