intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần chi tiết của tài liệu

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

63
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát sự thay đổi nồng độ interleukin IL-6 và IL-10 huyết thanh và xác định một số yếu tố liên quan ở BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh ở bệnh nhân tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần chi tiết của tài liệu

TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ IL-6, IL-10 HUYẾT THANH<br /> Ở BỆNH NHÂN TỨ CHỨNG FALLOT SAU PHẪU THUẬT<br /> SỬA CHỮA TOÀN PHẦN<br /> Đồng Sĩ Sằng*; Bùi Đức Phú*; Nguyễn Duy Thăng*<br /> Nguyễn Ngọc Minh*; Dương Đăng Hóa*; Nguyễn Đặng Dũng**<br /> TÓM TẮT<br /> Khảo sát sự thay đổi nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh dưới tác dụng của glucocorticoid (GC) ở<br /> 79 bệnh nhân (BN) tứ chứng Fallot (TOF) và xác định một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi nồng<br /> độ IL-6 và IL-10 huyết thanh sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần từ tháng 8 - 2008 đến 4 - 2011<br /> tại Bệnh viện Trung ương Huế. Chia BN thành 2 nhóm: nhóm GC (sử dụng dexamethasone hoặc<br /> methylprednisolone) và nhóm chứng (không sử dụng GC); định lượng IL-6 và IL-10 huyết thanh<br /> trước và sau mổ. Kết quả: nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh và tỷ lệ nồng độ IL-6/IL-10 không khác<br /> biệt giữa hai nhóm GC và chứng trước và sau mổ (p > 0,05). Sau mổ, IL-6 và IL-10 tăng cao so với<br /> trước mổ, nhưng chỉ có IL-6 tăng có ý nghĩa so với trước mổ (p < 0,05). Nồng độ IL-6 và IL-10 sau<br /> mổ 2 ngày tương quan với nhiều biến chứng hậu phẫu, bao gồm: tổng số inotrop, nhiệt độ cao nhất,<br /> nhiệt độ thấp nhất, thời gian nằm hồi sức và thời gian nằm viện, nhưng chưa phát hiện mối tương<br /> quan giữa IL-6 và IL-10 với thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể (THNCT), thời gian kẹp động mạch chủ<br /> (ĐMC) và thời gian mổ.<br /> * Từ khóa: Tứ chứng Fallot; Tuần hoàn ngoài cơ thể; Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân; IL-6; IL-10.<br /> <br /> STUDY ON THE CHANGES OF CIRCULATING IL-6 AND IL-10<br /> LEVELS IN PATIENTS WITH TETRALOGY OF FALLOT AFTER<br /> COMPLETE REPAIR SURGERY<br /> SUMMARY<br /> Investigating the changes of serum interleukin IL-6 and IL-10 levels in patients with tetralogy of<br /> Fallot TOF after complete repair surgery, along with glucocorticoid (GC) treatment before surgery<br /> and determining relationship between serum IL-6, IL-10 levels and postoperative variables in patients<br /> with TOF after complete repair surgery. 