intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực hành Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:188

147
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam trình bày có hệ thống các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong doanh nghiệp theo từng đối tượng hạch toán kèm theo các ví dụ minh họa để bạn đọc dễ hiểu và dễ dàng vận dụng vào công việc hạch toán hàng ngày ở doanh nghiệp cũng như tiện lợi trong học tập, nghiên cứu. Nội dung Tài liệu gồm có 11 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 sau đây từ chương 1 đến chương 6. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực hành Kế toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kế toán Việt Nam: Phần 1

  1. T S. NGHIÊM VĂN LỢI h ỉ / A I THEO CHUẨN MỰC ■ KẾ TOÁN VIỆT ■ NAM SÁ C H CHUYÊN KHẢO (Tái bản lần thứ 2 có sửa chữa, bổ sung theo to á n ) |3Ò H W Ỵ X 0ttM T B Ù N G t íM H Ọ c l I NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2004
  2. LỜI NÓI ĐẦU Nước ta đanẹ trong quá trình hội nhập với nên kinh tế khu vực và th ế giới. Cùng với sự thay đổi trong chính sách quản /v kinh tế, các quy định vê k ể toán cũng có nhiều thay đổi nhầm tạo ra sự hòa hợp giữa k ế toán Việt N am với k ế toán các nước trong khu vực. Tuy nhiên, sự thay đổi thường xuyên của c h ế độ k ế toán cũng đặt ra cho những người làm k ế toán nhu cầu phải thường xuyên cập nhập và b ổ sung kiến thức về k ế toán. Đáp ứng nhu cầu của đông đảo bạn đọc về tài liệu kê' toán doanh nghiệp đ ã được cập nhật cỏ hệ thống các văn bản sửa đổi, b ổ sung, tác giả xin trân trọng giới thiệu cũng bạn đọc cuốn sách Kê toán doanh nghiệp theo chuẩn mực kê toán Việt Nam ". Đ ây là cuốn sách được biên soạn dựa trên c h ế độ k ế toán hiện hành áp dụng trong các doanh nghiệp, các Thông tư hướng dẫn sửa đổi, b ổ sung và các văn bản hiện hành cố liên quan như Luật thuếG TG T, th u ế T N D N . Đặc biệt cuốn sách đ ã cập nhật hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực k ế toán Việt Nam theo Thông tư so 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 và Thông tư s ố 105/2003ITT-ETC ngày 4 /ỉ ỉ /2003 của Bộ Tài chính. Cuốn sách trình bày có hệ thống các nghiệp vụ k ế toán phát sinh trong doanh nghiệp theo từng đối tượng hạch toán kèm theo các ví dụ minh họa đ ể bạn đọc d ễ hiểu và d ễ dàng vận dụng vào công việc hạch toán hàng ngày ở doanh nghiệp cũng như tiện lợi trong học tập, nghiên cứu. Tác giả hy vọng cuốn sách này s ẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhân viên k ế toán, các bạn sinh viên và những người quan tâm đến k ế toán các kiến thức b ổ ích đ ể quản lý doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất, kinh doanh ngày càng cao. 3
  3. M ỤC LỤC CHUƠNG 1. CÁC VẤN ĐỀ c ơ BẢN CỦA HẠCH TOÁN KẾ T O Á N ..................................................................................... I. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong doanh n gh iệp ........11 1. Vị trí và vai trò của kế toán trong doanh nghiệp..................................... 11 2. Nhiệm vụ cúa kế toán trong doanh nghiêp...............................................13 II. Các nguvên và vêu cầu kế toán cơ bàn................................................14 1. Các nguyên tắc kê to á n ...............................................................................14 2. Các yêu cầu kế toán cơ bản........................................................................ 15 III. Tài sản và nguồn vỏn của doanh nghiệp.......................................... 16 1. Tài sản của doanh nghiệp............................................................................16 2. Nguồn vốn của doanh nghiệp..................................................................... 18 IV. Chứng từ kê toán..................................................................................... 20 V. Ghi kép vào tài khoản.............................................................................20 1. Tài khoản kê toán.........................................................................................20 2. Các loại quan hệ đối ứng kê loán cơ ban.................................................. 21 3. Ghi kép vào tài khoản..................................................................................22 4. Hệ thống tài khoản kê toán........................................................................24 VI. Kĩ thuật ghi sổ và sửa chữa sai sót của kế toán...............................26 1. Kĩ thuật ghi s ổ .............................................................................................. 26 2. Kỹ thuật sửa chữa sai sót............................................................................ 26 VII. Tổ chức công tác kế to á n ....................................................................29 1. Hình thức sổ kế toán.................................................................................... 29 2. Tổ chức bộ máy kế toán..............................................................................34 CHUƠNG 2. HẠCH TOÁN TÀI SẢN c ố ĐỊNH..................................... 36 I. Khái niệm, dặc điểm TSCĐ và nhiệm vụ hạch to á n ........................36 1. Khái niệm..................................................................................................... 36 2. Đặc điểm cùâ T S C Đ .................................................... ........................37 3. Nhiộm vụ của hạch toán TSCĐ..................... ................... ........................ 3 7 II. Phân loại và lính giá TSCĐ................................ ............................. ""*37 1. Phân loại TSCĐ.......... ........................................................................... .37 5
