intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

99
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định số lượng cơ cấu và trình độ cán bộ y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012 và xác định nhu cầu về số lượng và trình độ cán bộ y tế dự phòng tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> <br /> NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ <br /> DỰ PHÒNG TỈNH CÀ MAU NĂM 2012 <br /> Đặng Hải Đăng*, Phạm Thị Tâm** <br /> <br /> TÓM TẮT  <br /> Đặt vấn đề: Dự phòng tích cực, chủ động là nhiệm vụ trọng tâm để bảo đảm công bằng, hiệu quả trong sự <br /> nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân được chỉ rõ trong chiến lược quốc gia y tế dự phòng của <br /> Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Tuy vậy, ở nước ta hiện đang có sự thiếu hụt nghiêm <br /> trọng nguồn nhân lực y tế đối với khu vực YTDP, tuyến y tế cơ sở, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Nguyên <br /> nhân có thể do đội ngũ cán bộ còn thiếu về số lượng, chất lượng thấp và cơ cấu chưa hợp lý. <br /> Mục tiêu: Xác định số lượng cơ cấu và trình độ cán bộ y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012 và xác định <br /> nhu cầu về số lượng và trình độ cán bộ y tế dự phòng tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. <br /> Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tà được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2013 trên 538 cán <br /> bộ danh sách lương đến tháng 12 năm 2012 đang công tác tại các cơ sở y tế dự phòng tỉnh Cà Mau. Nôi dung <br /> nghiên cứu bao gồm thống kê số lượng, trình độ và cơ cấu nhân lực theo tuyến và theo khu vực công tác và <br /> phỏng vấn cán bộ chuyên môn theo bộ câu hỏi soạn sẵn.  <br /> Kết  quả: Tỷ lệ cán bộ y tế dự phòng trên 10.000 dân là 4,36; Tỷ lệ bác sỹ/10.000 dân là 1,19; Tỷ lệ dược <br /> sỹ/10.000 dân là 0,07. Cán bộ trung cấp chiếm tỷ lệ 45,3%, đại học và cao đẳng 31,8% và sau đại học 11,3%. <br /> Tổng số 147 Bác sĩ bao gồm 27,3% trình độ đại học, 16.82% BSCKII, 41,2% BSCKI và 11,2% thạc sĩ. Nhu cầu <br /> cần đào tạo sau đại học: y tế công cộng 21,6%, y học dự phòng 13,1%, quản lý 19,4%, điều trị 25,1%, chuyên <br /> khoa cấp I là 50%, chuyên khoa cấp II là 16,7%, thạc sĩ 28,8%, tiến sĩ 4,5%. Cán bộ trung cấp có nhu cầu đào tạo <br /> bác sĩ đa khoa 23,9%, bác sĩ y tế dự phòng 16,5%, đại học khác 22,3%. Nhu cầu về số lượng cán bộ cho hệ y tế dự <br /> phòng Cà Mau: Giai đoạn 2013‐2015 cần tuyển tối thiểu 130, tối đa 233 cán bộ; giai đoạn 2016‐2020 tuyển 44 <br /> cán bộ bổ sung số cán bộ nghỉ hưu. <br /> Kết luận: Nhân lực y tế dự phòng của tỉnh Cà Mau năm 2012 chưa đáp ứng nhu cầu. Việc xây dựng kế <br /> hoạch tuyển dụng, phân bổ và đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ y tế dự phòng tỉnh Cà Mau để đáp ứng nhu <br /> cầu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là rất cần thiết.  <br /> Từ khóa: Nhân lực, Y tế dự phòng, <br /> <br /> ABSTRACT <br /> THE STUDY ON CURRENT SITUATION AND NEEDS OF HUMAN RESOURCES IN PREVENTIVE <br /> MEDICINE SECTOR, CA MAU PROVINCE, 2012 <br /> Dang Hai Dang, Pham Thi Tam <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 98 – 103 <br /> Background: It has been clearly indicated that active and proactive prevention medicine is the central task to <br /> ensure equity and efficiency in the protection, care and improvement of the people’s health in National Strategy on <br /> Preventive  Medicine  towards  2010  and  Orientations  towards  2020.  However,  human  resources  in  Vietnam’s <br /> preventive medicine sector have not met the increasing needs of people who lived in the far and remote areas yet. The <br /> causes of these problems might be lack of quantity, low capacity and unreasonable structure of human resources.  <br /> Objectives:To describe the quantity, quality and distribution of preventive medicine manpower in 2012 and to <br /> *<br /> <br />  Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Cà Mau   **Trường Đại học Y Dược Cần Thơ <br /> <br /> Tác giả liên lạc: BS. CKII. Đặng Hải Đăng    <br /> <br /> 98<br /> <br /> ĐT: 0913785113 <br /> <br /> Email:haidangcm2004@yahoo.com <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> estimate needs for preventive medicine workforce towards 2015 and orientations towards 2020 in Ca Mau province.  <br /> Methodology:A  cross‐sectional  study  was  conducted  on  538  preventive  medicine  staff  in  Ca  Mau  from <br /> January  to  June  2013,  according  to  the  salary  listing  of  preventive  medicine  workforce  in  Ca  Mau  province <br /> towards December, 2012. It studies on statistics for health workforce’s quantity, levels and structure by sections <br /> and work areas. The professionals were interviewed according to a prelisted questionnaire.  <br /> Results:Rate of preventive medicine staff per 10,000 of the population is 4.36; the prevalence of doctors over <br /> 10,000 populations is 1.19; the prevalence of pharmacists over 10,000 populations is 0.07. The proportions of staff <br /> at tertiary education, university and college, and postgraduate are 45.3%, 31.8% and 11.3% respectively. Of 147 <br /> medical doctors, there are 27.3% at university education, 16.82% at grade II specialty education, 41.2% at grade <br /> I  specialty  education  and  4  at  master  degrees  (11.2%).  The  need  for  postgraduate  programs:  21.6%  for  public <br /> health major, 13.1% for preventive medicine major, 19.4% for management major, 25.1% for medical treatment <br /> major, 50% for grade I specialty, 16.7 % for grade II specialty, 28.8% for master degrees and 4.5% for doctoral <br /> degrees.  