79 patients with TOF undergoing complete repair surgery<br /> with CPB at Hue Central Hospital from 8 - 2008 to 4 - 2011, devided into 2 groups: GC and control<br /> (non GC) group. Results: Postoperatively, IL-6 and IL-10 levels increased, but only IL-6 level showed<br /> significant increase compared to that preoperatively (p < 0.05). On the 2nd postoperative day, IL-6<br /> and IL-10 levels were significantly correlated with several postoperative variables including total<br /> administrated inotrops, highest and lowest body temperature, the length of ICU stay and hospital<br /> stay, but not with time of CPB, aortic cross-clamp and operation.<br /> * Key words: Tetrelogy of Fallot; Cardiopulmonary bypass; Systemic inflammatory response syndrome;<br /> IL-6; IL-10.<br /> <br /> * Bệnh viện Trung ương Huế<br /> ** Học viện Quân y<br /> Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia Khánh<br /> PGS. TS. Lê Văn Đông<br /> <br /> 1<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bệnh tứ chứng Fallot (TOF: Tetralogy of<br /> Fallot) là bệnh phổ biến nhất trong số các<br /> bệnh tim bẩm sinh có tím. Nếu không được<br /> điều trị, bệnh TOF có thể dẫn đến nhiều<br /> biến chứng nguy hiểm. Hiện nay, phẫu<br /> thuật sửa chữa toàn phần là biện pháp tối<br /> ưu để điều trị bệnh lý này [2]. Tuy nhiên, mổ<br /> tim với sự hỗ trợ của THNCT gây ra hội<br /> chứng đáp ứng viêm toàn thân (Systemic<br /> Inflammatory Response Syndrome - SIRS)<br /> với nhiều biến chứng như: suy hô hấp, suy<br /> thận, chảy máu sau mổ… và cuối cùng là<br /> hội chứng suy đa tạng (Multiple Organ<br /> Dysfunction Syndrome - MODS) [9]. Đáp<br /> ứng viêm toàn thân có liên quan đến sự gia<br /> tăng sản xuất cytokine [6, 8]. Sản xuất quá<br /> mức cytokine tiền viêm trong quá trình<br /> THNCT có thể làm tổn thương tim và nhiều<br /> tạng khác, góp phần gây ra hội chứng suy<br /> đa tạng [6, 8]. Trái lại, giải phóng cytokine<br /> chống viêm có thể có tính bảo vệ. Mức cân<br /> bằng giữa những cytokine tiền viêm và<br /> chống viêm này có thể ảnh hưởng đến mức<br /> độ đáp ứng viêm và kết quả lâm sàng của<br /> BN [6].<br /> Để kiểm soát đáp ứng viêm toàn thân do<br /> THNCT, nhiều kỹ thuật và dược lý đã được<br /> áp dụng. Một trong những chiến lược đó là<br /> sử dụng GC, trong đó, methylprednisolone<br /> (MP) và dexamethasone (DEXA) là hai<br /> thuốc đã được sử dụng rộng rãi trong mổ<br /> tim mở [4, 6]. Đã có những báo cáo về tác<br /> dụng của steroid đến đáp ứng cytokine<br /> trong mổ tim, tuy nhiên, chưa có nhiều<br /> nghiên cứu về tác dụng của steroid đến cân<br /> bằng cytokine tiền viêm và chống viêm.<br /> Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề<br /> tài này nhằm: Khảo sát sự thay đổi nồng độ<br /> interleukin IL-6 và IL-10 huyết thanh và x¸c<br /> <br /> ®Þnh một số yếu tố liên quan ở BN TOF sau<br /> phẫu thuật sửa chữa toàn phần.