intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số hội làng trên địa bàn Hà Nội: Phần 2

Chia sẻ: Vô Sắc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:663

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Nghiên cứu một số hội làng ở Hà Nội" như bằng chứng về một nét đẹp của nền văn hóa - văn minh xóm làng Việt Nam mà Thăng Long - Hà Nội là đại diện. Đồng thời cũng là giữ gìn cho người Hà Nội một loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng truyền thống mà ngày nay nó vẫn có ích trong công cuộc xây dựng thủ đô văn minh, hiện đại mang đậm bản sắc dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số hội làng trên địa bàn Hà Nội: Phần 2

  1. 'dũộì Lảnạ rĐúe {'Diễn Thò : Thổ lệnh Quốc thống đại vương, thần trán giữ thành Bạch Hạc tam giang Đào Trường - thượng đảng thần Đia điêrn : Thôn Đức Diễn xã Phú Diễn huvên Từ Liém Thòi gian : 10 đến 13/2 Đặc điểm : Tế, rước Phú Diễn huyện Từ Liêm ngày nay gồm 4 thôn Kiều Mai, Đức Diễn, Đình Quán và Phú Diễn. Mỗi thôn đều có đình chùa riêng và thờ các vị th à n h hoàng khá: nhau. Ba thôn Kiều Mai, Phú Diễn và Đức Diễn thờ Bạch. Hạc tam giang, thôn Văn Trì thờ thần Đồng cổ... Muôn đến Đức Diễn, ta đi theo đường 32, qua cầi Diễn khoảng 300m thì rẽ phải vào đường lớn của các thôr . TỚI ngã tư đầu, ta rẽ phải vào thôn Đức Diễn. Đây là một làng cổ, có tên nôm na là Làng Vàng, tên cũ là Phù Diễn, trong mấy chục năm trở lại đây nổi tiên! là vùng có giông bưởi ngọt. Người ta thường nói "cam Cam bưởi Diễn" là chỉ đặc sản vùng quê này. Đình làng Đức Diễn tọa lạc trên một khu đất rộnf, cửa đình hướng nam, phía tây của đình là một cái ao lới, bò ao chạy dọc theo đất đình tạo nên một khoảng khôrg gian thoáng đãng, mát mẻ. Đi vào đình Đức Diễn, ta qia cổng ngoài có 4 trụ cao, trong cửa là vườn cảnh với hàig nhãn ven hồ tỏa bóng mát và những cây hoa lưu niên như 548
  2. th iên tuỏ, vạn tuế tạo thành vườn cảnh đẹp cho khu vực tín ngưỡng. Đi qua vườn cảnh, tới cửa ngũ quan. Hai cột giữa cao vút. trên đầu mỗi cột là 4 tượng chim phượng chụm đuôi vào nhau cùng vươn tỏa. Hai cửa bên tả và hữu đều có mái và khung tò vò trang trọng. So với một sô nơi khác, kiến trúc th ế là đã đủ. nhưng ở Đức Diễn còn có thêm hai cửa nách hai bên để người qua lại ngày thường. Sân đình Đức Diễn khá rộng, đê xứng với nhà tiền tế 5 gian, chạy hêt chiều ngang của sân. Kiến trúc của đình theo kiểu chữ công gồm đại đình, thần đạo và cung cấm. Đại đình 5 gian, nối VỐI 2 gian nhà cầu (thần đạo). Các cấu kiện gỗ theo lôi cổ. Những hình chạm khắc có trang trí tứ linh, ổ long, tứ quý, hoạt cảnh ca múa. Tại di tích còn giữ được 31 đạo sắc qua các triều vua và một quyển thần tích. Càn cứ theo bản dịch bộ thần tích "Bạch Hạc Tam giang lỉại vương phả lục" thì sự tích của vị thần được thờ là một lạc tướng thời Hùng Duệ vương. T hần tích kê rằng: Xưa tại huyện An Lão, phủ Kinh Mòn có ông Đào Bột, 16 tuổi đã nối danh trí dũng song toàn. Ong kết duyên cùng bà Phạm Thị Điểm. Đào Công về trân giữ Hoan Châu (Nghệ An), sau chuyên vê Hải Dương bộ Một đêm bà Điểm nằm mơ thấy có một cánh buồm đỏ bay lướt đến, từ đó bà có thai, đó là mộng ứng bài thơ: Pho hưa Đào gia ngủ noãn thần N h át bào cự xuảt ngủ long quản Thiên tài công giáng phủ gia quốc Phúc triệu hà nghi hữu quái văn. 549
