intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột, sự thay đổi công thức máu trước và sau khi điều trị, các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện trường Đại học Y dược Huế

Chia sẻ: Ngan Ngan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

128
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở các bệnh nhân đến khám tại trường Đại học Y Dược Huế và đánh giá sự thay đổi công thức máu của bệnh nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột trước và sau khi điều trị tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế. Bên cạnh đó, bài viết còn tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột, sự thay đổi công thức máu trước và sau khi điều trị, các yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại bệnh viện trường Đại học Y dược Huế

Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br /> <br /> NGHIÊN CỨU TỈ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG ĐƯỜNG RUỘT,<br /> SỰ THAY ĐỔI CÔNG THỨC MÁU TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ,<br /> CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI<br /> BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ<br /> <br /> Đinh Xuân Tuấn Anh1, Tôn Nữ Phương Anh2<br /> (1) Sinh viên lớp KTXN 4 (Khoá 2013-2017)<br /> (2) Bộ môn Ký sinh trùng, Trường Đại học Y Dược Huế<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Đặt vấn đề: Nhiễm giun sán đường tiêu hoá vẫn còn phổ biến ở nước ta và gây ảnh hưởng đến sức khỏe<br /> con người. Vì vậy khảo sát tỉ lệ nhiễm giun sán đường tiêu hoá là cần thiết. Đối tượng và phương pháp<br /> nghiên cứu: Sử dụng kỹ thuật xét nghiệm phân trực tiếp, kỹ thuật Kato, nhằm khảo sát tỉ lệ nhiễm giun sán<br /> đường tiêu hoá ở 590 bệnh nhân, và làm công thức máu ở bệnh nhân bị nhiễm giun sán trước điều trị và sau<br /> khi đáp ứng điều trị thuốc tẩy giun sán 1 tháng. Dùng phiếu câu hỏi để phỏng vấn bệnh nhân nhằm khảo sát<br /> kiến thức về bệnh cũng như những hành vi nguy cơ nhiễm giun sán đường tiêu hoá. Kết quả: Tỉ lệ nhiễm giun<br /> chung 14,1%. Trong đó nhiễm giun móc (8,5%) và giun tóc (4,3%). Có 100% bệnh nhân nhiễm sán lá gan bé<br /> có bạch cầu ưa acid tăng và giảm rõ rệt sau 1 tháng đáp ứng điều trị. Có 53,0% bệnh nhân nhiễm giun móc và<br /> hoặc giun tóc có tăng bạch cầu ưa acid nhưng với chỉ số thấp hơn nhiễm sán lá gan bé và giảm về bình thường<br /> sau 1 tháng đáp ứng điều trị. Chỉ có bệnh nhân nhiễm giun móc và hoặc giun tóc là có thiếu máu nhược sắc<br /> mức độ nhẹ, với tỷ lệ trường hợp có thiếu máu nhược sắc nhẹ từng loại là: giun móc 18,8%, giun tóc 13,3%.<br /> Các yếu tố làm gia tăng tỷ lệ nhiễm GSĐTH là ít hiểu biết về bệnh ký sinh trùng và có các hành vi nguy cơ như:<br /> tập quán ăn thịt cá chưa nấu chín, không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và không tẩy giun định kỳ Kết<br /> luận: Nhiễm giun sán đường tiêu hoá chủ yếu là giun móc, giun tóc và sán lá gan bé. Tăng bạch cầu ưa acid và<br /> hoặc các chỉ số hồng cầu giảm hay thiếu máu nhẹ là dấu chứng gợi ý nhiễm giun sán đường tiêu hoá. Có kiến<br /> thức tốt về bệnh ký sinh trùng có ý nghĩa làm giảm tỷ lệ nhiễm. Các hành vi làm tăng nguy cơ nhiễm GSĐTH<br /> là tập quán ăn thịt cá chưa nấu chín, không rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và không tẩy giun định kỳ.<br /> Từ khóa: Giun tròn, sán lá, bạch cầu ưa acid, thiếu máu<br /> Abstract<br /> <br /> INTESTINAL PARASITE INFECTION, CHANGE OF COMPLETE BLOOD<br /> COUNT BEFORE AND AFTER TREATMENT, RELATED FACTORS<br /> OF PATIENT IN HUE UNIVERSITY HOSPITAL<br /> <br /> Dinh Xuan Tuan Anh1, Ton Nu Phuong Anh2<br /> Hue University of Medicine and Pharmacy<br /> <br /> Introduction: Intestinal parasite infections still are very common in Vietnam and have special cause<br /> serious consequences for human health. Mastery on the prevalence of them should be done. Materials and<br /> methods: A cross session with monitoring study were carried out to use the wet mount direct examination,<br /> Kato technique and the complete blood