intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguy kịch hô hấp cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Suy hô hấp giảm oxy máu nặng kháng trị là nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân hội chứng nguy kịch hô hấp cấp (ARDS). Thở máy bảo vệ phổi phối hợp tư thế nằm sấp giúp cải thiện oxy máu và giảm tỷ lệ tử vong. Bài viết trình bày xác định đặc điểm diễn tiến oxy hóa máu và cơ học hô hấp trong thời gian thở máy nằm sấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguy kịch hô hấp cấp

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học NGUY KỊCH HÔ HẤP CẤP Ngô Thị Thanh Thuỷ1, Nguyễn Huy Luân1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Suy hô hấp giảm oxy máu nặng kháng trị là nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân hội chứng nguy kịch hô hấp cấp (ARDS). Thở máy bảo vệ phổi phối hợp tư thế nằm sấp giúp cải thiện oxy máu và giảm tỷ lệ tử vong. Mục tiêu: Xác định đặc điểm diễn tiến oxy hóa máu và cơ học hô hấp trong thời gian thở máy nằm sấp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả loạt ca bệnh nhân ARDS, nhập Khoa Cấp cứu và Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nhi đồng 2 từ tháng 4/2019 đến tháng 8/2020. Kết quả: Có 18 trường hợp ARDS do viêm phổi được thở máy nằm sấp (TMNS). Tỷ lệ bệnh nhân ARDS có tiền căn bệnh nền chiếm 77,8%, thời gian khởi phát ARDS < 4 ngày chiếm 83,3%, 100% bệnh nhân có tổn thương phổi lan toả hai bên trên phim Xquang ngực. Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng với TMNS là 77,8%. PaO2/FiO2, OI (oxygen index), áp lực đỉnh (Ppeak), áp lực đẩy (driving pressure) tại các thời điểm sau nằm sấp đều cải thiện có ý nghĩa thống kê so với trước nằm sấp (p < 0,05). Kết luận: Thở máy bảo vệ phổi phối hợp tư thế nằm sấp giúp cải thiện oxy hoá máu và cơ học hô hấp bệnh nhân ARDS. Từ khóa: thở máy bảo vệ phổi, thở máy nằm sấp ABSTRACT ACUTE RESPIRATORY DISTRESS SYNDROME Ngo Thi Thanh Thuy, Nguyen Huy Luan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 152 - 156 Background: Refractory severe hypoxemia is a cause of mortality in patients with ARDS. Pulmonary protective ventilation combined with prone-positioning improve oxygenation and reduce mortality in ARDS. Objectives: Identify characteristics of the patient’s oxygenation progression and respiratory mechanics before, during, and after prone-positioning mechanical ventilation. Methods: A case series study of ARDS patients was conducted at the Emergency Department and Intensive Care Department of Children's Hospital 2 from April 2019 to August 2020. Results: There were 18 ARDS patients due to pneumonia treated with prone positioning ventilation. The percentage of patients with underlying diseases was 77.8%, 83.3% of patients with early onset of ARDS < 4 days, and 100% bilateral diffuse lung lesions on chest radiograph. The percentage of patients responding to prone positioning ventilation was 77.8%. The PaO2/FiO2, oxygen index (OI), values Ppeak and driving pressure were statistically improved at the post-prone positioning times when compared to before (p
