intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thống kê doanh nghiệp phần 1

Chia sẻ: Lê Thị My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

1.077
lượt xem
309
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu thống kê doanh nghiệp - Hoạt động của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường - Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp - Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thống kê doanh nghiệp phần 1

  1. BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ DN 1. Hoạt động SXKD của DN trong nền kinh tế thị trường 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 3. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DN 1. Cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp 2. Cơ sở lý luận của thống kê doanh nghiệp
  2. CHƯƠNG I: THỐNG KÊ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN: 1. Khái niệm kết quả hoạt động SXKD của DN a. Khái niệm kết quả hoạt động SXKD của DN b. Một số thuật ngữ c. Đơn vị đo lường kết quả hoạt động SXKD của DN 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động SXKD của DN
  3. 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động SXKD của DN: a. Giá trị sản xuất (GO): *) Khái niệm *) Phạm vi tính toán *) Cấu trúc giá trị GO = C + V + M C = C1 + C2 + Cdv *) Nội dung của GO *) Phương pháp tính GO:
  4. 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động SXKD của DN (tiếp): b. Giá trị gia tăng (VA): *) Khái niệm *) Cấu trúc giá trị: VA = V + M + C1 *) Phương pháp tính: - Phương pháp sản xuất: VA = GO – IC - Phương pháp phân phối: VA = V + M1 + G + C1 c. Chi phí trung gian (IC): *) Khái niệm *) Nội dung *) Một số chú ý khi tính IC
  5. 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động SXKD của DN (tiếp): d. Giá trị gia tăng thuần (NVA) *) Khái niệm *) Cấu trúc giá trị: NVA = V + M *) Phương pháp tính NVA: - Phương pháp sản xuất: NVA = GO – IC – C1 - Phương pháp phân phối: NVA = V + M = V + M1 + G e. Lợi nhuận kinh doanh của DN: *) Khái niệm *) Nội dung
  6. 2. Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả hoạt động SXKD của DN (tiếp): f. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: *) Khái niệm *) Nội dung g. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần: DTBH và CCDV thuần = Tổng DTBH và CCDV - (Thuế TTĐB + Thuế XK + Các khoản giảm trừ phát sinh trong kỳ: CKTM, giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại)
  7. II. Thống kê giá thành sản xuất 1. Chi phí của doanh nghiệp a,Khái niệm - Chi phí sản xuất - Chi phí tiêu thụ hay chi phí lưu thông - Chi phí cho các hoạt động khác - Các khoản thuế gián thu Dn phải nộp : VAT, TTĐB, XNK
  8. b,Nội dung chi phí của DN - Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, động lực - Tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương mà DN trả cho người lao động - Các khoản trích nộp theo quy định : BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn - KH TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài : Phí v/c; trả tiền điện, nước; phí d/v bưu điện; sửa chữa TSCĐ, phí dịch vụ tư vấn - Kiểm toán - quảng cáo - uỷ thác XNK…
  9. - Chi phí bằng tiền khác : phí v/c; trả tiền điện, nước, phí tiếp tân – khánh tiết; phí hiệp hội ngành nghề…;phí dự phòng giảm giá ( hàng tồn kho, ĐTNH, ĐTDH), dự phòng các khoản phải thu khó đòi, trợ cấp thôi việc cho người lao động - chi phí cho các hoạt động tài chính : chi phí liên doanh, chi phí thuê tài chính, chi phí mua bán chứng khoán, lãi phải trả cho vốn huy động, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ - Chi phí hoạt động bất thường : chi phí cho việc thanh lý, nhượng bán tài sản; giá trị tổn thất tài sản; các chi phí thu hồi nợ khó đòi, các khoản tiền bị phạt vi phạm HĐ…