  4. 2. Tính giá TSCĐ............................................................................................. III. Hạch tơán chi tiét TSCĐ 44 IV. Hach toán tổng hơp tăng, giàm T SC Đ ............................................ 1. Tài khoan sư dung....................................................................................... 45 2. Hạch toán tâng TSCĐ..................................................................................47 3. Hạch toán tổng hợp giám T S C Đ ...............................................................54 V. Hạch toán thué T SC Đ .............................................................................. 66 1. Hạch toán thuê TSCĐ tài chính.................................................................66 2. Hạch toán TSCĐ thuê hoạt động...............................................................72 VI. Hạch toán kháu hao T SC Đ ................................................................... 74 VII. Hạch toán sửa chữa T S C Đ .................................................................. 79 CHƯƠNG 3. HẠCH TO Á N VẬT LIỆU, C Ô N G c ụ , DỤ N G c ụ VÀ THANH TOÁN VÓI NGƯỜI BÁN .......................... ........ ’.......................82 I. Yèu cầu quản lí và nhiệm vụ hạch toán vật liệu, còng cụ, dụng cụ trong doanh n gh iệp ........................................................................82 1. Yêu cầu quán lý vật liệu, CCDC trong các doanh nghiệp......................82 2. Nhiệm vụ của hạch toán vật liệu, CCDC...................................................83 II. Phân loại vật liệu, C C D C ........................................................................83 1. Phân loại vật liệu...........................................................................................83 2. Phân loại công cụ, dụng c ụ .........................................................................84 III. Tính giá thực tê vật liệu, C CD C .......................................................... 85 1. Giá thực tê vật liệu, CCDC nhập k h o ...................................................... 85 2. Giá thực tế vật liệu, CCDC xuất kho....................................................... 85 IV. Hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC...................................................... 90 1. Phương pháp thẻ song song.........................................................................91 2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.................................................... 93 3. Phương pháp sổ sô dư.................................................................................. 94 V. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên.................................................................................... 96 1. Tài khoản sử dụng........................................................................................% 2. Trình tự hạch toán........................................................................................97 VI. Hạch toán tổng hợp vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê định k ì............................................................................................. 109 1. Tài khoản hạch toán............................... no 2. Trình tự hạch toán............................................................ ..................... 110 6
  5. VI. Hạch toán xuát dùng còng cụ, dụng cụ 1 1- 1. Phương pháp phân bổ 1 lầ n ................................................................. 1 12 2. Phương pháp phán bố 2 lần ..................................................................1 1- 3. Phương pháp phân bổ nhiổu lầ n ..........................................................113 CHUƠNG 4. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN l ư ơ n g v à c á c KHOÁN TÍNH THEO LƯƠNG...... ........................................................115 I. Ý nghĩa và nhiệm vụ của hạchtoán lao động và tiền lương........115 1. Ý nghĩa của hạch toán laođộng và tiền lương....................................115 2. Nhiêm vụ cùa hạch toán tiền lương......................................................1 15 II. Phân loại lao động, tiền lưưng.......................................................... 