intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên nhân và xu hướng biến đổi trong đời sống văn hóa của các dân tộc Tây Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nguyên nhân và xu hướng biến đổi trong đời sống văn hóa của các dân tộc Tây Bắc trình bày nguyên nhân dẫn đến xu hướng biến đổi trong đời sống văn hoá của các dân tộc vùng Tây Bắc; Xu hướng biến đổi trong đời sống văn hoá của các dân tộc vùng Tây Bắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên nhân và xu hướng biến đổi trong đời sống văn hóa của các dân tộc Tây Bắc

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGUYÊN NHÂN VÀ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC TÂY BẮC Nguyễn Văn Ân* ABSTRACT Culture in the Northwest is a representative of a cultural region with a strong ecological element of ethnicity. Through the history of the development, the cultural life of the people in the Northwest region although has pre- served but cannot avoid the tendency to change before the impact of many objective and subjective causes. This artical focuses on analyzing the trend of change (positive and negative ) and points out the causes of the change in the cultural life of Northwestern people. Keywords: Causes, trends of change, cultural life, Northwestern people Received: 05/03/2023; Accepted: 25/04/2023; Published: 28/05/2023 1. Đặt vấn đề trị là một trong những tác động quan trọng quyết định Trong bức tranh toàn cảnh của đời sống văn hoá đến chiều hướng phát triển của mọi lĩnh vực trong đời 47 dân tộc anh em sống ở vùng Tây Bắc, bản sắc văn sống xã hội của người dân, trong đó có văn hóa truyền hóa của mỗi dân tộc ở từng địa phương khác nhau đã thống của các dân tộc Tây Bắc mà ở dưới đây tác giả góp phần làm nên sự phong phú, đa dạng, đa sắc màu bài báo sẽ tiếp tục làm rõ thêm. của văn hóa các dân tộc vùng Tây Bắc. Hiện nay, dù 2.1.2. Chính sách kinh tế xã hội vẫn lưu giữ, bảo tồn được những nét truyền thống đặc Sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường cũng đã làm sắc, đời sống văn hoá của các dân tộc Tây Bắc đã có xuất hiện ở các vùng thị trấn, thị tứ của các dân tộc xu hướng biến đổi, do nhiều nguyên nhân chủ quan, Tây Bắc các yếu tố sản xuất hàng hóa, kinh doanh khách quan. Sự biến đổi này một mặt có ý nghĩa tích dịch vụ. Ngoài ra, cùng với việc xây dựng thủy điện cực, giúp cộng đồng dân tộc vùng Tây Bắc hoà nhập Sơn La, hàng ngàn hộ dân thuộc khu vực lòng hồ tốt hơn vào đời sống văn hoá của dân tộc, đồng thời thuộc tỉnh Sơn La phải di dời đến nơi định cư mới đã với việc giữ gìn bản sắc độc đáo, phấn đấu xây dựng kéo theo sự thay đổi về nề nếp sinh hoạt, phong tục một đời sống văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tập quán liên quan cùng những giá trị văn hóa phi vật tộc. Tuy nhiên, sự biến đổi này cũng có những nét tiêu thể bị thay đổi. Đây cũng là một vấn đề cần đề cập cực, cần phải được hiểu rõ để có giải pháp khắc phục, đến trong khi xem xét hiện trạng đời sống văn hóa của lưu giữ, bảo tồn bản sắc độc đáo của văn hoá vùng. các dân tộc vùng Tây Bắc. Những nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến xu hướng 2.1.3. Các chính sách về văn hóa của Đảng, Nhà biến đổi? xu hướng biến đổi ấy diễn ra cụ thể thế nào nước qua các thời kỳ trong lòng đời sống văn hoá của các dân tộc Tây Bắc? Chủ trương hỗ trợ, phục hồi phong trào văn hóa Là vấn đề mà bài báo đề cập tới. văn nghệ với tinh thần “đưa văn hóa về cơ sở” có 2. Nội dung nghiên cứu ưu điểm là mạnh về phong trào, số lượng nhưng lại 2.1. Nguyên nhân dẫn đến xu hướng biến đổi làm mất đi tính sáng tạo, tính đặc trưng của mỗi địa trong đời sống văn hoá của các dân tộc vùng Tây Bắc phương, khiến dư luận có không ít ý kiến trái chiều. 