  3. Tạm dịch: Giao cho họ Đào năm quả trứng thần Một bào thai sẽ sinh ra năm rồng thần Đó là những bậc thiên tài giáng xuống đô giúp nước Đừng ngại mộng này là điềm xâu. Đến ngày 02 tháng 12 năm Đinh Mùi bà sinh được 5 con trai, ông mừng lắm, đặt tên lần lượt: Đào Cự, Đào Hồng, Đào Trường, Thạch Khanh và Đào Lý. Khi lớn lên. năm người con tỏ ra tài giỏi hơn người, vua Hùní? vòi vào cung và phong chức cho: Người thứ nhất là Đông Long thái sư Người thứ hai là Tây Long thái phó Người thứ ba là N am Long thái vương Người thứ tư là Bắc Long thái bảo Người thứ năm là Thiếu Long Khi có giặc, nhà vua cử các ông thứ nhất, thứ hai và thứ năm đi dẹp. Thắng tr ậ n về, các ông mở tiệc khao quân. Mãn tiệc, bỗng nhiên các ông đều hóa vổ trời. Vua vô cùng thương tiếc truy phong ba ông là "thượng đang thần" ban cho nhiều nơi thờ. Khi đó nhà Thục đưa quân sang xâm chiếm nước ta. Vua cho vòi ông thứ ba là Đào Trườnẹ tức Thô lệnh công Lạc tướng quân đang cai quán bộ Phú Xuyên. Thô lệnh công đã cầm quân tấn công nhà Thục, cả hai trận ta đểu chiến thắng. Ong cùng ông Thạch Khanh được phong đại tướng. Dẹp xong giặc Thục o biên giới, hai ông lại cất quân dẹp loạn ở Hồng Châu. Đánh xong giặc ở Hồng Châu, ngày 10 th án g 6 truyển lệnh đi Lương Giang. Khi đến Bạch Hạc Tam giang thì 550
  4. hai ỏng đểu hóa. Tin dua về, nha vua 1'ất thương tiêc, tru y ền cho 172 nơ] thờ, đăp tượng hai vị to lớn như người thường. ĐẮp tướng quân hầu cắp long đao hai bên đê tưởng nhớ. Như vậy, theo th ầ n phả, vị th ầ n được thờ tại hai dinh Kiều Mai và Đức Diễn là Thô lệnh đại vương Đào Trường, con thứ ba của ông Đào Bột. Làng Đức Diễn xưa có 4 giáp là giáp Trung, giáp Chính, giáp Đông và giáp Tây. Hàng năm mỗi giáp lần lượt được đăng cai tổ chức lễ hội, làng gọi là vào đám. Lễ hội của Đức Diễn xua có nhiều yếu tô dân gian, tục lệ như ngày 9 tháng hai: làng giao cho các trai tráng dẫy cỏ ở gò bên cạnh giêng, tạo thành bậc tam cấp. Sau khi dẫy cỏ, khiêng một cái chum sành đến, gánh nước đổ đầy chum và tuần phái trông qua đêm không đê vật bẩn rơi vào. Sáng ngày 1 0 tháng hai, làng tô chức đám rước đi từ (tình làng qua cổng "Ma hóp" vòng đường sang côn^ Giếng rồi về đình. Đám rước gồm: dẫn đau là cò hội, cờ thần sau (ĩó là cờ ngũ hành, tứ linh, sau cờ là các ông trong ban tế vác đồ b á t bửu theo hầu, rồi đội chấp kích. Tiếp là ban nhạc bát âm. trông khẩu, sau đội bát âm là tám cô gái cồng trinh thay nhau khiêng một giá gỗ sơn son thếp vàng cụng chóe sứ đẹp. Đó là chóe sứ trong lễ rước nước. Tới gò coàn dừng lại dể chuyến nước sạch từ chum sang cho đầv chóe rồi rước vê đình. Đi tiếp, trong đoàn rước ngày xưa có nột chiếc cáng mấy vuông lụa đỏ tốt thành võng (chưa hiêu ý nghĩa) nay thây nhân dân xem rước cứ đặt tiền vào \õng nên ban lãnh đạo hội ý bỏ đi, vì đê khiêng võng đi rh ư th ế thành ra đi khuyến giáo, mất ý nghĩa trang trọng của buổi lễ. Sau võng đào là long đình, kiệu bát công và 551
  5. các hương lão cùng nhân dân đi theo. Kiệu bát công đều do) trai chưa vợ mặc áo nâu, th ắ t lưng xanh, đỏ cùng khiêng.. Ngày nay để thực hiện nam nữ bình đẳng trong mọi công,r việc, các bà cũng tổ chức đội dâng hương đi trong đárrn rước, có 1 lá phướn nhà P h ậ t dẫn đường. Hoặc long đìnhi xưa bày bài vị của thành hoàng, nhưng; nay đặt tượng chủi tịch Hồ Chí Minh. Đám rước tới đình, các cụ được phân công (thường làt hai hay ba cụ cao tuổi, gia đình song toàn, thịnh vượng...)) vào hậu cung bao sái đồ thò và tượng thánh. Lễ mộc dục: xong thì tổ chức