116 1. Phân loại lao động.................................................................................. 1 16 2. Phân loại tien lương................................................................................ 117 III. Hạch toán quỹ bào hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tê và kinh phí còng đ o à n .................................................................................................... 122 1. Quỹ bảo hiểm xã hội.............................................................................. 122 2. Quỹ báo hiếm y t ê ...................................................................................122 3. Kinh phí công đoàn.................................................................................122 IV. Hạch toán chi tiết lao động, tiển lương.........................................123 1. Hạch toán sô lượng lao động................................................................. 123 2. Hạch toán thời gian lao động................................................................ 123 3. Hạch toán kết quả lao động................................................................... 123 4. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản tính theo lương............. 123 V. Hạch toán tổng hợp tiển lương và các khoàn tínhtheo lương... 124 1. Tài khoản hạch toán.................................................................................. 124 2. Trình tự hạch toán..................................................................................... 125 3. Hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của CN sản xuất............ 126 CHUƠNG 5. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM................................................................................... 128 I. Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ hạch toán ..128 1. Các khái niệm...........................;.................................................................128 2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm..................129 3. Phần loại chi phí sản xuất...................................................................... 129 4. Phân loại giá thành sản phẩm................................................................................. 32 5. Nhiệm vụ cùa kế tớán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 133 7
  6. II. Hạch toán chi phí san xuat................................................................. I .'4 1. Đoi tượriíỉ hach toán chi phí san xuất và tính giá thành san phãm .. 1'4 2. Các phương pháp hạch toán chi phí san xuất......................................135 3. Trình tư hach toán chi phí san xuất và tính giá thànhsan phàm .......I ^ 4. Hạch toán chi phí sán xuất theo phươngpháp kê khai thường xuyên..............................................................................................................135 IV. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm ké và đánh giá sản phám dứ d a n g ...............................................................................................................146 1. Tổng hợp chi phí sán xuất theo phương pháp kê khai thườne xuyên..............................................................................................................146 2. Hạch toán tập hơp chi phí sán xuất theo phương pháp kiểm kê định k ì ........................................................................................................... 148 3. Kiem kẻ và đánh giá sán phám dớ dang cuối kì................................. 150 V. Các phương pháp tính giá thành sân phẩm .................................. 154 1. Phương pháp trực tiếp (giánđơn)......................................................... 155 2. Phương pháp tổng cộng chi phí............................................................. 155 3. Phương pháp hệ s ố ................. ................................................................155 4. Phương pháp tý lệ.................................................................................... 157 VI. Các phương án tính giá thành trong một sò loại hình doanh nghiệp....... .................................................................................................... 158 1. Tính giá thành theo đơn đặt hàng......................................................... 158 2. Phân bước hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phám.. 158 3. Tính giá thành theo định m ứ c..................................................................162 CHƯƠNG 6. HẠCH TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHAM, HÀNG HOÁ VÀ THANH TOÁN VÓI NGƯỜI M U A ..........................\64 I. Nguyên tắc, nhiệm vụ hạch toán thành phẩm, hàng hoá và tiêu th ụ ...................................................................................................... 164 II. Hạch toán thành phẩm, hàng h ó a ..................................................... 164 1. Hạch toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá...............................................164 2. Hạch toán tổng hợp thành phẩm, hàng hóa theo phương pháp kê khai thường xuyên.....................................................................................165 III. Hạch toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kẻ định kì.... 166 1. Tài khoản hạch toán................... ...............................................................166 2. Trình tự hạch toán..................................................................................... 167 IV. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành p h ẩ m .......... ...........................167 1. Chứng từ hạch toán..................................... .............................. .169 2. Tài khoản hạch toán................................................. r.»..........169 3. Hạch toán tiêu thụ và thanh toán với người 175 8