  10. 2. Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp a,Khái niệm b,Nội dung giá thành sản phẩm c,các loại giá thành
  11. 3. Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm a,Sự giống nhau b,Sự khác nhau
  12. 4. Phương pháp phân tích thống kê giá thành a,Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới giá thành bình quân Trong trường hợp DN có nhiều bộ phận ( cơ sở SX, phân xưởng SX) cùng sản xuất 1 loại sản phẩm, giá thành bình quân ĐVSP của DN biến động do tác động của 2 nhân tố : - Bản thân giá thành của các bộ phận biến động - Sự thay đổi cơ cấu sản xuất giữa các bộ phận
  13. Mô hình phân tích : Sử dụng HTCS chỉ tiêu trung bình zi : giá thành ĐVSP của bộ phận i trực thuộc DN ( Giá thành ĐVSP cá biệt) di = qi / ∑qi là kết cấu sản lượng ( qi là sản lượng của bộ phận i) Ź = ∑ziqi là giá thành bình quân ĐVSP của DN ∑z1id1i ∑z1id1i ∑z0id1i Ź1 Ź1 Ź01 --------- = ----------- x --------- hay ------- = ------- x ------- ∑z0id0i ∑z0id1i ∑z0id0i Ź0 Ź01 Ź0 Iz = Iziz x Idiz (Ź1 – Ź0 ) = (Ź1 – Ź01 ) + (Ź01 – Ź0 ) Δz = Δziz + Δdiz
  14. b,Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng CPSX - Mô hình phân tích 2 nhân tố ảnh hưởng : + Giá thành ĐVSP (zi) + Sản lượng (qi) ∑z1iq1i ∑z1iq1i ∑z0iq1i --------- = ----------- x --------- ∑z0i q0i ∑z0iq1i ∑z0i q0i Izq = Izizq x Izizq (∑z1iq1i -∑z0iq0i) =(∑z1iq1i -∑z0iq1i) +(∑z0iq1i - ∑z0iq0i) Δzq = Δzizq + Δqizq
  15. - Mô hình phân tích 2 nhân tố ảnh hưởng : + Giá thành bình quân ĐVSP (Ź) + Tổng sản lượng (∑qi) ∑z1iq1i Ź1 ∑q1i Ź1 ∑q1i Ź0 ∑ q1i --------- = -------------- = ----------- x --------- ∑z0i q0i Ź0 ∑q0i Ź0 ∑ q1i Ź0 ∑q0i Izq = Izzq x Iqizq (∑z1iq1i -∑z0iq0i) =(∑z1iq1i -∑z0iq1i) +(∑z0iq1i - ∑z0iq0i) Δzq = Δzzq + Δqizq
  16. Mô hình phân tích 3 nhân tố ảnh hưởng : - Giá thành đvsp (zi) - Kết cấu sản lượng (di) - Tổng sản lượng (∑qi ) ∑z1iq1i Ź1 ∑q1i Ź1 ∑q1i Ź01 ∑ q1i Ź01∑q1i -------- = -------- = ----------- x ----------- x ----------- ∑z0i q0i Ź0 ∑q0i Ź01 ∑ q1i Ź01∑q1i Ź0 ∑q0i Izq = Izizq x Idizq x Iqizq
  17. c,phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu tổng lợi nhuận Tổng lợi nhuận ∑(pi – zi)qi - Giá bán sản phẩm (pi) - Giá thành sản phẩm (zi) - Lượng tiêu thụ ( qi) Xây dựng HTCS để phân tích
  18. III. Thống kê chất lượng sản phẩm 1. Sự cần thiết phải nâng cao CLSP 2. Các phương pháp thống kê CLSP a,Trường hợp sản phẩm được phân chia thành cấp chất lượng (sản phẩm loại 1, sp loại 2 …) - Phương pháp tính tỉ trọng qi di = ---- x 100 ∑qi Trong đó qi là lượng sp loại I So sánh di giữa 2 thời kỳ để đưa ra kết luận
  19. Phương pháp tính hệ số phẩm cấp Ci là cấp chất lượng sản phẩm ( loại 1, loại 2…) C là cấp chất lượng trung bình ∑Ciq0i ∑Ciq1i kỳ gốc C0 = -------- kỳ b/c C1 = ---------- ∑q0i ∑q1i C1 hệ số phẩm cấp Hc = ----- C0 Hc > 1 : CLSP suy giảm Hc = 1 : CLSP không thay đổi Hc < 1 : CLSP tăng lên
  20. Phương pháp đánh giá CLSP thông qua giá bình quân (lưu ý khi tính giá bình quân phải tính theo giá so sánh) pi là giá sản phẩm loại i ( loại 1, loại 2…) Ṗ là giá trung bình ∑piq0i ∑piq1i kỳ gốc Ṗ0 = -------- kỳ b/c Ṗ1 = ---------- ∑q0i ∑q1i Có thể chọn pi là p0i hoặc p1i Ṗ1 hệ số phẩm cấp Hc = ----- Ṗ0 Hp< 1 : CLSP suy giảm Hp = 1 : CLSP không thay đổi Hp >1 : CLSP tăng lên Lợi ích của DN tăng (hoặc giảm) do ảnh hưởng của CLSP ΔGO = (Ṗ1 - Ṗ0) ∑q1i
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2