Staff  at  tertiary  education  needs  education  and  training  for  general  physicians  (23.9%),  preventive <br /> medicine physicians (16.5%) and other universities (22.3%). The demand for number of officials at preventive <br /> medicine sector in Ca Mau province is: between 130 and 233 new recruits in the period of 2013‐2015, 44 new <br /> recruits to replace retired staff in the period of 2016‐2020.  <br /> Conclusion:Ca Mau province preventive medicine workforce in 2012 did not meet the demands. This study <br /> results  served  as  the  background  of  recruitment  planning,  allocation  and  improvement  of  human  resource <br /> effectiveness in Ca Mau in order to satisfy the needs towards 2015 and orientations towards 2020. <br /> Key words: human resource, preventive medicine, workforce <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi con người <br /> và của toàn xã hội. Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao <br /> sức khoẻ nhân dân là hoạt động nhân đạo. Đầu <br /> tư cho lĩnh vực này là đầu tư cho phát triển, thể <br /> hiện bản chất tốt đẹp của một chế độ(10).  <br /> Quan điểm của Đảng về lĩnh vực y tế là dự <br /> phòng tích cực, chủ động là nhiệm vụ trọng tâm <br /> để bảo đảm công bằng, hiệu quả trong sự nghiệp <br /> bảo  vệ,  chăm  sóc  và  nâng  cao  sức  khỏe  nhân <br /> dân(7).  Tuy  nhiên,  còn  nhiều  bất  cập  cần  được <br /> giải  quyết  từ  trung  ương  đến  đại  phương  là <br /> thiếu hụt nguồn lực y tế dự phòng, để góp phần <br /> hoàn  thành  nhiệm  vụ  bảo  vệ  và  chăm  sóc  sức <br /> khỏe  nhân  dân  trong  công  cuộc  hiện  đại  hóa, <br /> công  nghiệp  hóa  và  hội  nhập  quốc  tế.  Cà  Mau, <br /> nhân  lực  y  tế  dự  phòng  đang  gặp  nhiều  khó <br /> khăn và chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ <br /> và hoàn thiện.  <br /> Để  đánh  giá  thực  trạng  và  nhu  cầu  nguồn <br /> lực  y  tế  tại  thời  điểm  năm  2012,  làm  cơ  sở  xây <br /> dựng kế hoạch, đề xuất chiến lược và chính sách <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> phù hợp cho việc phát triển nguồn lực hệ y tế dự <br /> phòng  đến  năm  2015  và  định  hướng  đến  năm <br /> 2020. Chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu về <br /> thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực y tế dự <br /> phòng tỉnh Cà Mau năm 2012” với các mục tiêu <br /> cụ thể như sau:  <br /> Mô tả thực trạng các nguồn nhân lực tại các <br /> cơ sở y tế dự phòng tỉnh Cà Mau năm 2012. <br /> Xác định nhu cầu nguồn nhân lực tại các cơ <br /> sở y tế dự phòng tỉnh Cà Mau đến năm 2015 và <br /> định hướng đến năm 2020. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng <br /> Cán bộ đang công tác tại các đơn vị hệ y tế <br /> dự  phòng  trên  địa  bàn  tỉnh  Cà  Mau.  