  7. 4 Hạch toán chiết khâu thương mai. giam giá hàng bán và hàng bán bi trá l ạ i ........................................................................................................ 181 5. I lạch toán ihanh toán với người m u a .................................................. ( IIIIƠNG 7. HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KET q u ả v à p h â n p h ô i LƠI NHUẬN....................................... ..........................................................187 I. Hạch toán chi phỉ bán hàng và chi phí quàn lí doanh nghiệp.... 187 1. í lạch toán chi phí hán hàng..................................................................... 187 2. 1lạch toán chi phí quán lí doanh nghiệp..................................................189 II. Hạch toán hoạt động tài chính........................................................... 192 1. Hạch toán hoại đông đầu tư chứng khoán............................................. 193 2. Hạch toán liên doanh, liên kết................................................................. 195 3. I loạt dộng kinh doanh bất động sán..................................................... 197 4. Hạch toán cho vay.....................................................................................198 III. Hạch toán hoạt động khác................................................................. 198 IV. Hạch toán kết quá kinh d oanh......................................................... 201 V. Hach toán phân phối lợi nhuận..........................................................207 CHI I ƠNG s. HẠCH TO ÁN TIEN mật , tiền GÚI ngân hàng VÀ CÁC LOẠI TIỀN V A Y ....................................................................... 215 I. Các quy định chung về hạch toán các loại tiền tại DN.................. 215 II. Hạch toán tiền mặt tại quỹ...,.............................................................. 215 III. Hạch toán tiền gửi ngân hàng........................................................... 222 IV. Hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá ngoại tệ ......................... 225 V. Hạch toán tiền đang chuyển............................................................... 233 VI. Hạch toán các loại tiền v a y ................................................................235 1. Hạch toán vay ngắn hạn...........................................................................235 2. Hạch toán vay dài hạn.............................................................................. 238 CHUƠNG 9. HẠCH TOÁN THANH TOÁN VÀ TRÍCH LẬP D ự PHÒNG........... ....................................................................................... .....241 I, Hạch toán các khoản phải thanh toán với ngàn sách....................241 1. Hạch toán thuế giá trị gia tăng.................................................... ......... 241 2. Hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt............................... ................. ......... 251 3. Hạch toán thuế xuất khẩu.. .....,— ...... ...............252 4. Hạch toán thuế nhập khẩu...........r .M.ụ-.................... .....—.....253 5. Hạch toán thuế thụ nhập dốanh nghiệp............... ....... ....... ...... 253 6. Hạch toán thuế tài nguyên.,!........ ................ ..................................... *2‘54 ạ
  8. 7. Hạch toán thuế nhà đất, tiền thuê đ ất.................................................... 255 8. Hạch toán thu trên vốn............................................................................ 255 9. Hach toán các khoản thuế, phí và lê phí khác..................................... 256 10. Hạch toán các khoản trợ cấp, trợ giá của nhànước cho D N ......... 256 11. Hạch toán phải thu nội b ộ .................................................................... 256 III. Hạch toán tạm ứ n g................................................................................261 IV. Hạch toán các khoản phải thu khác................................................. 265 1. Hạch toán tài sản thiếu chờ xử l ý ...........................................................266 2. Hạch toán các khoản phải thu khác....................................................... 267 V. Hạch toán các khoản dự phòng...........................................................268 1. Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán............................. 268 2. Hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đ ò i...............................................270 3. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn k h o ......................................... 273 VI. Hạch toán các khoản cầm cố, kí cược, kí q u ỹ ............................... 274 1. Hạch toán ở doanh nghiệp có tài sản bị cầm cố, kí cược, kí quỹ.....275 2. Hạch toán ớ doanh nghiệp nhận cầm cố, kí cược, kí quỹ....................276 CHƯƠNG 10. HẠCH TOÁN N G U ồN V ốN CHỦ SỞ HŨU VÀ V ốN QUỸ CHUYÊN DÙNG....................... ...... .............................278 I. Nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu....................................278 II. Hạch toán nguồn vốn kinh doanh .............. ........ .............................. 279 III. Hạch toán các quỹ chuyên d ù n g .......................................... ......... 280 1. Hạch toán quỹ đầu tư phát triển............................................................. 280 2. Hạch toán quỹ dự phòng tài c h ín h ......................................................... 282 3. Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp mất viộc làm.............. .................... 283 4. Hạch toán quỹ khen thưởng, phúc lợ i.................................................... 285 IV. Hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sả n ..................................... 288 CHƯƠNG 11. BÁO CÁO TÀI CHÍNH..................................................... 291 I. Các vấn đề chung về báo cáo tài chính...............................................291 1. Ý nghĩa của báo cáo tài chính................................................................. 291 2. Hệ thống các báo cáo tài chính............................................................... 291 3. Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính............................ 292 II. Bảng cân đối kế toán............................................................................. 293 III. Báo cáo kết quả hoạt động kinh d oan h ...................... .................. 316 IV. Báo cáo lưu chuyển tiền t ệ .................................................................338 V. Thuyết minh báo cáo tài chính................. ................. .......................357 Phụ lục.....................................................‘ ™. ĨỊ372■. ' ' VỈ . : ' 10
  9. CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỂ C ơ BẢN CỦA HẠCH TOÁN KÊ TOÁN I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ NHIỆM v ụ CỦA KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 1. Vị trí và vai trò của kế toán trong doanh nghiệp Kế toán là hoạt động đo lường, mô tả và giải thích các hoạt động kinh tế có liên quan đến tài sản, nguồn vốn của một tổ chức hay một doanh nghiệp. Mục đích chính của kế toán là cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ cho việc ra các quyết định của các cấp quản lí. Có thể nói, sẽ không có kế toán nếu như không có quản lí. Giữa các nhà quản lí và các hoạt động kinh tế với kế toán có mối liên hệ mật thiết với nhau. Mối quan hệ của kế toán với các hoạt động kinh tê và các nhà quản lí có thể minh họa bằng sơ đồ sau: Trong mốì liên hệ này các thông tin từ các hoạt động kinh tế được kế toán thu thập và xử lí để cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản lí là đối tượng sử dụag thông tin ở cốc cấp độ khác nhau. Kết quả từ việc sử
  10. dung thông tin này là các quyết dinh đươc ban hành và các hoạt don LI kinh tê mới diên ra. Kê toán cung cấp các thông tin cần thiết không chi cho nhữníi nsười quan lí cua doanh nghiệp mà còn cho ca những người sử dụng thông tin nsoãi doanh nghiệp. Việc nghiên cứu các báo cáo tài chính của doanh nchiẽp sẽ cho phép những người có kiên thức vổ kê toán hiếu và dánh giá được tình trạng tài chính, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp..... Trước hết đối với doanh nghiệp, kê toán cung cáp các thông tin tài chinh phục vụ cho việc quán lí. lập kế hoạch và kiểm soát các hoạt động kinh tẽ của doanh nghiệp. Nhà quản lí cần các thông tin kế toán để biết được tình hình sản xuất, kinh doanh, lợi nhuận của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp, về tình trạng của từng loại tài sản, số tiền hiện có trong quỹ, sô tiền phải thu cùa từns khách hàng và các khoản nợ của doanh nghiệp. Họ cần các thông tin đáy đu để vận hành và kiểm soát công ty. Họ cần biết lượng tiền trong tài khoan của công ty, các loại TSCĐ hiện có, sô tiền nợ khách hàng, v.v... Các nhà quản lí sử dụng các thông tin kế toán để xây dựng các mục tiêu chung, đánh giá vai trò của các bộ phận và các cá nhân trong công ty, quyết định khi nào sẽ đưa sản phẩm mới ra thị trường và nhiều quyết định kinh doanh khác. Những người ngoài doanh nghiệp sử dụng các thông tin từ các báo tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Các cổ đông, các chủ ngân hàng, những người cung cấp tín dụng, các nhà đầu tư tương lai, người lao động, các cơ quan quản lí nhà nước, ... Mỗi đối tượng trên sử dụng thông tin kế toán của doanh nghiệp cho các mục đích khác nhau. Cụ thể: Các chủ ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên các báo cáo kế toán. Bằng việc so sánh số lượng và chủng loại tài sản với số nợ phải trả theo kì hạn những người này có thể xác định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp để quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không. Các chủ ngân hàng còn quan tâm đến vốn chủ sở hữu cùa doanh nghiẽp như là nguồn bảo đảm cho ngân hàng có thể thu hổi nợ Mki doanh nghiệp bị 12