count for evaluation the rate of intestinal parasite infections in 590<br /> patients attending to the Parasitology Department in Hue University Hospital. We also interviewed them to<br /> reveal their life’s hygienic condition, knowledge and risk behaviour of intestinal parasite infections. Result: The<br /> rate of soil transmitted intestinal helminth was 14.1%. Primarily, patients were infected: hookworm (8.5%),<br /> Trichiuris trichiura (4.3%) and then Clonorchis sinensis 0.9% . Being 100% of patients infected with Clonorchis<br /> sinensis had eosinophile increased and decreased significantly after 1 month of treatment response. Being<br /> 53% of patients infected with hookworm and/or Trichuris trichiura had eosinophils increased, and decrease<br /> to the normal after 1 month of treatment response. Only patients, who were infected with hookworm and/<br /> - Địa chỉ liên hệ: Tôn Nữ Phương Anh, email: tonnuphuonganh@gmail.com<br /> - Ngày nhận bài: 11/5/2017; Ngày đồng ý đăng: 12/9/2017; Ngày xuất bản: 15/9/2017<br /> 62<br /> <br /> JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br /> <br /> Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br /> <br /> or Trichiuris trichiura, had a mild anemia, the rate of cases had mild anemia: hookworm 18.8%, Trichuris<br /> trichiura 13.3%. The rate of risk behavior of intesstinal parasite infection were: no hand washing before<br /> eating and after defecation, unregular anthelmintic treatment, eating raw beef, pork, and fish. Conclusion:<br /> Intestinal parasite infections in patients attending to the Hue University Hospital were mainly hookworm,<br /> Trichuris trichiura and Clonorchis sinensis. Increasing the eosinophils or decreasing the hemoglobin values<br /> or mild anemia is the signs of intestinal parasitic diseases. To prevention of intestinal helminth infection, it<br /> should be eating well cooking dishes, washing hands totally and regular anthelmintic treatment.<br /> Key words: Nematodes, trematodes, eosinophilia, anemia<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nhiễm ký sinh trùng đường ruột chủ yếu là do<br /> giun sán đường tiêu hoá (GSĐTH) là một vấn đề của<br /> những nước đang phát triển, đặc biệt là ở vùng có<br /> khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như nước ta. Theo Tổ<br /> chức Y tế thế giới, ước tính trên thế giới có hơn một<br /> tỷ người nhiễm một hay nhiều loại giun sán đường<br /> ruột, và có khoảng hai tỷ người có nguy cơ bị lây<br /> nhiễm [3].<br /> Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng<br /> ẩm mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho giun sán<br /> đường tiêu hoá phát triển và lây lan [9]. Tuy nhiên,<br /> nhiễm GSĐTH thường ít có triệu chứng điển hình và<br /> chương trình uống thuốc dự phòng ở Việt nam chỉ<br /> được dành cho trẻ em tuổi học đường nên không<br /> thật sự có hiệu quả [4,5,6]. Bên cạnh đó, nhiễm giun<br /> móc, giun tóc thường gây thiếu máu và khó điều trị<br /> với mebendazole 500mg liều duy nhất thông dụng<br /> [8], nhiễm sán lá gan bé thường gây viêm đường<br /> mật không điển hình và dễ dẫn đến ung thư đường<br /> mật [7]. Do đó việc đánh giá sự thay đổi các chỉ số<br /> công thức máu ở những bệnh nhân này sẽ giúp chẩn<br /> đoán và điều trị đúng, góp phần vào việc dự phòng<br /> nhiễm giun sán.<br /> Trên cơ sở đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên<br /> cứu tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột, sự thay<br /> đổi công thức máu trước và sau khi điều trị, các yếu<br /> tố liên quan của bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện<br /> trường Đại học Y Dược Huế “ nhằm mục đích:<br /> - Xác định tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở<br /> các bệnh nhân đến khám tại trường Đại học Y Dược<br /> Huế.<br /> - Đánh giá sự thay đổi công thức máu của bệnh<br /> nhân nhiễm ký sinh trùng đường ruột trước và sau<br /> khi điều trị tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế.