intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa xâm nhập mặn hạ lưu sông Cả

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa xâm nhập mặn hạ lưu sông Cả tập trung nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Cả, làm cơ sở phục vụ đánh giá rủi ro thiên tai chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa xâm nhập mặn hạ lưu sông Cả

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỂM HỌA XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU SÔNG CẢ Lê Thị Thường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 1. GIỚI THIỆU CHUNG Dưới tác động của biến đổi khí hậu trong những năm gần, xâm nhập mặn đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, xã hội và môi trường vùng hạ lưu sông Cả. Tác động của xâm nhập mặn đã làm cho đời sống con người và môi Hình 2. Sơ đồ mô phỏng mạng thủy lực trường dễ gặp rủi ro hơn. Rủi ro thiên tai là thiệt hại do thiên tai có thể gây ra về người, Bảng 1. Hệ thống cống và thông số chính tài sản, môi trường sống, các hoạt động kinh Lưu Mực tế, xã hội tại một số cộng đồng trong một nước lượng Mực Vùng khoảng thời gian nhất định [1]. Rủi ro thiên TT Tên công thiết xả nước Số cấp tai xuất hiện từ việc kết hợp giữa hiểm họa tự trình thiết tràn Z cửa kế H nước nhiên và tính dễ bị tổn thương của các yếu tố kế Q (m) (m) bị phơi bày trước hiểm họa. Do đó việc xem (m3/s) xét về hiểm họa rất quan trọng khi đánh giá Đập Đô Bắc 1 +9.8 31.7 9.8 13 về rủi ro thiên tai. Bài báo này sẽ tập trung Lương N.An nghiên cứu xây dựng bản đồ hiểm họa xâm Cống Nam nhập mặn vùng hạ lưu sông Cả, làm cơ sở 2 Nam +1.1 32 -1.3 4 N.An phục vụ đánh giá rủi ro thiên tai chi tiết. Đàn Cống T. Bắc 3 +2.0 29 0.56 7 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Lương H.Tĩnh Hiểm họa xâm nhập mặn của lưu vực sông Bảng 2. Mặt cắt ngang khu vực nghiên cứu được hiểu các mức độ hiểm họa theo không Số mặt Năm thu gian trên lưu vực sông đó. Theo đó phương TT Sông Vị trí cắt thập pháp tiếp cận để đạt được mục tiêu nghiên Từ Dừa - 2008, cứu được thể hiện như Hình 1. 1 Cả 72 Cửa Hội 2017 Thác Muối - 2 Giăng 10 2008 nhập S.Cả Sơn Diệm - 2008, 3 N.Phố 15 Linh Cảm 2017 Hòa Duyệt - 2011, 4 N.Sâu 12 Linh Cảm 2017 Linh Cảm - 2008, 5 La 10 Hình 1. Sơ đồ tính toán xây dựng bản đồ Chợ Tràng 2017 hiểm họa xâm nhập mặn Chợ Tràng - 2008, 6 Lam 13 Cửa Hội 2017 Theo đó, mô hình MIKE 11 được sử dụng để mô phỏng lan truyền mặn với sơ đồ mô Điều kiện biên: Biên trên: Q~t tại Dừa, phỏng phạm vi nghiên cứu (Hình 2), các cống Thác Muối, Sơn Diệm và Hòa Duyệt; Biên dọc sông (Bảng 1), mặt cắt ngang (Bảng 2). dưới: H~t, S~t tại Cửa Hội; Biên nhập lưu: 06 747
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 điểm nhập lưu khu giữa của các tiểu lưu vực Bảng 5. Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh, dọc hai bên dòng chính sông Cả, được xác định kiểm định mô đun AD qua các năm từ mô hình Mike - Nam [2] (Bảng 3, Hình 3). TT Trạm Sông Nash Ghi chú Bảng 3. Các tiểu lưu vực hợp vào mạng sông 1 Bến Thủy Lam 0,73 Đạt y.cầu Hiệu 2 Xuân Hải Lam 0,66 Đạt y.cầu Tiểu Hợp lưu Tiểu Hợp lưu chỉnh TT TT Xuân lưu vực của lưu vực của 2010 3 Lam 0,67 Đạt y.cầu Hồng 1 SC3.2 Sông Cả 4 SC10.2 Sông La Kiểm 4 Bến Thủy Lam 0.56 C.N.được 2 SC7 Sông Cả 5 SC11 Sông Lam định Xuân 3 SC8 Sông Cả 6 SC12.1 Sông La 5 Lam 0.52 C.N.được 2009 Hồng Tại một số vị trí, hệ số Nash chỉ đạt dưới 0.6, trong điều kiện số liệu, đặc biệt là số liệu mặn thực đo tại các trạm kiểm tra chỉ có duy nhất năm 2009 nên kết quả này vẫn chấp nhận được. Sau khi quá trình hiệu chỉnh và Hình 3. Tiểu lưu vực nhập lưu dọc sông kiểm định mô đun HD và AD đạt yêu cầu, 3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN nghiên cứu tiến hành xây dựng các kịch bản xâm nhập mặn (Bảng 6). Các giá trị biên trên Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô đun HD được xác định từ đường cong duy trì lưu lượng a b trung bình các năm kiệt: 1998, 2003, 2004, 2010 và 2013. Giá trị biên dưới được lấy trong thời kì mực nước triều cao nhất và nhu cầu nước dọc sông được lấy với tần suất 85%. Bảng 6. Các kịch bản tính toán xâm nhập mặn Hình 4. Quá trình mực nước tính toán và Biên trên - Q(m3/s) Tần Biên Thác Hòa suất Ghi thực đo hiệu chỉnh tại trạm Đô Lương, 2014 (a) TT Sơn dưới chú Dừa Muố Duyệ cấp và kiểm định tại trạm Nam Đàn, 2015 (b) Diện H (m) i t nước Bảng 4. Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh KB1 161.0 20.4 47.1 17.3 85% [a] KB2 102.7 18.7 35.4 12.4 nhu Triều [b] và kiểm định (HD) qua các năm cao cầu KB3 72.3 12.1 22.4 8.1 [c] TT Trạm Sông Nash Ghi chú nước Hiệu 1 Đô Lương Cả 0.67 Đạt y.cầu chỉnh 2 Nam Đàn Cả 0.56 C.N.được Trong đó: [a] Thời đoạn 182 ngày; [b] 2014 3 Linh Cảm La 0.77 Đạt y.cầu Thời đoạn 274 ngày; [c] Thời đoạn 355 ngày. Kiểm 4 Đô Lương Cả 0.55 C.N.được Các kịch bản sau khi mô phỏng, ta có kết quả định 5 Nam Đàn Cả 0.72 Đạt y.cầu xâm nhập mặn tối đa trong sông. Các xã lấy 2015 6 Linh Cảm La 0.61 Đạt y.cầu nước dọc sông được đưa vào bản đồ xâm nhập mặn, ta có thể hình dung khu vực có thể Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô đun AD bị ảnh hưởng nếu sử dụng nước mặt trong a b thời kỳ hạn hán như Hình 6, 7. a b Hình 5. Quá trình mặn tính toán và thực đo hiệu chỉnh trạm Bến Thủy, 2010 (a) Hình 6. Xâm nhập mặn tối đa với dòng chảy và kiểm định tại trạm Xuân Hồng, 2009 (b) vào có thời đoạn 182 (a) ngày và 274 ngày (b) 748
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Hình 7. Xâm nhập mặn tối đa với dòng chảy Hình 9. Bản đồ hiểm họa xâm nhập mặn vào có thời đoạn 355 ngày trong mạng sông trường hợp ngưỡng mặn 10‰ Lớp hiểm họa cho mỗi vùng được xác định Nhận xét: Qua bản đồ hiểm họa xâm nhập tùy thuộc vào thời gian tương ứng với QS từ mặn với các ngưỡng cho thấy: đường cong thời đoạn lưu lượng của năm Vùng lấy nước từ cống Đô Lương (SC6) là tham chiếu, được xây dựng cho các điều kiện vùng phía gần thượng lưu sông Cả nên đối biên trên. Vùng chịu ảnh hưởng của hiểm họa với S=1‰ thì ở mức độ hiểm họa thấp nhưng sẽ phụ thuộc vào độ mặn tại cống đảm bảo đến S=4‰ và 10‰ thì khu vực này không có cấp nước tưới cho vùng đó. Bảng 7 cho phép nguy cơ bị nhiễm mặn. Vùng lấy nước từ xác định hiểm họa xâm nhập mặn cho sử Cống Nam Đàn (SC7) nằm ở phía Bắc sông dụng nước. Cả, đối với S=1‰ thì ở mức độ hiểm họa trung bình; S=4‰ thì ở mức hiểm họa thấp Bảng 7. Phân loại mức hiểm họa và 10‰ thì khu vực này không có nguy cơ bị xâm nhập mặn nhiễm mặn.Vùng lấy nước từ cống Trung Thời đoạn của QS Lương (SC12) nằm ở hạ lưu sông Cả. Đây là Mức độ hiểm họa vùng bị ảnh hưởng mặn rất lớn. Chính vì vậy (cho nhu cầu nước 85%) Xâm nhập mặn chưa bao ở cả ba trường hợp 1‰, 4‰ và 10‰ vùng Không có hiểm họa này đều ở mức hiểm họa rất cao. giờ tiến vào đến khu này H1 (hiểm họa thấp) Thời đoạn QS  355 ngày H2 (hiểm họa TB) 355 ngày  QS < 274 ngày 4. KẾT LUẬN H3 (hiểm họa cao) 274 ngày  QS < 182 ngày Bài báo đã nghiên cứu mô phỏng thủy lực, H4 (hiểm họa rất cao) QS > 182 ngày lan truyền mặn khu vực nghiên cứu đạt kết Từ kết quả mô phỏng xâm nhập mặn, nghiên quả phù hợp. Tiến hành xây dựng và mô cứu xác định các ngưỡng độ mặn 1‰, 4‰ và phỏng các kịch bản xâm nhập mặn ứng với 10‰ dọc sông của từng kịch bản, sau đó so với các mức hiểm họa từ thấp đến cao. Từ đó, vị trí các cống trên bản đồ và tham chiếu bảng xây dựng được các bản đồ hiểm họa ứng với 7, kết hợp ArcGIS xây dựng bản đồ hiểm họa các ngưỡng mặn khác nhau. Các kết quả cho tương ứng các ngưỡng như Hình 8, 9. thấy một bức tranh toàn cảnh về mức độ hiểm họa xâm nhập mặn có thể tác động đến a b quá trình khai thác sử dụng nước dọc sông. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai (2011). Quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu. Dự án nâng cao năng lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai tại Việt Nam. [2] VN-Haz/WB5(2019), Dự án “Đánh giá rủi ro chuyên sâu cho 8 lưu vực sông và lập kế Hình 8. Bản đồ hiểm họa xâm nhập mặn hoạch phòng chống thiên tai cho 10 tỉnh trường hợp ngưỡng mặn 1‰ (a), 4‰ (b) vùng dự án”. 749
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2