tế. Đội tế ở đây có 2 ông đông, tây xướng, & ông chấp sự và 3 ông bồi tê. Thức cúng dùng xôi gà, thịt lợn. Theo thành ngữ "lợm quay ra. gà chầu vào" người ta bày trên hương án con gài trông to mô moi nằm phục hoa đỏ cài ỏ mỏ như phượngỊ chầu, còn cái thủ lợn bày quay đáu ra, miệng cài cái đuôii lợn ra ý cúng con lợn nghiêm chỉnh, đủ cả từ đầu đến đuôi. Ngày lễ ỏ Đức Diễn theo hương lệ rất chặt chẽ về lễ phục. Khi ra đình phải theo bậc tuổi như sau: - Dưới 70 tuổi mặc quần trắng, áo the đen, khăn đen - Dưới 80 tuổi mặc quần trắng, áo vàng, khăn vàn? - Dưới 90 tuổi mặc quần đỏ, áo đỏ, khăn đỏ - Trên 90 tuổi mặc quan xanh, áo xanh, khăn xanh Riêng bộ lễ phục tế, rước thì màu sắc theo lối cổ. Cũng trong ngày vào đám này, nhà ai có người chêt, con cháu không được khóc lóc làm kinh động đến bội làng, phải đắp chiếu buông màn chờ rã đám mới cử hành lễ tang. Nếu cần đưa đám thì lặng lẽ đi tắ t qua đình làng. Ngày thường các 552
  6. đám ma khi đi qua đình làng đều phải hạ đòn, ngưng kèn trông. Cảnh hội làng những ngày vui trong nông thôn xu'a đã được bà con nhớ mãi. Ong Nguyễn Đắc Nhàn nhân dịp hội làng năm Canh Thìn (2000) đã viết: Làng Vàng - Đức Diễn quê m ình A i về xin nhớ đến đ in h làng ta M ái đình tinh nghĩa đậm đà Tôn thờ đức thánh tên là Tam giang... Hội làng Đức Diễn có n hữ ng cỗ b án h riêng để cúng th ần như: bánh dầy, bánh cuốn và mía. Cọ bánh phải lo củ để chừa p h ần theo suất đinh gọi là lộc hội gồm: 1 cái l á n h dầy, 1 cái bánh cuốn rán, 1 k h ẩu mía. Cũng chưa ai r.ói rõ tại sao lại dùng mía khấu. Với lợn được giao nuôi, rg ày xưa, n h à nào nuôi lợn p h ải chăm cho tốt, đến ngày lễ, gia đình khiêng lợn ra đình giao cho hàng giáp mổ thịt \à cân. Nếu thiếu, phải dùng tiền chinh treo vào cho đủ cân. Làng Đức Diễn vốn là làng nông nghiệp, chỉ lo việc trồng lúa không có cây gì khác. Người làng kể lại có ông Lý Năm trong một lần về quê vợ ở Đoan Hùng ăn giỗ, thấy £ÌỐng bưởi quá ngon đã xin một cành chiết đem về Đức piền. Khi chưa coi trọng kinh tế vườn, thì những giông tưởi n h ân từ nhà ông Năm chưa có giá trị cao, nên chưa Ị h ổ b i ế n nhiều. L ú c g i á tr ị c ủ a c â y q u ả . . . được coi trọng, Igưòi ta mới chú ý nhân giông đại trà bưởi Diễn. Và cũng (ặc biệt là bưởi Đức Diễn bao giờ cũng ngon hơn. Có một lông dân đã viết thành thơ để ca ngợi: 553
  7. Đức Diễn quê m ình người xinh cảnh đẹp Bưởi làng m ình m át ngot thơm ngon Mỏng cùi, vàng óng, tôm giòn Một lần khách nếm chắc còn nhớ lâu. Ngày nay trong khí thê đi lên xây dựng nông thôn mới. Đức Diễn vừa xây dựng phong trào sản xuât, vừa giữ gìn những nét tiêu biểu của phong tục lễ hội quê hương, hẳn rồi đây sẽ là một vùng đẹp ngay tại cửa ngõ phía tây thành phô’ Hà Nội. Vũ K iêm N in h 554
  8. Tôội đình (Jầ/f rBăụ Thờ : Lã Lang Đường, Hạnh l)ung còng chúa Chán Dung còng chúa Đìa điém Thon Cầu, xã Thạch Bàn, huyện Gia Làm Thòi gian : 10/2 đến 12/2 11/2 chính hội Đặc điểm : Đuổi lợn trong đêm @ầu Bây là tên một làng của xã Thạch Bàn, huyện Gia Lâm. Sông c ầ u Bây xưa là một nhánh của sông Nghĩa Trụ bắt nguồn từ ô Cách, Lệ Mật (xã Việt Hưng) chảy qua Gia Thuỵ, Thạch Bàn sau nôi với sông Đại Bi, xưa vôn là chi lưu của sông Hồng chảy qua Đa TôrL, Kiêu Kỵ. Bên dòng sông có cầu đá xây dựng từ thời Chúa Trịnh định xây hành cung ở Cổ Bi (Trâu Quỳ). Dân gian lưu một truyền thuyết: c.