Thời  gian <br /> nghiên cứu từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 06 <br /> năm 2012 <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Mô tả cắt ngang. <br /> <br /> 99<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> Cỡ mẫu <br /> Tất  cả  cán  bộ  làm  công  tác  y  tế  dự  phòng <br /> bao gồm 538 người trong danh sách lương đến <br /> 31/12/2011. <br /> <br /> Phương pháp thu thập số liệu <br /> Phỏng  vấn  theo  bộ  câu  hỏi,  thống  kê  số <br /> liệu có sẵn. <br /> <br /> Phương pháp xác định nhu cầu <br /> Căn  cứ  vào  Thông  tư  Liên  tịch  số <br /> 08/2007/TTLT‐BYT‐BNV,  ngày  05/6/2007  của <br /> Bộ Y tế ‐ Bộ Nội vụ, hướng dẫn định mức biên <br /> chế  sự  nghiệp  trong  các  cơ  sở  y  tế  Nhà <br /> nước(1,7).  <br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br /> Thực trạng cơ cấu cán bộ YTDP <br /> Cơ cấu cán bộ YTDP/10.000 dân <br /> Tổng  số  cán  bộ  (CB)  làm  công  tác  y  tế  dự <br /> phòng tại tỉnh Cà Mau năm 2012 là 538 người <br /> (trong  số  đó  có  147  bác  sĩ  và  19  dược  sĩ).  Với <br /> tổng  dân  số  của  tỉnh  Cà  Mau  là  1.232.000 <br /> người thì tổng số CB YTDP/10.000 dân là 4,36, <br /> trong đó có 1,19 bác sĩ/10.000 dân và 0,07 dược <br /> sĩ/10.000 dân (bảng 1). <br /> Bảng 1: Cơ cấu cán bộ YTDP/10.000 dân tại tỉnh Cà <br /> Mau năm 2012 <br /> Cấp độ chuyên môn Số lượng Số lượng/10.000 dân<br /> Bác sĩ<br /> 147<br /> 1,19<br /> Dược sĩ<br /> 19<br /> 0,07<br /> Tổng số CBYT<br /> 538<br /> 4,36<br /> <br /> Cơ  cấu  cán  bộ  làm  công  tác  chuyên  môn <br /> 52,8%,  hành  chính  và  quản  lý  37,5%  và  xét <br /> nghiệm  9,7%.  Cán  bộ  làm  công  tác  quản  lý, <br /> hành chính tại tuyến tỉnh chiếm tỷ lệ cao hơn <br /> cán  bộ  làm  công  tác  quản  lý,  hành  chính  tại <br /> tuyến  huyện,  42,3%  (101)  so  với  33,8%  (101). <br /> Ngược  lại,  tỷ  lệ  cán  bộ  làm  chuyên  môn  ở <br /> tuyến  huyện  chiếm  tỷ  lệ  cao  hơn  con  số  ở <br /> tuyến  tỉnh,  57,2%  (271)  so  với  47,3%  (113) <br /> (Bảng 2).  <br /> Đối  với  cơ  cấu  theo  trình  độ  chuyên  môn <br /> trên  toàn  tỉnh,  tỷ  lệ  cán  bộ  có  trình  độ  trung <br /> cấp chiếm tỷ lệ cao nhất (45,3%) trong khi tỷ lệ <br /> <br /> 100<br /> <br /> bác  sĩ,  dược  sĩ  lần  lượt  là  27,3%  và  1,7%.  Cơ <br /> cấu  trình  độ  chuyên  môn  tại  tuyến  tỉnh  và <br /> huyện không có sự khác biệt lớn. Tỷ lệ cán bộ <br /> có trình độ từ đại học trở lên chiếm dưới 50% <br /> (Bảng 2). <br /> Bảng 2: Cơ cấu cán bộ theo bộ phận và trình độ, và <br /> theo tuyến tại Cà Mau năm 2012, tần số và (%) <br /> Tỉnh<br /> (n=239)<br /> <br /> Huyện<br /> (n=299)<br /> <br /> Cơ cấu các bộ phận<br /> Quản lý, hành chính 101 (42,3)<br /> Chuyên môn<br /> 113 (47,3)<br /> Xét nghiệm<br /> 25 (10,4)<br /> Cơ cấu theo trình độ<br /> Bác sĩ<br /> 66 (27,6)<br /> Dược sĩ<br /> 5 (2,1)<br /> Đại học khác<br /> 40 (16,7)<br /> Trung cấp<br /> 98 (41,0)<br /> Sơ cấp<br /> 2 (0,8)<br /> Khác<br /> 28 (11,7)<br /> <br /> Tổng<br /> (n=538)<br /> <br /> 101 (33,8) 202 (37,5)<br /> 271 (57,2) 284 (52,8)<br /> 27 (9,0)<br /> 52 (9,7)<br /> 81 (27,1) 147 (27,3)<br /> 4 (1,3)<br /> 9 (1,7)<br /> 36 (12,0) 76 (14,1)<br /> 146 (48,8) 244 (45,3)<br /> 7 (3,4)<br /> 9 (1,7)<br /> 25 (8,7)<br /> 53 (9,9)<br /> <br /> Trên toàn tỉnh, trình độ chuyên môn của 147 <br /> bác sỹ làm công tác dự phòng chủ yếu là bác sỹ <br /> đa  khoa  (58,5%),  kế  đến  là  bác  sỹ  có  trình  độ <br /> chuyên  khoa  I  về  điều  trị  (17,7%)  và  bác  sỹ <br /> chuyên  khoa  I  về  dự  phòng  (17,0%).  Trong  khi <br /> đó,  tỷ  lệ  bác  sỹ  có  trình  độ  cao  học  và  chuyên <br /> khoa II là không đáng kể. Trong số 66 bác sỹ làm <br /> công  tác  y  tế  dự  phòng  tại  tuyến  tỉnh,  40,9%  là <br /> bác sỹ đa khoa, 25,8% là bác sỹ CKI về điều trị, <br /> trong khi chỉ có 19,5% có trình độ bác sỹ CKI về <br /> dự phòng và dưới 10% có trình độ CKII. Trong <br /> số 81 bác sỹ đang làm việc tại tuyến huyện, chưa <br /> có  ai  đã  qua  đào  tạo  cao  học  và  bác  sỹ  CKII; <br /> 72,8% là bác sỹ đa khoa và 14,8% có trình độ CKI <br /> về dự phòng (Bảng 3). <br /> Bảng 3: Trình độ chuyên môn của bác sĩ đang công <br /> tác YTDP tại Cà Mau năm 2012, tần số và (%) <br /> Chất lượng cán<br /> Tỉnh (n=66)<br /> bộ<br /> Bác sĩ CKII DP<br /> 5 (7,6)<br /> Bác sĩ CKII ĐT<br /> 1 (1,5)<br /> Thạc sĩ Y<br /> 2 (3,0)<br /> Bác sĩ CKIDP<br /> 13 (19,7)<br /> Bác sĩ CKI ĐT<br /> 17 (25,8)<br /> Bác sĩ Đa khoa 27 (40,9)<br /> Bác sĩ DP<br /> 1 (1,5)<br /> <br /> Huyện<br /> (n=81)<br /> 0 (0)<br /> 0 (0)<br /> 0 (0)<br /> 12 (14,8)<br /> 9 (11,1)<br /> 59 (72,8)<br /> 1 (1,2)<br /> <br /> Tổng (n=147)<br /> 5 (3,4)<br /> 1 (0,7)<br /> 2 (1,4)<br /> 25 (17,0)<br /> 26 (17,7)<br /> 86 (58,5)<br /> 2 (1,4)<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> Nhu cầu đào tạo cán bộ y tế dự phòng  <br /> Trong số 222 cán bộ đại học có nhu cầu đào <br /> tạo,  nhu  cầu  đào  tạo  cao  nhất  là  chuyên  khoa <br /> cấp  I  (50%),  kế  đến  là  thạc  sĩ  (28,8%),  chuyên <br /> khoa cấp II (16,7%) và tiến sĩ (4,5%). Trong đó, <br /> nhu  cầu  đào  tạo  chuyên  khoa  cấp  I  tại  tuyến <br /> huyện cao hơn tuyến tỉnh (57,1% so với 42,7%). <br /> Ngược  lại  nhu  cầu  đào  tạo  thạc  sỹ,  tiến  sỹ  và <br /> chuyên  khoa  II  ở  tuyên  tỉnh  cao  hơn  tuyến <br /> huyện (Bảng 4). <br /> Trong số 188 cán bộ có trình độ trung cấp có <br /> nhu  cầu  đào  tạo,  nhu  cầu  cao  nhất  là  bác  sỹ  đa <br /> khoa  (23,9%),  kế  đến  là  bác  sỹ  YHDP  (16,5%)  và <br /> dược sỹ (14,4%). Nhìn chung, tuyến huyện có nhu <br /> cầu  đào  tạo  ở  cấp  độ  này  cao  hơn  ở  tuyến  tỉnh. <br /> Ngoài ra, nhu cầu đạo tạo đại học cho các ngành <br /> nghề khác cũng chiếm tỷ lệ khá cao (22,3%). <br /> Bảng 4: Nhu cầu đào tạo cho cán bộ đang làm công <br /> tác y tế dự phòng tại Cà Mau, tần số và (%) <br /> Của cán bộ có<br /> Tỉnh<br /> trình độ đại học<br /> (n=110)<br /> Chuyên khoa cấp I 47 (42,7)<br /> Chuyên