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 tích cực nhi có tỷ số PaO2/FiO2 dưới 200, tần suất nguyên nhân viêm phổi theo tiêu chuẩn chẩn mắc ARDS khoảng 7 – 8% và tỷ lệ tử vong đoán Berlin 2012 và PALICC 2015. khoảng 35 – 50%. Tỷ lệ tử vong chung ở trẻ mắc Tuổi: từ 2 tuần tuổi đến dưới 16 tuổi. ARDS là 24% (95% CI [19 –31])(1,2,3,4). Tử vong Giảm oxy máu với: tỷ lệ PaO2/FiO2 150 với trong ARDS do 2 nguyên nhân: nhiễm trùng FiO2 ≥0,6 và PEEP ≥5 cmH2O. huyết tổn thương đa cơ quan và sốc không hồi Phƣơng pháp nghiên cứu phục (trên 50%); giảm oxy máu nặng kháng trị (khoảng 20%)(3,5). Một trong các phương pháp Thiết kế nghiên cứu giúp cải thiện oxy máu và giảm tỷ lệ tử vong là Nghiên cứu mô tả loạt ca. thở máy bảo vệ phổi phối hợp với tư thế nằm Kỹ thuật chọn mẫu sấp sớm với thời gian nằm sấp đủ dài. Nguyên Lấy trọn những mẫu thỏa tiêu chuẩn chọn vào. lý chính của TMNS là tăng thông khí vùng phổi Thời gian thở máy nằm sấp phụ thuộc, giảm căng phồng phế nang quá mức Nằm sấp liên tục 16 giờ mỗi ngày để oxy và cải thiện thông khí – tưới máu (tỷ lệ máu cải thiện (PaO2/FiO2 tăng trên 20mmHg VA/Q)(2,5,6,7,8). hoặc trên 20% hoặc chỉ số OI giảm ít nhất 10% so Tại Việt Nam, tỷ lệ tử vong chung ở trẻ mắc với trước khi nằm sấp) và không có tai biến ARDS khoảng 27 – 35%, tử vong ở nhóm ARDS nguy hiểm. Nếu sau khi cho bệnh nhân nằm nặng có PaO2/FiO2 dưới 100 mmHg là 50 – ngửa ít nhất 6 giờ mà tỷ lệ PaO2/FiO2 ≤150 với 75,5%(9). Tuy nhiên, TMNS chưa được áp dụng PEEP ≥5 cmH2O, FiO2 ≥60% thì tiếp tục cho bệnh nhiều tại các đơn vị hồi sức ở Việt Nam. Các nhân thở máy nằm sấp lần thứ 2, thứ 3. nghiên cứu về phương pháp này trên bệnh nhi mắc ARDS còn ít. Chính vì vậy, chúng tôi tiến Thu thập và xử lý số liệu hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả của thở máy Số liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lý nằm sấp ở bệnh nhân hội chứng nguy kịch hô bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Các biến số hấp cấp” nhằm mục đích khảo sát vai trò cải định tính được tính bằng phần trăm (%); các thiện oxy hoá máu và cơ học hô hấp của TMNS biến số định lượng được tính bằng trung bình và cũng như các biến chứng có thể gặp trên bệnh độ lệch chuẩn với phân phối chuẩn; hoặc trung nhân ARDS. vị và khoảng tứ phân vị đối với phân phối Mục tiêu không chuẩn. Biến liên tục được so sánh bằng phép kiểm Mann – Withney U test. Biến định 1. Xác định tỷ lệ, trung bình hoặc trung vị các tính được so sánh bằng phép kiểm Fisher’s exact. đặc điểm về diễn tiến oxy hóa máu và cơ học hô Giá trị P  0,05 được xem có ý nghĩa thống kê. hấp của bệnh nhân trước, trong và sau thở máy nằm sấp. Y đức 2. Xác định tỷ lệ các biến chứng và tỷ lệ tử Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội vong bệnh nhân ARDS được thở máy nằm sấp. đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Nhi Đồng 2, số 167/NĐ2-CĐT, ngày ĐỐI TƢỢNG– PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 18/02/2020. Đối tƣợng nghiên cứu KẾT QUẢ Bệnh nhân ARDS do nguyên nhân viêm phổi được thở máy nằm sấp tại khoa Cấp cứu và Từ tháng 4 năm 2019 đến tháng 8 năm 2020, khoa Hồi sức tích cực, bệnh viện Nhi đồng 2 từ chúng tôi có 18 bệnh nhân ARDS do nguyên tháng 4/2019- 8/2020. nhân viêm phổi thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu. Các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm Tiêu chí chọn mẫu sàng và điều trị được trình bày trong Bảng 1. Bệnh nhân được chẩn đoán ARDS do Chuyên Đề Nhi Khoa 153