êm đêm thường có một bầy tiên nữ lẻn từ thượng giối xuống (ùng hiệp lực xây cầu đá. Một lần chẳng may, thành cầu va xào mỏ con Rồng. Đang ngái ngủ, Rồng thần hiện thành gà fấy kêu to báo tròi sáng. Bầy tiên vội vàng nhặt cánh bay về trời. Một cầu xây hoảng thành còn một cầu lơ lửng ở giữa còng sông cho đến hôm nay. Tấm bia đá năm Vĩnh Hựu gần cầu năm 1738 do Tiến sĩ Phạm Khiêm Ich ghi người thợ cả Um cầu là cụ Nguyễn Văn Bây ở làng Sấy. Có lẽ vì gọi làng Sấy khó gọi sau dân gian chuyên làng Sấy thành làng Cầu Bây (làng cầu) để ghi nhớ công ơn người thợ cầu chàng? Đình thôn Cầu (trước là Cầu Bây) thò Lã Lang íường. Theo các cụ kể lại, th ầ n quê chính ở Văn Giang, 555
  9. làm tướng theo Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn Thập Nhị sứ quân. Tướng Lã Lang Đường là môn sinh của Lý Công Uẩn, ông được thầy Lý dạy văn, dạy võ, sau ông tập hợp dân binh kéo quân theo nhà Đinh. Đoàn thuyền mang quân về Nam Định, Ninh Bình, rồi vào khu Bãi Sậy (Hưng Yên). Ong đánh ta n bọn đầu trộm đuôi cướp, chở thuyền về Thăng Long. Quân bại trận, ngựa ngã chết nhiều, chất đông thàn h cánh đồng Mả Ngựa, v ề đến c ầ u Bây ông gặp ba mẹ con bà bán nước, ông dừng chân. Bà bán nước phát hiện máu ở cổ ông đang rỉ chảy, ông sò tay lên vai mới biết mình bị thương nặng, õ n g vượt cầu qua sông Nghĩa Trụ rồi m ất ở cánh đồng Cuốc. Ba mẹ con sau cũng bị giặc bắn chết, mộ mối đùn th à n h nấm to. Sau được dân thờ được th^í ở Nghè Ngô. Một năm có dịch tả, trâu bò chết quá nhiều, dân lập miếu thờ ông và xin ông âm phù. Gò mộ ở c á m đồng Cuốíc nay vẫn còn. Về thăm đình c ầ u năm 1937, cụ Nguyễn Xuân Quản* (cử n h ân 1869) người Tây Mỗ, Từ Liêm có làm câú đối: - Vân đằng song phượng thiên giáng Lưỡng LonỊ Thánh tích hậu truyền tiên truyền dị lục ■Tô dực Hòa đao trận p h ù thạch mã Thần uy trung ngoại lẫm linh thanh. Tạm dịch: - H ai con phượng như mảy nổi, hai con rang bay xuống Tên tuôi thánh lưu trong sử sách. - Tung cánh múa đao, phù ngài có ngựa đá D anh thần vang mãi cùng m ai sau. Khoảng ngày 10 tháng chạp, các giáp lo tìm lợn thí. Lợn thờ phải là lợn đen tuyền của gia chủ không có tanỊ 556
  10. ima. Đến ngày 25 tháng chạp, các giáp bắt lợn vê giao cho (ông bầu (ông đăng cai), ô n g bầu làm chuồng mới trước nhà, !hàng ngày cho ăn ba bữa bàng cháo gạo và tắm rửa lợn, kỳ (CỌ chuồng sạch. Ngày 10/2 mang lợn ra đình. Đêm 11/2 có Ihội thi đuổi lợn náo nhiệt dưới trăng non, cuộc V U I diễn ra llý thú, bôn giáp phân công người mang lợn ra đình nhốt Ttrong chuồng riêng. Đúng giờ Tý, bốn con lợn được thả ra. BỊ nhốt lâu nên cuồng chân, lợn phóng rất khỏe. Dân đinh 4 giáp ở sân đình đua nhau đuổi bắt lợn để đem về mổ tế th ần . Bôn ngưòi bắt được lợn thì ngồi ăn cùng mâm VỚI Tiên Chỉ. Khi mổ lợn buổi tôi cần lưu ý mỗi người một việc: ingười chặt đầu, người chặt đuôi, người khoét khấu đuôi, người chặt chân... Riêng đầu, đuôi rửa sạch đem cúng sông. Dân làng vây quanh xem trò đuổi bắt lợn, hò reo, cổ vũ. cười nói huyên náo. Ong chủ tế kiểm tra thấy mọi việc chu đáo là được. Trong cuộc thi, giáp nào xong trước là giáp th ắ n g cuộc. Tế lễ xong, mọi phẩm vật mang về nhà người đăng cai bớt một phần làm cỗ ăn ngay, còn lại đem chia đều cho tấ t cả nam giới, từ cụ già đến trẻ sơ sinh. Hội làng Cầu Bây là sự nối tiếp của hội vùng ba làng ở xã Thạch Bàn. Ngày 8 / 2 làng Ngô chạy ngựa, ngày 9/2 làng Cự kéo co, ngày 1 1 / 2 làng c ầ u đuổi lợn. Trò đuổi lợn của làng Cầu chính là trò săn thú gợi lại bóng dáng của những buôi đi săn trong rừng xa xưa. Đó là hình thức tập dượt lao động, thao diễn các động tác cho thành thạo, hiệp đồng chặt chẽ để laơ động và chiến dấu có kết quả hơn. Cuộc đọ sức thi tài vừa là nhu cầu giải trí trong những ngày đầu xuân mặt khác cũng là sự khuyên khích rèn luyện thân thể, nâng cao ý chí chiến đấu cho con ngươi. Văn Hậu 557