  11. thua 16 và phá sán. Ngán hàng sẽ không cho các doanh nghiệp vay khi nó có dâu hiệu không thanh toán được các khoản nợ đến hạn. Cũng gióng như các chú ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng khác như các doanh nghiệp cung cấp vật tư theo phương thức trá chậm cần thông tin de quyết định có bán hàng trá chậm cho doanh nghiệp hay khống. Các cò dòng là những người sớ hữu doanh nghiệp cần các thông tin về tình hình tài chính và kết quá kinh doanh cùa doanh nghiệp đê kiểm soát hoạt động của cống ty. bảo vệ sô tiền đã dầu tư vào doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có dấu hiệu thua lỗ hoặc phá sán ho sẽ tìm cách rút lại số tiền đã đáu tư. Trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cũng được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm. Các báo cáo tài chính của một doanh nghiệp cho thấy tình hình tài chính tốt. hứa hẹn nhiều lợi nhuận sẽ làm cho giá cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường tãng lên. Ngược lại, báo cáo cho thấy tình trạng tài chính xấu và doanh nghiệp có nguy cơ bị lỗ sẽ kéo giá cổ phiếu của doanh nghiệp xuống thấp. Các nhà đầu tư tương lai, các nhà phân tích tài chính cũng như các nhà tư vấn tìm kiếm cơ hội đầu tư nhờ phân tích các thông tin từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Cơ quan thuê cần các thông tin kê toán đế xác định sô thuế mà doanh nghiệp phải nộp. Các cơ quan quản lí cần các thông tin kế toán từ các doanh nghiệp phục vụ cho phân tích tài chính, kiểm tra tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và xây dựng các kế hoạch quản lí vĩ mô. 2. Nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp Thực hiện chức năng cung cấp thông tin và là công cụ đắc lực cho quản tỉ, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, hạch toán kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Ghi chép và cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Giám sát tình hình thựd hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh. - Góp phần tích cực bảo vê tài sản của doanh nghiệp, ngăn chăn các 'hiện tượrig ttíam ô lãng iphĩ tài sản của doanh nghiệp. 13
  12. - Góp phần ngăn chận các hành vi vi phạm chế độ chính sách và pháp luật của nhà nước. - Tham mưu, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng của doanh nghiệp. II. CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU KẾ TOÁN c ơ BẢN Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 "Chuẩn mực chung" quy định các nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản làm cơ sở ban hành các chuẩn mực kẽ toán thống nhất và giúp các doanh nghiệp ghi chép, xử lý các vấn đề kế toán chưa được quy định cụ thể và lập báo cáo kế toán trung thực, hợp lý. 1. Các nguyên tắc kế toán Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiển. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiộp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiộp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiộp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. Giá gốc: Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu vặ chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tivong ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phityfcityg ứng với doanh 14
  13. thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. N hất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. T h ận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: - Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn; - Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; - Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí; - Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng vế khả năng phát sinh chi phí. T rọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. 2. Các yêu cầu kế toán cơ bản Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, khổng bị xuyên tạc, không bị bóp méo. Đầy đủỉ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ. 15