khoa cấp II 19 (17,3)<br /> Thạc sĩ<br /> 35 (31,8)<br /> Tiến sĩ<br /> 9 (8,2)<br /> Của cán bộ có trình<br /> Tỉnh (n=89)<br /> độ trung cấp<br /> Bác sĩ đa khoa<br /> 20 (22,5)<br /> Bác sĩ YTDP<br /> 11 (12,4)<br /> Cử nhân YTCC<br /> 12 (13,5)<br /> Bác sĩ điều trị<br /> 2 (2,3)<br /> Cử nhân xét nghiệm 7 (7,9)<br /> Dược sĩ<br /> 15 (16,9)<br /> Đại học khác<br /> 22 (24,7)<br /> <br /> Huyện<br /> (n=112)<br /> 64 (57,1)<br /> 18 (16,1)<br /> 29 (25,9)<br /> 1 (0,9)<br /> Huyện<br /> (n=99)<br /> 25 (25,3)<br /> 20 (20,2)<br /> 6 (6,1)<br /> 3 (3,0)<br /> 13 (13,1)<br /> 12 (12,1)<br /> 20 (20,2)<br /> <br /> Tổng<br /> (n=222)<br /> 111 (50,0)<br /> 37 (16,7)<br /> 64 (28,8)<br /> 10 (4,5)<br /> Tổng<br /> (n=188)<br /> 45 (23,9)<br /> 31 (16,5)<br /> 18 (9,6)<br /> 5 (2,7)<br /> 20 (10,6)<br /> 27 (14,4)<br /> 42 (22,3)<br /> <br /> Bảng 5: Nhu cầu cần tuyển thêm CBYTDP giai đoạn <br /> 2013‐2015, và 2016‐2020 <br /> Tuyến<br /> <br /> Yêu cầu<br /> <br /> Tối<br /> thiểu<br /> Tỉnh<br /> 242<br /> Huyện 337<br /> Tổng<br /> 579<br /> số<br /> <br /> Từ 2013 2015<br /> <br /> Cần tuyển<br /> 2013 - 2015<br /> <br /> Cần<br /> tuyển<br /> 2016 2020<br /> <br /> Tối Hiện<br /> Tối<br /> Hưu<br /> đa<br /> có<br /> thiểu<br /> 298 208 17<br /> 51<br /> 384 259<br /> 1<br /> 71<br /> <br /> Tối<br /> đa<br /> 107<br /> 126<br /> <br /> 28<br /> 16<br /> <br /> 682<br /> <br /> 233<br /> <br /> 44<br /> <br /> 467<br /> <br /> 18<br /> <br /> 130<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Theo  Thông  tư  Liên  tịch  số  08/2007/TTLT‐<br /> BYT‐BNV,  yêu  cầu  số  lượng  cán  bộ  y  tế  cho  cả <br /> tỉnh Cà Mau là từ 579‐682 cán bộ. Tuy nhiên, số <br /> cán  bộ  hiện  có  thấp  hơn  yêu  cầu  này.  Vì  thế, <br /> trong  giai  đoạn  2013  ‐  2015  nhu  cầu  CB  YTDP <br /> cần  tuyển  thêm  là  130  –  233  người,  trong  đó <br /> tuyến tỉnh cần tuyển thêm tối thiểu là 51 người <br /> và tuyến huyện là 71 người; và giai đoạn 2016 ‐ <br /> 2020 cần tuyển thêm 44 người. <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Số lượng cán bộ y tế dự phòng hiện có là 538, <br /> trong biên chế là 467, so với định biên Thông tư <br /> 08 liên tịch Bộ Nội vụ ‐ Bộ Y tế là 579 ‐ 682, như <br /> vậy thiếu từ 130 ‐ 233 biên chế. <br /> Số cán bộ y tế dự phòng/10.000 dân là 4,36 cao <br /> hơn  nghiên  cứu  của  Đoàn  Phước  Thuộc  tại  Đắk <br /> Lắk năm 2010 là 2,6(5). Nghiên cứu của Khưu Minh <br /> Cảnh  tại  Cần  Thơ  năm  2010  là  3,7(3),  thấp  hơn <br /> nghiên  cứu  của  Nguyễn  Minh  Tùng  tại  Bạc  Liêu <br /> năm 2011 là 5,96(9), Thấp hơn nghiên cứu Nguyễn <br /> Hoàng Lên tại Cần Thơ năm 2010 là 4,38(6). Tỷ lệ <br /> bác sĩ cao hơn một số tỉnh trong khu vực do ngành <br /> y tế và chính quyền các cấp quan tâm công tác y tế <br /> dự phòng trong thời gian gần đây. <br /> Cơ  cấu  bộ  phận  chuyên  môn  (52,8%),  xét <br /> nghiệm (9,7%), quản lý và hành chính chiếm cao <br /> tới  (37,5%).  