  11. '1C)Ội rĐ i u h (JỎ1KỊ ^ ĩll U ỌíK Ị Thờ : - Chàng Công Sơ Đỏng Hải đại vưưng - Ba anh em ho Trần Địa điểm : Định Cóng thượng huvện Thanh Trì Thời gian : - 10-2 đến 12-2 - Chính hội 11-2 Đặc điêni : Tục hèm kiêng múa bổng Làng anh là thợ kim Hòan. Đê anh đánh nhẫn cho nàng đeo tay (Ca dao) Từ trung tâm Hồ Gươm đi về Ngã Tư sỏ theo phò Khương Trung, ph
  12. gian giữa có 2 tầng mái, bờ nóc là rồng chầu mặt trời. Tiền té có 3 bộ vì kèo, kiểu chồng giường, trang trí ván xoắn, vân mây. Chân cột kê táng đá hình vuông chạm khác đẹp. Các bức cửa võng, hoành phi đều sơn son thếp vàng. Trong hậu cung có ba bài vị tổ nghê họ Trần. Đó là những bức chạm khắc hình mặt trời, đao lửa, các nhânh lá uốn quanh. Tấm bia hậu và bức hoành phi có ghi: “Vạn đại ân sư” (Vạn đời ơn thày dạy nghề). Đình, đền được công nhận di tích LSVH năm 1994. Đình thờ th ầ n Chàng Công Sơ (một vị tướng thời Hùng Vương), kiếp sau là Đoàn Thượng (Đông Hải đại vương). Đền thờ ba vị tô su' nghề vàng, thực ra là đền thò xưa ở phường Đông Các, nay là nhà sô 51 phô Hàng Bạc. Vào năm đầu thê kỷ XX. người Định Công nhượng lại đền cho chủ hiệu pháo Tự Ký, đem tiền của về xây đền tại làng một cách uy nghi lộng lẫy hơn. Theo truyền thuyết thì tô sư nghề kim hoàn là ba anh em họ Trần: Trần Hòa, T rần Điện, Trần Điền. Vào thời Lý Nam Đê (khoảng thê kỷ VI), ở vùng đất nay là xã Định Công, huyện Thanh Trì, Hà Nội, có ba anh em họ Trần, cha mẹ m ấ t sớm. Họ phải đùm bọc lẫn nhau kiếm sông. Nhờ có bàn tay khéo léo, lại thêm đức tính cần cù, chịu khó, an h em củng tạm sông đủ qua ngày. Nhưng cuộc sống không trôi đi yên ả như vậy. Sau khi Lý Nam Đế bại trận, đ ấ t nước rên xiết dưới ách thổng trị hà khắc của bọn xâm lược. Quê hương bị tàn phá, nhà cửa tan nát, ba anh em phải dua nhau di chạy loạn. Khi qua huyện Quê Dương, thuộc tỉnh Bắc Ninh, không may họ bị lạc nhau, mỗi người một ngả. Người anh là Trần Hòa chạy sang phương bắc, xin vào học nghề ở phường làm đồ nữ trang. Trần Điện và T rần Điền chạy sang nuàc khác, vào làm thuê cho một 559
  13. phường thợ bạc. Mặc dù đều trở thành những ngưòi thợ giỏi, được dân nước sở tại trọng đãi, song nỗi nhớ quê hương, làng xóm, không lúc nào nguôi trong họ. T h ế là không hẹn mà cả ba anh em đểu tìm đưòng trỏ về. Cuộc gặp m ặt th ậ t vừa mừng, vừa tủi. Đê ghi nhớ ngày đoàn tụ, họ cùng n h au mở cửa hàng làm nghề vàng bạc, lấy tên là kim hoàn (vòng vàng). Từ đó những đồ kim hoàn do ba anh em làm rấ t tinh xảo, nổi tiếng khắp nước. Hội Định Công thượng tổ chức hàng năm 1 ngày, Đại hội thì tổ chức 5 năm 1 lần. Ngày 10-2 mở cửa đình, rửa đồ thò, tổng vệ sinh, treo cò thần, cò tổ quốc. Ngày 11-2, trang- trí làm cổng chào ở các giáp như Thiên Phúc, Yên Thành, Yên Mỹ, Tam Đa và Thọ Trường. Chiều tối hôm đó mỗi giáp thịt một con lợn khoảng 40kg đê sáng hôm sau mang cả con lên tế thần. Đoàn rưóc trong ngày 11-2 khoảng 200 người vói cờ, tàn, tán, lọng, kiệu võng, kiệu bành, kiệu long đình, gươm trường, bát bửu... Giữa đoàn rưốc là 4 chàng