  14. Kịp thời: Các thòng tin và sỏ liệu kế toán phải đươc ghi chép và háo cáo kịp thời, đúng thời han quy định. Dễ hiểu: Các thống tin và số liệu kế toán trình bày trong háo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng có hiểu biết về kinh doanh, về kinh tế. tài chính, kế toán ớ mức trung bình. Những vấn dé phức tạp trong báo cáo tài chính phải được giái trình trong phần thuyết minh. Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kê toán giữa các kỳ kế toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chi có thể so sánh được khi tính toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phài giải trình trong phần thuyết minh để người sứ dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch. Thông tin kế toán phải đáp ứng đồng thời tất cả các yêu cầu trên. III. TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Tài sản của doanh nghiệp Tài sản là toàn bộ các nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp được sử dụng cho các hoạt động sinh lợi. Được coi là tài sản của doanh nghiệp nếu thoả mãn đổng thời 3 điều kiện sau: - Thuộc quyền sở lĩữii hoặc quyền kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp, - Có giá trị thực sự đối với doanh nghiệp, - Có giá phí xác định. Căn cứ vào mức độ luân chuyển giá trị của tài sản vào chi phí sản xuất- kinh doanh, tài sản của doanh nghiệp được phần thành tài sản cô định và lài sản lưu động. 1.1. Tài sản lưu động Tài sản lưu động là toàn bộ tài sản hữu hình hoặc vô hình có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngấn dưới một năm. Tài sản lưu động gồm: Tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền Viẽt Nam, ngoại tệ, vàng bạc. kim khí, đá quý... Í6
  15. Theo vị trí, tién của doanh nghiệp có thể đang được quản lí tại doanh nghiệp, gửi vào tài khoán của doanh nghiệp ở ngân hàng, kho bạc (goi chung là tiền gứi ngân hàng) hoặc đang trên đường trả cho người bán hoặc ván chuyến từ doanh nghiệp ra ngân hàng hay ngược lại (gọi chung là tiền đang chuyổn). Hàng tổn kho (còn gọi là tài sản dự trữ) gôm hai loại là tồn kho cho san xuất và hàng tồn kho chờ tiêu thụ. Hàng tổn kho (dự trữ) cho sán xuất gồm các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu và còng cụ đang dự trữ trong kho chuán t)Ị cho sán xuất. Hàng tổn kho chờ tiêu thụ bao gồm các loại hàng hoá, thành phẩm đang dự trữ trong kho hoặc đang gửi bán. Tài sản lưu động trong sản xuất bao gồm các loại nguyên liệu, bán thành phẩm đang trong quá trình chế biến. Giá trị của các loại tài sản này được gọi là chi phí sản xuất dở dang. Các khoản phải thu bao gồm phải thu của người mua hàng, phái thu nội bộ của các cá nhân và tổ chức trong doanh nghiệp ... Đây là tài sản của doanh nghiệp đang trong quá trình thanh toán bị các cá nhân và tập thể khác chiếm dụng. Tài sản tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm các loại cổ phiếu, trái phiếu ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác. 1.2. Tài sản cô' định và đầu tư dài hạn Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài trên 1 nãm. Tài sản cố định được chia thành hai loại: Tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định hữu hình là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định cho tài sản cố định. Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp thường bao gồm: Nhà xưởng, máy móc thiết bị, kh(bj^nj^(pfotctm£,tj^f£n tai. đường xá, các công trình kiến trúc... tài sản cố®ỊMKlfẲMfiỌíc&ắfi^do doanh nghiệp tự mua sắm hoặc đi thuê dài hạn. I I 17
  16. Tài sản có đinh vỏ hình là những tài sản không có hình thái vật chãt cu thế thể hiện lượng giá trị đã được đầu tư nhăm có được các quyền hoặc lợi ích của doanh nghiệp như chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất, băng sáng chế, phát minh, quyền sử dụng đất,... Các khoản đầu tư dài hạn (TSCĐ tài chính) là những khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn trên một nãm. Các tài sản tài chính trong doanh nshiẽp thường bao gồm: Các khoản góp vốn liên doanh, cố phiếu, trái phiếu dài hạn,... Việc phân loại tài sản theo từng nhóm như trên cho chúng ta thòne tin về kết cấu và tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Để có thông tin đầy đủ hơn về nguồn gốc tài sản cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp đòi hỏi phải nghiên cứu tài sản của doanh nghiệp theo nguổn hình thành. 2. Nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn hay nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp gồm: nguón vốn của chủ sở hữu và các khoản công nợ. 2.1. Các khoản công nợ Các khoản nợ phải trả là số tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán do vay hoặc chiếm dụng của doanh nghiệp khác. Theo thời hạn phải thanh toán các khoản nợ được chia ra thành nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong thời hạn dưới 1 năm. Theo nguồn gốc hình thành nợ ngắn hạn được chia thành vay ngắn hạn và phải trả ngắn hạn. Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn dưới 1 năm. Khi hết thời hạn vay doanh nghiệp phải trả cả vốn và lãi. Nợ phải trả trả ngắn hạn gồm các khoản phải trả phát sinh trong quá trình mua bán vật tư, hàng hoá giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp. Trong thời hạn chưa phải thanh toán doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn này bổ sung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp mà không phải trả lãi. ị Nợ dài hạn là các khoản nợ có thời gian phải thanh toán trẽn ỉ năm. Nợ dài hạn cũng gồm 2 loại: vay dài hạn và nợ dài hạn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2