So  với  nghiên  cứu  của  Khưu  Minh <br /> Cảnh:  Cơ  cấu  bộ  phận  xét  nghiệm  (5,9%), <br /> chuyên  môn  cao  (77,8%)  và  hành  chính <br /> (16,3%)(3).  So  sánh  với  Thông  tư  liên  tịch  số <br /> 08/2007/TTLT‐BYT‐BNV  của  Bộ  Y  tế  và  Bộ  Nội <br /> vụ  hướng  dẫn  định  mức  tỷ  lệ  cơ  cấu  bộ  phận <br /> chuyên  môn  60‐65%,  xét  nghiệm  (20%  tuyến <br /> tỉnh, 10% tuyến huyện), quản lý hành chính 15‐<br /> 20%(1). Cà Mau cơ cấu mất cân đối, cán bộ thuộc <br /> lĩnh  vực  chuyên  môn,  xét  nghiệm  chiếm  tỷ  lệ <br /> thấp  không  đạt  qui  định  theo  Thông  tư <br /> 08/2007/TTLT‐BYT‐BNV.  Quản  lý,  hành  chính <br /> chiếm  tỷ  lệ  cao  (37,5%)  sẽ  ảnh  hưởng  đến  các <br /> hoạt động chuyên môn.  <br /> Tỷ  lệ  bác  sĩ,  dược  sĩ  tuyến  tỉnh  lần  lượt  là <br /> 27,6%,  2,1%;  tuyến  huyện  là  27,1%,  1,3%.  Tỉnh <br /> chưa đạt theo qui định Chuẩn quốc gia y tế dự <br /> <br /> 101<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> phòng  (bác  sĩ  phải  đạt  30%,  xét  nghiệm  20%). <br /> Huyện đạt tỷ lệ bác sĩ (>20%); không đạt tiêu chí <br /> cán bộ xét nghiệm phải >10% (hiện tại là 9%)(1). <br /> Theo dự thảo Quy hoạch phát triển nhân lực và <br /> hệ thống đào tạo y tế đến năm 2020 của Vụ Khoa <br /> học và Đào tạo ‐ Bộ Y tế(2) các chỉ tiêucần đạt đến <br /> năm  2020:  Đạt  100%  nhân  lực  trình  độ  đại  học <br /> lĩnh vực y tế dự phòng, 1,83 cán bộ y tế trình độ <br /> đại  học/10.000  dân  và  1,33  bác  sĩ  y  tế  dự <br /> phòng/10.000 dân. <br /> <br /> Nhu  cầu  đào  tạo  liên  tục  trình  độ  từ  đại <br /> học trở lên <br /> Nhu  cầu  đào  tạo  trình  độ  đại  học:  nhu  cầu <br /> chuyên ngành đào tạo sau đại học điều trị chiếm <br /> 25,7%, y tế công cộng 21,6%, quản lý 19,4%, y tế <br /> dự  phòng  13,1%,  khác  20,3%.  Nghiên  cứu  của <br /> Khưu  Minh  Cảnh  nhu  cầu  đào  tạo:  y  tế  công <br /> cộng 44,2%, y học dự phòng 30%(3). Theo Trịnh <br /> Yên Bình và Ngô Văn Toàn tỷ lệ bác sĩ 16% và kỹ <br /> thuật  viên  là  11%  bác  sĩ  chuyên  khoa  YTCC  là <br /> 4,5%(10).  Nhu  cầu  đào  tạo  chuyên  khoa  cấp  2  là <br /> 16,7%, chuyên khoa cấp 1 là 50%, thạc sĩ 28,8%, <br /> tiến  sĩ  4,5%.  So  sánh  kết  qủa  nghiên  cứu  của <br /> Hoàng  Khải  Lập  chuyên  khoa  cấp  I  là  62%, <br /> chuyên khoa cấp II là 17,5%, tiến sĩ 3,4%, dịch tễ <br /> học (30,1%), y tế công cộng (24,4%)(4). Từ kết quả <br /> trên cho thấy xu hướng Cà Mau có nhu cầu đào <br /> tạo  chuyên  khoa  cấp  I  là  cao  nhất,  đến  thạc  sĩ, <br /> chuyên khoa II và tiến sĩ.  <br /> Nhu cầu đào tạo trình độ trung cấp: bác sĩ đa <br /> khoa 23,9%, bác sĩ dự phòng 16,5%, cử nhân y tế <br /> công cộng 9,6%, đại học khác 22,3%. Qua số liệu <br /> trên có ý nghĩa trong lập kế hoạch hàng năm cho <br /> tỉnh  trong  công  tác  huấn  luyện  nhằm  nâng  cao <br /> khả  năng  thực  hành  để  hoạt  động  có  hiệu  quả <br /> hơn trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân <br /> cho hệ dự phòng.  <br /> <br /> việc hoặc chuyển công tác. Như vậy nhu cầu đến <br /> năm 2020 cần bổ sung thêm 44 cán bộ về hưu.  <br /> Về  cơ  cấu  chuyên  môn  52,8%,  xét  nghiệm <br /> 9,7%,  còn  lại  quản  lý,  hành  chính,  tạp  vụ  chiếm <br /> 37,5. So với Thông tư liên tịch 08 bộ phận chuyên <br /> môn  từ  60‐65%,  xét  nghiệm  20%,  quản  lý  hành <br /> chính  từ  15‐20%(1).  Cà  Mau  còn  thiếu  cán  bộ <br /> chuyên  môn,  xét  nghiệm  và  thừa  cán  bộ  hành <br /> chính. Số lượng cán bộ y tế dự phòng bằng 12,4% <br /> tổng  số  biên  chế  toàn  ngành  y  tế,  tương  đương <br /> với khu vực đồng bằng sông Cửu Long (12%)(10), <br /> thấp hơn so với cả nước (12,9%)(8). Số lượng thấp <br /> có thể do thu nhập từ lương và làm thêm ngoài <br /> giờ hệ điều trị cao hơn dự phòng và cũng chưa có <br /> chế độ chính sách khích lệ đúng mức.  <br /> <br /> KẾT LUẬN <br /> Thực trạng về nguồn lực y tế dự phòng <br /> Số lượng cán bộ toàn tỉnh là 538 cán bộ, chiếm <br /> 4,36/10.000  dân  (trong  biên  chế  467  cán  bộ).  Bác <br /> sĩ/10.000 dân là 1,19. Dược sĩ/10.000 dân là 0,07. <br /> Cơ  cấu  các  bộ  phận:  Quản  lý  hành  chính <br /> chiếm tỷ lệ 37,5%, chuyên môn chiếm 52,8%, xét <br /> nghiệm 9,7%.  <br /> <br /> Nhu cầu nguồn lực y tế dự phòng <br /> Nhu cầu cần đào tạo cán bộ đại học: Chuyên <br /> ngành  y  tế  công  cộng  21,6%;  y  học  dự  phòng <br /> 13,1%;  quản  lý  19,4%;  điều  trị  25,1%;  chuyên <br /> khoa  khoa  cấp  I  là  50%;  chuyên  khoa  cấp  II  là <br /> 16,7%;  thạc  sĩ  28,8%;  tiến  sĩ  4,5%.  Nhu  cầu  đào <br /> tạo các bộ trung cấp: Bác sĩ đa khoa 23,9%, bác sĩ <br /> y tế dự phòng 16,5%, đại học khác 22,3%.  <br /> Nhu cầu về số lượng cán bộ cho hệ y tế dự <br /> phòng  Cà  Mau:  Giai  đoạn  2013‐2015  cần  tuyển <br /> từ 130 đến 233 cán bộ, giai đoạn 2016‐2020 tuyển <br /> 44 cán bộ. <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO <br /> <br /> Nhu  cầu  đào  tạo  theo  Thông  tư <br /> 08/2007/TTLT‐BYT‐BNV <br /> <br /> 1.<br /> <br /> Bộ Chính trị (2005). Nghị quyết 46‐NQ/TW. ngày 23‐02‐2005 <br /> về công tác bảo vệ. chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân <br /> trong tình hình mới.Hà Nội. Tr. 4‐9. <br /> <br /> Nhu  cầu  giai  đoạn  2013‐2015  cần  tuyển  từ <br /> 130 đến 233 cán bộ. Trong đó đã có bổ sung 18 <br /> cán bộ về hưu nhưng chưa tính đến cán bộ nghỉ <br /> <br /> 2.<br /> <br /> Bộ Y tế (2007). Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong <br /> các cơ sở y tế Nhà nước. Thông tư Liên tịch số 08/2007/TTLT‐<br /> BYT‐BNV. ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế ‐ Bộ Nội vụ. Hà Nội. Tr. <br /> 8‐9. <br /> <br /> 102<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2