trai áo hồng, khăn hồng khênh kiệu rước ông ỷ. Trên mình ông là cò đuôi nheo, giấy màu cắt theo hình hoa lá, bông lúa. Còn 1 0 mâm oản chay cùng hoa quả là do các thiếu nữ áo lụa nhiều màu đội đi theo rấ t nhịp nhàng. Đám rước đi quanh xóm 6 , xóm 7, xóm 8 , rồi xuống đền Thiên Bồng, cách đình khoảng nửa cây số. Đi trong đoàn rước có cả các làng kết chạ như Đại Kim, Khương Đình, Định Công hạ Buổi trưa th ụ lộc, buổi chiều mối rước về. Theo các cụ cao niên kế lại, Thiên Bồng là vị th án h đầy sức mạnh đã giúp dân làng san ruộng, khơi mương, đào sông Tô... Trong một lần đi cày ở khu đồng Hai Cây, ngài bị sét giáng. Chết vào giò thiêng nên dân làng lập miếu thò. Trong dịp hội, làng tổ chức trò vui: kéo co, chọi gà, bắt vịt. 560
  14. Hội Định Công thượng không chỉ có người làng mà những người thợ xa quê ở khắp nước cũng về thắp nén hương để tỏ lòng thành kính VỚI vị tổ nghề. Nhờ có nghề nghiệp, đời sống người dân ngày một no đủ. Niềm vui hòa vào mọi gia đình tạo nên không khí thiêng liêng, xúc động. Nó để lại dấu ấn không phai giữa các th à n h viên về nghê nghiệp, một sự gắn bó bển vững muôn đời. Đây là cố hương của dòng họ Bùi. Tiến sĩ Bùi Xương Trạch, đỗ Tiến sĩ năm Mậu T uất (1478), giữ các chức vụ Thượng Thư bộ Binh, Đô Ngự sử, Tế tửu Quốc Tử Giám. Năm 1492 có bài ký “Quảng Yăn Đình” viết về Cửa Nam th à n h Thăng Long. Con ông là Tiến Sĩ Bùi Vịnh đỗ khoa Nhâm Thìn ('1532). Cháu ông là Tiến sĩ Bùi Huy Bích đỗ năm Kỷ Sửu (1769). Dòng họ Bùi sau chuyển cư sang Thịnh Liệt. V ăn H ậ u Tham kháo: 1/ Ra anh em họ Trần chỉ là hậu tô SƯ của nghề kim hoàn. BỞI lẽ Giao châu (Viột Nam xưa) vào năm 187*226 sau CN, Thối thú Sĩ Nhiếp dã đưa về Trung Quốíc công phẩm trong đó có đồ vật chạm vàng bạc. Thời Tiền Lê, vua Lê Đại Hành sai thợ khéo làm đồ vàng bạc để công tiên cho phương Bắc. 2/ Sách “Làng nghề, p h ố nghề Thăng Long Hà Nội” Trung tâm triển lãm VHNT Việt Nam - năm 2000. 561
  15. 7JC)Ộì lủ nạ rĐào C7'luie Thờ : Đức thánh Đưotìg Giang, Đức thánh Tam Giang và Phi nưưng Hoàng hậu Địa điểm : Làng Đào Thục, Thụy Lâm, Đóng Anh Thòi gian : Mồng 10 tháng giêng Đặc điểm : - Rước kiệu - Múa rối nước - Hát chèo í ^ à n g Đào Thục xưa là trang Đào Xá, thuộc tổng Phương La, vùng Kinh Bắc, nay thuộc xã Thuỵ Lâm, huyện Đông Anh - Hà Nội. Nhìn trên tấm bản đồ huyện Đào Thục nằm ven con sông Cà Lồ, dòng nước trong xanh uốn lượn như một dải lụa quanh co, nơi giáp gianh giữa hai tỉnh Hà Nội và Ba? Ninh, nổi bật giữa những cánh đồng lúa xanh ngát. Đây la một vùng đất cổ, theo truyền thuyết đã có từ thời Hùng Vương. Theo dân gian kể thì xung quanh làng có 73 cái chuôm từ phía Mã Mường đến Đồng Chai được xếp thành đôi so le đều nhau. Góc làng có bụi tre đẳng ngà cách đìnỉi khoảng lkm hướng về đền Sóc Sơn. Nghè Nhạn Tái cũnj có một bụi tre đằng ngà, tương truyền những cái ao là bướ- chân ngựa của Phù Đổng Thiên Vương truy đuổi giặc Ân Còn những búi tre đằng ngà là do ngài nhổ tre làm vũ kh' đuổi giặc đã đánh rơi lại. Đình tọa lạc trên một khu đất rộng ở đầu làng, m ặ tiền hướng tây nam, xung quanh được bao bọc bởi nhữnr 562