<br /> ®èi t-îng vµ ph-¬ng ph¸p<br /> nghiªn cøu<br /> Theo dõi trên 79 BN TOF được phẫu<br /> thuật sửa chữa toàn phần (đủ tiêu chuẩn<br /> đưa vào nghiên cứu) từ tháng 8 - 2008 đến<br /> 4 - 2011 tại Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện<br /> TW Huế. Chia BN thành 2 nhóm:<br /> - Nhóm GC: 63 BN, gồm 2 phân nhóm:<br /> nhóm DEXA (31 BN sử dụng dexamethasone<br /> 1 mg/kg cân nặng, đường tĩnh mạch ngay<br /> sau khi khởi mê) và nhóm MP (32 BN sử<br /> dụng methylprednisolone 30 mg/kg cân nặng,<br /> hòa trong dịch mồi THNCT).<br /> - Nhóm chứng: 16 BN không sử dụng GC<br /> trước phẫu thuật.<br /> Các thuốc hỗ trợ tuần hoàn sau mổ gồm<br /> thuốc tăng co bóp cơ tim (inotrop) và thuốc<br /> vận mạch. Điểm inotrop 24 giờ sau mổ tính<br /> theo công thức: [(dopamine + dobutamine)<br /> x 1] + [milrinone x 20] + [(epinephrine +<br /> norepinephrine) x 100] [7]. Các diễn biến<br /> khác được ghi nhận qua bệnh án, do bác sỹ<br /> và điều dưỡng viên Khoa Ngoại Lồng ngực<br /> và Khoa Hồi sức tim, Trung tâm Tim mạch Bệnh viện TW Huế thực hiện.<br /> Lấy mẫu máu xét nghiệm vào thời điểm<br /> 6 giờ của ngày trước mổ (N0) và ngày 2<br /> sau mổ (N2), tách huyết thanh và bảo quản<br /> ở -300C cho đến khi làm xét nghiệm. Thực<br /> hiện xét nghiệm định lượng IL-6 và IL-10<br /> với bộ kít định lượng IL-6 và IL-10 trên máy<br /> xét nghiệm IMMULITE 1000 (Siemens, Hoa<br /> Kỳ), tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện TW Huế<br /> theo nguyên lý xét nghiệm miễn dịch hóa<br /> phát quang.<br /> Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê<br /> y học, sử dụng phần mềm SPSS 15.0.<br /> <br /> 2<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung.<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung trước và trong mổ.<br /> NHÓM<br /> THAM SỐ<br /> <br /> GC (n = 63)<br /> <br /> DEXA (n = 31)<br /> <br /> MP (n = 32)<br /> <br /> CHỨNG<br /> (n = 16)<br /> <br /> TỔNG<br /> <br /> Tuổi (năm)<br /> <br /> 7,97 ± 10,67<br /> <br /> 4,53 ± 4,79<br /> <br /> 6,22 ± 8,34<br /> <br /> 7,94 ± 6,83<br /> <br /> Cân nặng (kg)*<br /> <br /> 17,44 ± 12,04<br /> <br /> 14,13 ± 7,60<br /> <br /> 15,84 ± 10,26<br /> <br /> 21,22 ± 14,16<br /> <br /> Tím (n, %)<br /> <br /> 16 (51,6%)<br /> <br /> 12 (37,5%)<br /> <br /> 28 (44,4%)<br /> <br /> 8 (50,0%)<br /> <br /> Propranolol (n, %)<br /> <br /> 20 (64,5%)<br /> <br /> 27 (84,4%)<br /> <br /> 47 (74,6%)<br /> <br /> 11 (68,8%)<br /> <br /> Hạ nhiệt (THNCT)<br /> <br /> 31,00 ± 1,36<br /> <br /> 30,73 ± 2,32<br /> <br /> 30,86 ± 1,90<br /> <br /> 30,93 ± 1,69<br /> <br /> THNCT (phút)<br /> <br /> 139,26 ± 30,67<br /> <br /> 123,72 ± 29,28<br /> <br /> 131,37 ± 30,74<br /> <br /> 121,50 ± 30,61<br /> <br /> Kẹp ĐMC (phút)<br /> <br /> 80,32 ± 14,86<br /> <br /> 81,03 ± 19,13<br /> <br /> 80,68 ± 17,03<br /> <br /> 79,25 ± 20,78<br /> <br /> Thời gian mổ (phút)<br /> <br /> 265,97 ± 35,22<br /> <br /> 245,31 ± 41,11<br /> <br /> 255,48 ± 39,41<br /> <br /> 244,69 ± 50,44<br /> <br /> Lọc máu (n, %)*<br /> <br /> 13 (41,9%)<br /> <br /> 9 (28,1%)<br /> <br /> 22 (34,9%)<br /> <br /> 3 (18,7%)<br /> <br /> GC (mg/kg)<br /> <br /> 0,99 ± 0,06<br /> <br /> 28,22 ± 3,98<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Trung vị (median) của liều DEXA là 1,00<br /> và của nhóm MP là 29,65. Sự khác biệt giữa<br /> 3 nhóm và giữa 2 nhóm GC và chứng không<br /> có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, giữa nhóm<br /> DEXA và MP có sự khác biệt có ý nghĩa về<br /> tuổi và cân nặng (p < 0,01) và khác biệt về<br /> thời gian THNCT và thời gian mổ (p < 0,05).<br /> Trong nghiên cứu này, chúng tôi không áp<br /> dụng được phương pháp đối chứng ngẫu<br /> nhiên nên đã gặp phải sai số ngẫu nhiên,<br /> <br /> dẫn đến khác biệt về tuổi, cân nặng giữa<br /> nhóm DEXA và MP, từ đó dẫn đến khác biệt<br /> về thời gian THNCT và thời gian mổ. Điều<br /> này có thể thấy qua tương quan rõ rệt giữa<br /> tuổi và thời gian THNCT(r = 0,411; p < 0,001).<br /> Đồng thời, việc lọc máu để cải thiện cân<br /> bằng dịch và làm giảm các chất trung gian<br /> viêm nhiều hơn ở nhóm GC cũng giải thích<br /> cho sai số này.<br /> <br /> Bảng 2: Đặc điểm hậu phẫu.<br /> NHÓM<br /> <br /> GC (n = 63)<br /> <br /> DEXA (n = 31)<br /> <br /> MP (n = 32)<br /> <br /> TỔNG<br /> <br /> CHỨNG<br /> (n = 16)<br /> <br /> 7,17 ± 4,34<br /> <br /> 5,10 ± 3,03<br /> <br /> 6,12 ± 3,85<br /> <br /> 14,65 ± 14,39<br /> <br /> Thời gian ®Æt néi khÝ qu¶n (giờ)<br /> <br /> 27,81 ± 27,39<br /> <br /> 24,41 ± 29,32<br /> <br /> 26,08 ± 28,21<br /> <br /> 62,69 ± 82,84<br /> <br /> Thời gian nằm hồi sức cấp<br /> cứu (ngày)<br /> <br /> 4,90 ± 2,05<br /> <br /> 4,19 ± 1,61<br /> <br /> 4,54 ± 1,86<br /> <br /> 6,56 ± 7,05<br /> <br /> Thời gian nằm viện (ngày)<br /> <br /> 18,13 ± 7,11<br /> <br /> 15,22 ± 4,67<br /> <br /> 16,65 ± 6,13<br /> <br /> 16,94 ± 9,38<br /> <br /> THAM SỐ<br /> <br /> Điểm inotrop<br /> <br /> 3<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br /> <br /> Điểm inotrop khác biệt có ý nghĩa giữa 3<br /> <br /> cho thấy một số cải thiện hậu phẫu như:<br /> <br /> nhóm (p < 0,05) và giữa 2 nhóm GC và chứng<br /> <br /> ít dùng thuốc hỗ trợ tuần hoàn hơn (giảm<br /> <br /> (p < 0,01). Thời gian đặt nội khí quản khác<br /> <br /> điểm inotrop) và rút ngắn thời gian đặt nội<br /> <br /> biệt có ý nghĩa giữa nhóm GC và chứng<br /> <br /> khí quản (p < 0,05). Glucose máu tăng cao<br /> <br /> (p < 0,01), nhưng thời gian nằm hồi sức cấp<br /> <br /> sau mổ so với trước mổ (p < 0,05), nhưng<br /> <br /> cứu và nằm viện chưa thấy sự khác biệt<br /> <br /> không khác biệt giữa 2 nhóm GC và chứng<br /> <br /> giữa 2 nhóm GC và chứng (p > 0,05). Mặc<br /> <br /> (p > 0,05), đồng thời chưa phát hiện thấy<br /> <br /> dù gặp phải sai số ngẫu nhiên, nhưng việc<br /> <br /> tăng tỷ lệ sử dụng insulin, tỷ lệ nhiễm trùng<br /> <br /> can thiệp chống viêm bằng GC bước đầu<br /> <br /> ở nhóm sử dụng GC (số liệu không trình bày).