<br /> - Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm<br /> ký sinh trùng đường ruột.<br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Nghiên cứu của chúng tôi gồm có 590 bệnh nhân<br /> làm xét nghiệm phân để tìm ký sinh trùng đường<br /> ruột tại khoa Ký sinh trùng Bệnh viện trường Đại học<br /> Y Dược Huế. Trong đó có 35 bệnh nhân được làm<br /> <br /> công thức máu gồm 22 bệnh nhân làm công thức<br /> máu cả trước và sau khi điều trị và 13 bệnh nhân<br /> làm công thức trước khi điều trị. Đồng thời chúng<br /> tôi cũng khảo sát tất cả đối tượng xét nghiệm phân<br /> để tìm hiểu về đặc điểm môi trường sống, kiến thức,<br /> hành vi liên quan đến tình trạng nhiễm ký sinh trùng<br /> đường ruột.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu<br /> mô tả cắt ngang có theo dõi.<br /> 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ 3/2015 đến<br /> 2/2016<br /> 2.2.3. Kỹ thuật tiến hành:<br /> - Mẫu bệnh phẩm phân được yêu cầu xét nghiệm<br /> tìm ký sinh trùng đường ruột được xét nghiệm ngay<br /> trong vòng 30 phút với các kỹ thuật xét nghiệm phân<br /> trực tiếp và Kato nhằm phát hiện trứng giun sán.<br /> - Bên cạnh bệnh nhân được phỏng vấn theo<br /> phiếu nghiên cứu nhằm khảo sát các yếu tố liên<br /> quan đến tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường<br /> ruột gồm các yếu tố sau: Đặc điểm môi trường sống,<br /> kiến thức về bệnh ký sinh trùng, hành vi có nguy<br /> cơ nhiễm ký sinh trùng đường ruột. Từ bộ câu hỏi<br /> soạn sẵn, chúng tôi đánh giá mức độ hiểu biết theo<br /> 3 mức: biết đầy đủ, biết khá rõ, biết ít và không biết.<br /> • Đường lây: qua đường tiêu hóa phụ thuộc vào<br /> vệ sinh ăn uống, phụ thuộc vào tập quán ăn uống,<br /> qua da, qua tiếp xúc với vật nuôi. (1 yếu tố: ít, 2-3<br /> yếu tố: khá rõ, tất cả: đầy đủ)<br /> • Tác hại: Rối loạn tiêu hóa, đau vùng gan mật,<br /> thiếu máu và các biểu hiện khác.(1 yếu tố: ít, 2-3 yếu<br /> tố: khá rõ, tất cả: đầy đủ)<br /> • Phòng bệnh: Vệ sinh ăn uống, thói quen ăn<br /> uống, không đi chân đất, không tiếp xúc với chó<br /> mèo, vật nuôi.(1 yếu tố: ít, 2-3 yếu tố: khá rõ, tất<br /> cả: đầy đủ)<br /> - Bệnh nhân đồng ý điều trị tại khoa Ký sinh<br /> trùng sẽ được làm công thức máu ít nhất 2 lần, lần<br /> đầu là trước khi cho bệnh nhân uống thuốc tẩy giun,<br /> sán. Xét nghiệm phân kiểm tra đáp ứng điều trị sau1<br /> tuần và điều trị lại nếu thất bại. Một tháng sau đáp<br /> ứng điều trị, bệnh nhân được làm lại xét nghiệm<br /> phân tìm ký sinh trùng đường ruột để kiểm tra lại<br /> sự sạch ký sinh trùng và làm công thức máu để đánh<br /> JOURNAL OF MEDICINE AND PHARMACY<br /> <br /> 63<br /> <br /> Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Tập 7, số 4 - tháng 8/2017<br /> <br /> giá sự thay đổi các chỉ số của công thức máu sau khi<br /> đáp ứng điều trị.<br /> - Tất cả các công thức máu được làm tại Khoa<br /> Huyết học bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế<br /> bằng máy Sysmex xs-800i .<br /> - Trong đó đặc biệt lưu ý chỉ số về số lượng bạch<br /> cầu (WBC), số lượng bạch cầu hạt ưa acid Eosin),<br /> số lượng hồng cầu (RBC), hàm lượng huyết sắc tố<br /> (HGB), hematocrit (HCT), thể tích trung bình hồng<br /> cầu (MCV) và lượng huyết sắc tố trung bình hồng<br /> cầu (MCH).<br /> - Chúng tôi cũng khảo sát các chỉ số công thức<br /> máu trung bình được ghi nhận từ 40 người khoẻ<br /> mạnh đến khám sức khoẻ, xét nghiệm chẩn đoán<br /> không bị nhiễm ký sinh trùng như sau:<br /> + Số lượng bạch cầu (WBC) : 7,12 G/l<br /> + Số lượng bạch cầu hạt ưa acid (Eosin): 0,32<br /> G/l (4,5%)<br /> + Số lượng hồng cầu (RBC): 4,68 T/l<br /> + Hàm lượng huyết sắc tố (HGB): 138,15 g/L<br /> + Hematocrit (HCT): 41,73 %<br /> + Thể tích trung bình hồng cầu (MCV): 89,54 fL<br /> + Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu<br /> (MCH): 29,92 pg<br /> - Theo Tổ chức Y tế thế giới, đánh giá mức độ<br /> thiếu máu như sau:<br /> + Thiếu máu mức độ nhẹ: HGB = 90-120 g/L<br /> + Thiếu máu mức độ vừa: HGB = 70 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2