  16. r:âv cô thụ. những khóm hoa khoe sác. Đình xùa rất bề thế (được dựng theo dáng cố từ thòi Lê, trước ở phía Đông của Hàng. Trải thòi gian năm 1952, đình bị giặc phá mới được :xây lại ở vị trí ngày nay có 5 gian 2 dĩ. Sân đình rất rộng, phía trái là nhà tảo mạc. Trước đình là một hồ lớn xung q u anh được kè đá, dưới hồ là nhà thủy đình tám mái, nơi diễn trò múa rối nước, sau đình là chùa. Di tích thờ đức thánh Tam Giang - đức thánh Đương Giang và Phi nương hoàng hậu. Đức thánh Tam Giang là tướng tài có công giúp vua Triệu Quang Phục đánh quân xâm lược nhà Lương từ thời h ậu Lý Nam Đê (544 - 548). Đức thánh Đương Giang là tướng giỏi phù giúp vua Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân cùng Phi nương hoàng hậu. Theo các cụ già làng kể lại thì đình có tới 60 đạo sắc phong từ thời hậu Lê đến thòi Nguyễn. Hiện tại chỉ có 10 đạo. Trong đình còn lưu giữ nhiều hiện vật như: Kiệu bát công - long đình - bát bửu - những bức chạm rồng mây hoa ]á - câu đôi hoành phi được sơn son thếp vàng lộng lẫy và nhiêu đồ đồng, đồ sứ giá trị. Đình còn bức đại tự chạm bốn C-hữ “Thiên tử đại vương”. Nhà nước xếp hạng di tích LSVH năm 1995. Chùa Đào Thục có tên là chùa Thánh Phúc được xây từ thời xưa, thờ Phật và đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ. Theo tấm văn bia có khắc bài minh của vua Lý Thái Tố’ ở chùa Sái cùng xã đề ngày 24 tháng 6 năm 1011. ơ đoạn cuối có viêt: Nay trẫm lập thêm ngôi đền chính rước duệ hiệu vê nơi kinh đô thò phụng để quốc đô thêm bền vững. Dân chúng ở đền chính có việc thờ cúng cũng như cũ. Vậy ghi bài này làm tích”. 563
  17. Theo tru y ền thuyết dân gian An Dương Vương xây thành Cổ Loa luôn bị Bạch Kê Tinh (ma gà) quấy nhiễu. Nhà vua cầu tròi đã được thần tiên phán rằng: Núi Thất Diệu Sơn (núi Sái xã Thuỵ Lôi) cách làng Đào Thục khoảng 3km có Bạch Kê Tinh, luôn chông phá việc xây thành. Vua Thục bèn cử th ầ n T rấ n Vũ đi diệt Bạch Kê Tinh. Khi ngài qua đất chùa gặp th ầ n Kim Quy phù trợ, diệt được Bạch Kê Tinh xây th à n h bền vững. Nhờ đó th ầ n Trấn Vũ đã tu tạo chùa T h á n h Phúc, hiện phía sau tam bảo của chùa cói bức tượng thờ Huyền Thiên Trấn Vũ. Lại có truyền thuyết kể rằng: Khi xây thành c ổ Loa có nhiều nàng tiên gánh đất, khi qua vùng Đào Thục nghe tiếng gà gáy (ấy là tiếng Bạch Kê Tinh gáy sớm nhằm làm chậm việc xây thành). Các nàng tiên tưởng trời sáng liền đổ đất xuống, để lại một cái giành gánh đất cạnh làng. Vì th ế làng có bốn gò đất, và sau này làng có nghề đan giành gánh đất. Cho đến nay chỉ còn lại một gò. Trước đây ngoài đình, chùa làng còn có đền và nhà thò ông tổ nghề m úa rối nưốc là Nguyễn Đăng Vinh. Cụ đồ tiến sĩ đã được bổ nhiệm các chức: Quan Nội giám, Đại Nguyên Soái (Đào Tướng Công) triều đại Lê Ý Tông (Vĩnh Hựu 1735-1740). Đến cuối đòi Lê Chiêu Thông triều đình suy vong nên cụ đã bỏ việc quan về quê hương cùng vợ là bà Nguyễn Thị c ả n h xây dựng lại đình chùa - làng xóm - cung tiến cho làng hơn 4 mẫu ruộng và 500 quan tiền, đặt ra các ngôi lệ cho làng, quy hoạch lại làng xóm. Đón thầy về dạy chữ, dạy võ, dạy nghề đóng cối, trồng bông dệt vải, trồng dâu nuôi tằm, cấy lúa nước. Đặt biệt là dạy cho dân làng Đào Thục nghệ th u ậ t múa rối nước. 564