<br /> <br /> 2. Thay đổi nồng độ IL-6, IL-10 huyết thanh và một số yếu tố liên quan.<br /> * Thay đổi nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh trước và sau mổ:<br /> Bảng 3: Nồng độ các interleukin ngày N0 và N2.<br /> NHÓM<br /> <br /> GC (n = 63)<br /> NGÀY<br /> <br /> CHỨNG<br /> (n = 16)<br /> <br /> p p (log)*<br /> <br /> 16,68 ± 36,21<br /> <br /> 0,240<br /> <br /> DEXA (n = 31)<br /> <br /> MP (n = 32)<br /> <br /> TỔNG<br /> <br /> N0<br /> <br /> 13,11 ± 17,45<br /> <br /> 7,04 ± 6,04<br /> <br /> 10,02 ± 13,23<br /> <br /> N2<br /> <br /> 312,09 ± 909,56<br /> <br /> N0<br /> <br /> 2,13 ± 4,17<br /> <br /> 3,32 ± 4,04<br /> <br /> 2,73 ± 4,12<br /> <br /> 1,52 ± 4,90<br /> <br /> 0,329<br /> <br /> N2<br /> <br /> 31,14 ± 38,42<br /> <br /> 32,32 ± 24,68<br /> <br /> 31,74 ± 31,93<br /> <br /> 40,85 ± 42,96<br /> <br /> 0,347; 0,627<br /> <br /> N0<br /> <br /> 2,34 ± 2,45<br /> <br /> 1,46 ± 0,68<br /> <br /> 1,78 ± 1,57<br /> <br /> 0,65 ± 0,67<br /> <br /> 0,281<br /> <br /> N2<br /> <br /> 8,45 ± 12,94<br /> <br /> 5,90 ± 6,80<br /> <br /> 7,06 ± 10,07<br /> <br /> 16,99 ± 23,04<br /> <br /> 0,013; 0,273<br /> <br /> THAM SỐ<br /> <br /> IL-6 (pg/ml)<br /> 218,61 ± 386,41 264,61 ± 690,78 1195,0±2261,99<br /> <br /> 0,006; 0,234<br /> <br /> IL-10 (pg/ml)<br /> <br /> IL-6/IL-10<br /> <br /> (*) p (log): p tính được sau khi đưa mẫu về phân phối chuẩn bằng thuật toán logarit.<br /> Giá trị p (log) ở bảng so sánh giữa 2 nhóm GC và chứng ở ngày N2.<br /> Trước mổ N0, nồng độ IL-6, IL-10 huyết<br /> <br /> kiểm chứng sự khác biệt này, kết quả cho<br /> <br /> thanh và tỷ lệ IL-6/IL-10 không khác biệt<br /> <br /> thấy không còn sự khác biệt giữa các nhóm<br /> <br /> giữa 3 nhóm cũng như giữa 2 nhóm GC và<br /> <br /> (p > 0,05), nhưng có sự khác biệt trung<br /> <br /> chứng (p > 0,05). Sau mổ N2, nồng độ IL-6<br /> <br /> bình của IL-6 và IL-6/IL-10 giữa 2 nhóm GC<br /> <br /> huyết thanh và tỷ lệ IL-6/IL-10 giảm có ý<br /> <br /> và chứng, lần lượt là -930,41 pg/ml và -9,92<br /> <br /> nghĩa ở 2 nhóm DEXA và MP so với nhóm<br /> <br /> lần (số liệu không trình bày). Đồng thời, khi<br /> <br /> chứng (p < 0,05); IL-10 không khác biệt<br /> <br /> so sánh giữa N0 và N2 giữa các nhóm thấy:<br /> <br /> giữa 3 phân nhóm (p > 0,05). Tuy nhiên,<br /> <br /> sau mổ, nồng độ IL-6 và IL-10 huyết thanh<br /> <br /> sau khi đưa mẫu về phân phối chuẩn để<br /> <br /> tăng rõ rệt so với trước mổ, nhưng chỉ có<br /> <br /> 4<br /> <br /> TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1 - 2013<br /> <br /> IL-6 khác biệt có ý nghĩa so với trước mổ<br /> IL-6<br /> <br /> (p < 0,05).