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm Đặc điểm Kết quả sàng, điều trị (n = 18) Thời gian nằm sấp (giờ, trung bình  SD) 22,7  5,7 Đặc điểm Kết quả Thở máy kéo dài > 28 ngày (n, %) 7 (38,9) Trẻ dưới 12 tháng tuổi (n, %) 10 (55,6) Đặc điểm thay đổi oxy máu trước, trong và Có tiền căn bệnh nền (n, %) 14 (77,8) sau TMNS được đánh giá qua chỉ số PaO2/FiO2 Có nhiều bệnh nền phối hợp (n, %) 5 (27,8) và OI được trình bày trong Bảng 2. Suy dinh dưỡng cấp nặng (n, %) 5 (27,8) Những thay đổi cơ học hô hấp trước, trong Thời gian khởi phát ARDS  4 ngày (n, %) 15 (83,3) Tổn thương phế nang lan toả 2 bên trên và sau TMNS được đánh giá qua giá trị áp lực 18 (100) Xquang ngực (n, %) đỉnh (Ppeak) và áp lực đẩy (driving pressure) Thời gian thở máy (ngày, trung bình  SD) 34,9  46,3 được trình bày trong Bảng 3. Bảng 2: Thay đổi oxy máu trong nằm sấp (n = 18) Thời điểm điều trị Chỉ số T1 T2 T3 T4 T5 OI (trung vị, khoảng tứ vị) 20,1 [14,6-26,1] 9,9 [5,9-19,6] 10,5 [6,8-25,3] 7,5 [5,6-12,4] 7,4 [5,6 -10,5] 95,6 179,5 146,5 195,8 221,9 PaO2/FiO2 (trung vị, khoảng tứ vị) [68,6-114,3] [92,5-280] [65,7-246,8] [137,6-293,4] [174,3-279,4] P: Mann-Whitney U test, T1: trước nằm sấp 1 giờ, T2: sau nằm sấp 1 giờ, T3: sau nằm sấp 6 giờ, T4: nằm sấp 16 giờ, T5: sau nằm ngửa 6 giờ, P/F: PaO2/FiO2, OI: oxygen index OI: P(T2 vs T1) = 0,004 P(T3 vs T1) = 0,028 P(T4 vs T1) < 0,001 P(T5 vs T1)
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Đáp ứng NS (n = 14) Không đáp ứng NS (n = 4) Đặc điểm T1 T3 T1 T3 Ppeak (cmH2O) 30,7  2,3 28,9  2,9 29,5  5,4 31,7  1,8 Pmean (cmH2O) 18,5  2,5 16,8  2,1 18,2  3,3 19,9  5,4 PEEP (cmH2O) 11,1  2,3 10,7  1,9 11,8  2,4 13,0  3,5 FiO2 (%) 82,1  6,3 54,3 19,0 92,5  15,0 95,0  10,0 Khí máu động mạch, (TB  SD) pH 7,28  0,14 7,37  0,09 7,30  0,05 7,18  0,20 PaO2 78,1  14,3 92,5  29,7 74,4  17,2 61,1  29,7 PaCO2 51,6  18,0 41,6  9,7 45,4  12,7 70,2  28,7 AaDO2 375,4 151,5 292,1  192,7 527,0  114,3 513,5  139,5 Oxy hoá máu, (TB  SD) OI 19,9  5,7 11,9  9,1 24,3  10,6 35,8  21,5 % thay đổi OI - - 42,1  32,1 - 42,3  50,0 PaO2/FiO2 98,0  22,6 141,0  91,6 83,0  26,8 66,0  20,8 Tỷ lệ tử vong, (n, %) 4 (28,6) 4 (100) TB  SD: trung bình  độ lệch chuẩn, T1: trước NS 1 giờ, T3: sau NS 6 giờ Tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng với nằm sấp là tác giả Lupton SA(10), bệnh nhân ARDS đáp ứng 77,8%. Các đặc điểm chính giữa nhóm đáp ứng với TMNS sẽ cải thiện oxy máu tốt. với nằm sấp (NS) và nhóm không đáp ứng với Thở máy nằm sấp có tác dụng cải thiện cơ nằm sấp được trình bày trong Bảng 6. học hô hấp bệnh nhân ARDS, nhưng chậm hơn BÀN LUẬN so với cải thiện oxy hoá máu. Kết quả nghiên cứu ghi nhận Ppeak, driving pressure sau nằm Đây là nghiên cứu về TMNS trên bệnh nhân sấp 16 giờ giảm có ý nghĩa thống kê so với trước ARDS đầu tiên được thực hiện tại bệnh viện Nhi NS (p