  18. “H ậu th ầ n bi ký” có ghi tên cụ ông và cụ bà, tiền ruộng và các công trình xây dựng - và đặt tên các ngôi lệ cho làng, ngày lệ nào cúng cái gì... Tấm bia đặt ở phía tây làng cách đình khoảng lõm, rnộ của cụ hình vuông xây bằng đá ong rộng chừng 25m2, bốn góc mộ có 4 con linh cẩu và 2 con sấu bằng đá xanh canh mộ. H àng năm cứ đến ngày 10-1 dân làng lại tưng bừng mỏ hội. Trước đêm đó dân làng thường có lệ rưốc đuốc từ đền về đình. Trai tráng trong làng đã làm đường Riêng T h ần (con đường không qua làng chỉ dành cho rưốc lễ), để hàng tră m bó đuốc cùng vối đồ tê lễ được dân làng thắp sáng rước đi trên cánh đồng. Đoàn rưóc vừa đi vừa “hú háo” để đuổi tà ma. Trên cánh đồng lúa đêm xuân sương bay mờ ảo, đám rước như con rồng lửa nhấp nháy sao sa đẹp đến bỡ ngỡ. Sáng hôm sau tiếng trông, tiếng chiêng vang dội thì sân đình dân làng đã tề tựu đông đủ, cơ nào đội ấy. Sân đình, trong các đường làng, rỢp cờ th ầ n ngũ sắc. Khi các cụ quan văn trong đình làm lễ thánh, xong nổi 3 hồi trông, thì cuộc rước bắt đầu. Đi đầu là đoàn múa sư tử, múa rồng, đoàn cờ th ầ n ngũ sắc, tiếp đến là đoàn các vãi bà mặc áo tứ thân, cổ đeo tràng hạt, cầm cò phướn nhà P h ật VỚI giải cầu vàng dài suốt, vừa đi vừa tụng niệm. Tiếp đến là đoàn bát âm với tròng cái, tròng khẩu, tròng bảng và nhiều loại nhạc cụ dân tộc, vừa đi vừa tấu lên những khúc nhạc lễ th ậ t rộn ràng náo nức. Tiếp đến là chiếc long đình được những cô '.hiếu nữ tuổi 18 đôi mươi, mặc áo tứ th â n nhiều mầu, th ắ t ưng hoa lý, tóc bỏ đuôi gà, môi hồng má đỏ khiêng hương 565
  19. hoa ngũ quả. Rồi đẻn dàn bát bửu được những trung niêm VỚI trang phục võ quan đi hai hàng tê chỉnh. 3 kiệu báu công được 24 trai làng tuổi đang sung sức, đầu đội n ó n dấu, áo vàng, ghi nê đỏ lửng, hài đen, chân quấn xà cạp., khiêng kiệu nhịp nhàng bước đi theo nhịp trông, x u n g quanh có kíp đổi quân túc trực. Nhảy múa quanh kiệu lòi đoàn múa sênh tiền vờn trước lượn sau th ậ t náo nức, cù n g với tá n vàng, lọng tía và các quản tổng cờ tiền hô hậu ủ n g . Đi sau là các quan văn, đầu đội mũ quan, áo thụng x a n h , quần trắng, đi hài đen, hộ giá. Tiếp đến là đoàn các cụ ô n g , cụ bà, đoàn đội mâm lễ vật của các dòng họ, đoàn th a n h niên, nam nữ cùng dân làng các khách thập phương nô nức kéo theo. Từ phía Tây làng, đoàn rước theo đường "Riêng T h ần ”, lúa xanh ngát mắt lên phía sông Cà Lồ, giữa cánh đồng xanh ngát của mùa xuân, đoàn rước kéo dài. Tiếng trông, tiếng chiêng, tiếng nhạc tạo một không khí h â n hoan hồ hơi. Lọng tía, kiệu vàng, cờ bay và hoa đỏ tròi, đỏ đất. Theo các già kể lại khi rước đến bờ sông thì thường thấy xuất hiện rắn mào ở dưói sông. Mỗi khi gặp rắn đoàn rước lại dừng kiệu làm lễ tạ, đội rắn mào lặn đi, đoàn rước mới lại đi tiếp. Rước đến nơi dừng kiệu làm lễ rồi lại rước về đình. Trong ngày hội ỏ sân đình và các bãi rộng trong làng thường tổ chức những trò chơi dân gian như: H át chèo, chầu văn, đấu vật, chọi gà. Tiếp ngày hội tháng giêng còn có ngày hội 1 2 - 2 kỷ niệm ngày giỗ của cụ tổ nghề rối. Người ở các nơi đổ về xúm đen xúm đỏ quanh nhà thủy đình. Phường rối thường để “chú tễu ” ra giáo trò: 566
  20. “Nước Đao Thục vừa trong vừa m át Đường Đào Thục bôn góc bàn cờ Đẹp n hư phường phô Đê Đô Đẹp như một bức hoạ đồ trong tranh". Sau trò “đốt pháo b ật cờ” là 16 trò diễn lôi cuốn khán giả như “chú Tễu”, “Nhà Nông”, “Đánh đu”, “Trâu chui ông”, “úp cá”, “Người đánh hổ”, “Cô Tấm đi hội”, “Thạch S an h ”... Múa rối Đào Thục vượt khỏi luỹ tre làng đi diễn ở Bắc Ninh, Ninh Bĩnh, Hà Nội, xa hơn ở Bằng Tường, Côn Minh (Trung Quốc)... Đất nước đang bước vào đổi mới, theo đường lôi chấn hưng văn hóa dân tộc của Đảng và Nhà nước, thì mọi giá trị tinh th ầ n mà cha ông ta xưa đã có đang được khơi dậy, bảo vệ và phát triển trong đó có làng múa rối Đào Thục. V ăn S á u 567
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2