<br /> <br /> IL-10<br /> Chứng<br /> <br /> Chứng<br /> <br /> gg<br /> <br /> Chứng<br /> GC<br /> <br /> Chứng<br /> GC<br /> <br /> GC<br /> <br /> GC<br /> Chứng<br /> <br /> N0<br /> <br /> GC<br /> <br /> Chứng<br /> <br /> N2<br /> <br /> Ngày<br /> <br /> N0<br /> <br /> GC<br /> <br /> N2<br /> <br /> Ngày<br /> <br /> Biểu đồ 1: Thay đổi nồng độ IL-6 và IL-10 sau mổ ở 2 nhóm GC và chứng.<br /> Đáp ứng viêm sau mổ tim mở liên quan<br /> đến giải phóng cytokine tiền viêm, bao gồm<br /> TNF-α, IL-1, IL-6 và IL-8 cũng như các<br /> cytokine chống viêm IL-4, IL-10 và TGF-β<br /> [0]. Trong bệnh cảnh quanh cuộc mổ, IL-6<br /> là một dấu ấn tổn thương và phá hủy mô<br /> [10]. Trái lại, IL-10 là cytokine chống viêm<br /> có tác dụng ức chế mạnh sản xuất TNF-α<br /> và IL-6 [8]. Tuy nhiên, đáp ứng viêm quá<br /> mức đối với chấn thương do phẫu thuật có<br /> thể dẫn đến một phản ứng chống viêm bù.<br /> Tăng IL-10 gây ức chế miễn dịch và làm<br /> cho BN nhạy cảm với nhiễm trùng sau mổ<br /> [10]. Mặc dù TNF-α và IL-1β đóng vai trò<br /> quan trọng trong phản ứng viêm, song khó<br /> có thể phát hiện mức thay đổi có ý nghĩa<br /> của 2 cytokine này, vì chúng được sản xuất<br /> nhanh chóng đáp ứng với kích thích viêm<br /> và đào thải nhanh chóng. Cả TNF-α và IL-1β<br /> kích thích sản xuất IL-6 và IL-6 hiện diện<br /> trong máu kéo dài hơn, nên IL-6 thường<br /> được sử dụng như chỉ số đầu tiên của hoạt<br /> hóa viêm [3].<br /> <br /> Nghiên cứu của Lê Thị Phương Anh<br /> (2010) [1] cho thấy, IL-6 trước mổ (4,17 ±<br /> 2,31 pg/ml) tăng nhanh khi bắt đầu kẹp<br /> ĐMC, đạt đỉnh vào thời điểm kết thúc phẫu<br /> thuật, giảm dần từ 24 giờ (999,43 ± 852,06)<br /> đến 72 giờ sau mổ (99,14 ± 69,17), nhưng<br /> vẫn chưa trở về giá trị bình thường trước<br /> mổ. Nhiều nghiên cứu cho thấy, IL-6 tăng<br /> có ý nghĩa trong và sau khi ngừng THNCT.<br /> Theo Hennein và CS, nồng độ IL-6 cao<br /> nhất vào thời điểm 12 giờ sau khi ngừng<br /> THNCT, song Markewitz và CS lại cho<br /> rằng, giá trị đỉnh nồng độ IL-6 huyết thanh<br /> vào ngày thứ 3 sau mổ [5]. Những BN<br /> nhiễm trùng hậu phẫu có IL-6 tăng có ý<br /> nghĩa từ trước mổ đến sau mổ 7 ngày.<br /> Tăng IL-6 sau mổ tim mở là một yếu tố dự<br /> đoán nhiễm trùng sau mổ [10].<br /> Sander và CS (2006) phát hiện mổ tim<br /> mở dẫn đến tăng IL-10 sau mổ. Đồng thời,<br /> mức IL-10 tăng có ý nghĩa vào ngày 3 sau<br /> mổ ở BN có biểu hiện nhiễm trùng sau mổ.<br /> Tăng cytokine chống viêm IL-10 đã cho là<br /> một yếu tố dự đoán kết quả xấu sau mổ tim<br /> [10]. Kết quả của Allan và CS cho thấy,<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2