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học thống kê so với trước nằm sấp (P < 0,05, Mann- Consensus Conference. Pediatric Critical Care Medicine, 16(5):S61-72. Whitney U test). Nhóm đáp ứng với nằm sấp, 6. Cornejo RA, Díaz JC, Tobar EA, et al (2013). Effects of prone chỉ số PaO2/FiO2 từ 98,0  22,6 mmHg tăng lên positioning on lung protection in patients with acute 141,0  91,6 mmHg, phần trăm thay đổi chỉ số OI respiratory distress syndrome. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 188(4):440-8. sau 6 giờ nằm sấp là - 42,1%  32,1 %. Tỷ lệ tử 7. Scholten EL, Beitler JR, Prisk GK, et al (2017). Treatment of vong chung là 44,4%. Nguyên nhân tử vong là ARDS With Prone Positioning. Chest, 151(1):215-24. 8. Beardsley AL (2020). Ancillary Pulmonary Treatments for do sốc nhiễm trùng và hoặc suy hô hấp giảm Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome. In: Shein SL, oxy máu nặng kháng trị. Rotta AT (eds). Pediatric Acute Respiratory Distress Syndrome: A Clinical Guide, pp.117-126. Springer International KIẾN NGHỊ Publishing, Cham. Bệnh nhân ARDS suy hô hấp có chỉ số 9. Phan PH, Beasley PR, Risser J, et al (2014). The epidemiology of acute respiratory dictress syndrome in Vietnamese children. PaO2/FiO2 150 mmHg cần hỗ trợ hô hấp bằng Pediatric Critical Care Medicine, 15(4):1151-1158. phương pháp thở máy bảo vệ phổi với VT thấp 10. Lupton SA, Argent A, Rimensberger P, et al (2017). Prone Positioning Improves Ventilation Homogeneity in Children kết hợp với tư thế nằm sấp. with Acute Respiratory Distress Syndrome. Pediatric Critical TÀI LIỆU THAM KHẢO Care Medicine, 18(5):e229-e34. 11. Fan E, Brodie D and Slutsky AS (2018). Acute Respiratory 1. Ichikado K (2013). The Berlin definition and clinical Distress Syndrome: Advances in Diagnosis and Treatment. significance of high-resolution CT (HRCT) imaging in acute Journal of the American Medical Association, 319(7):698-710. respiratory distress syndrome. Japanese Journal of Anesthesiology, 12. Guérin C, Reignier J, Richard JC, et al (2013). Prone positioning 62(5):522-531. in severe acute respiratory distress syndrome. New England 2. Coudroy R, Boissier F, Thille AW (2017). Acute Respiratory Journal of Medicine, 368(23):2159-68. Distress Syndrome (ARDS): Definition, Incidence, and 13. Koulouras V, Papathanakos G, Papathanasiou A, et al (2016). Outcome. In: Chiumello D (eds). Acute Respiratory Distress Efficacy of prone position in acute respiratory distress Syndrome, pp 1-13. Springer International Publishing, Cham. syndrome patients: A pathophysiology-based review. World 3. Papazian L, Aubron C, Brochard L, et al (2019). Formal Journal of Critical Care Medicine, 5(2):121-36. guidelines: management of acute respiratory distress 14. Lee JM, Bae W, Lee YJ, et al (2014). The efficacy and safety of syndrome. Annals of Intensive Care, 9(1):69-69. prone positional ventilation in acute respiratory distress 4. Sud S, Friedrich JO, Adhikari KJ, et al (2014). Effect of prone syndrome: updated study-level meta-analysis of 11 positioning during mechanical ventilation on mortality among randomized controlled trials. Critical Care Medicine, 42(5):1252- patients with acute respiratory distress syndrome: a systematic 62. review and meta-analysis. Canadian Medical Association Journal, 186(10):E381-E90. 5. Tamburro RF, Kneyber MC (2015). Pulmonary specific Ngày nhận bài báo: 10/11/2020 ancillary treatment for pediatric acute respiratory distress Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 syndrome: proceedings from the Pediatric Acute Lung Injury Ngày bài báo được đăng: 10/03/2020 156 Chuyên Đề Nhi Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2