2.1.1. Sự thay đổi về thể chế chính trị xã hội Tác giả Tô Ngọc Thanh cho rằng làm như vậy “phải Từ sau 1945, trước sự thống nhất cách tổ chức một chăng là chúng ta đã biến người dân thành những thể chế ở nước ta, cơ cấu mường ở vùng Thái đã được người tiêu thụ bị động với những “đồ hộp văn nghệ” thay thế bằng cơ cấu xã, huyện, tỉnh. Bộ máy lãnh đạo và ngày càng ít có cơ hội tự mình tham gia sáng tạo? từ chế độ phìa tạo chuyển sang bộ máy chính quyền 2.1.4. Môi trường giao tiếp văn hoá của các dân tộc mới cùng với tổ chức cơ sở đảng và các đoàn thể xã Tây Bắc cũng được mở rộng hội được xác lập. Có thể thấy sự thay đổi của chính Sau 1954, người dân đi xây dựng vùng kinh tế *ThS.Trường Đại học Hà Tĩnh TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 73
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ mới, công nhân nông trường, quân nhân phục viên, nhỏ - tương tự như lễ ăn hỏi của người Kinh); 3. Kam di dân tự do...Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội của kin luông (ăn lớn - đưa rể đến nhà gái) và 4. Tỏn pậu bộ phận người Kinh đến định cư ở khu vực Tây Bắc (đón dâu – sau thời gian chàng trai đến ở rể). Nay ở một cũng đã góp phần không nhỏ vào sự đổi thay trong số nơi đã giản lược hơn dồn lại thành 3 bước: các bước đời sống mọi mặt của các dân tộc ở đây. Ngoài ra, 1 và 2 dồn làm một (Kam kin nọi). chương trình giáo dục các cấp với việc phổ cập tiếng Giảm thời gian: Xưa ăn cơm xong ở nhà gái thì phổ thông; hệ thống giao thông và phương tiện giao chiều mới sang nhà trai, nay đi luôn trong buổi sáng. thông ngày càng phát triển. Tất cả các yếu tố trên đã Người Thái Trắng ở Phong Thổ, Lai Châu xưa trong góp phần tích cực mở rộng việc giao thoa văn hóa ngày lễ hoặc đám cưới phụ nữ phải mặc áo cóm, váy, giữa các vùng miền, giữa các cư dân ở Tây Bắc. khoác áo dài (Sửa Luông), nay đám cưới chỉ mặc áo 2.1.5. Xu hướng hiện đại hoá, toàn cầu hoá cóm và váy, áo dài chỉ mặc trong các dịp lễ tết. Đồng bào đã được tiếp xúc với nhiều kênh thông Bỏ tục ở rể. Trước đây ở người Thái có tục ở rể: tin, được tiếp cận với nhiều loại hình văn hóa nghệ Lễ Kam kin luông là lễ đưa rể đến ở nhà gái, ít nhất thuật khác nhau, đặc biệt là các trào lưu văn hóa, nghệ là 1 năm trở lên, đây là lễ chung chăn chiếu (xú phả). thuật đương đại, đã dẫn đến môi trường và nhu cầu Sau thời gian ở rể nếu không được nhà gái chấp nhận thưởng thức văn hóa nghệ thuật của họ cũng đã có sự thì chàng trai phải trở về nhà mình. Ngày nay, sau thay đổi theo hướng đa dạng hơn. Thực tế này khiến đám cưới, chàng trai chỉ ở lại nhà gái 3 ngày để đúng cho một số nét thuần phong mỹ tục bị phai mờ, người thủ tục. Tuy nhiên, một số thủ tục trong cưới xin của dân đánh mất dần bản chất thật thà, mộc mạc vốn có người Thái vẫn được duy trì theo phương thức truyền từ bao đời để lại. thống. 2.1.6. Xu hướng tự nhiên Hôn nhân của người H’mông ở vùng cao cũng có Tác động đến sự biến đổi này là sự phát triển dân một số thay đổi đáng chú ý như: ở nhiều nơi đã bỏ số của các dân tộc vùng Tây Bắc. Nếu lấy mốc năm được tục ép duyên, trai gái được tự do tìm hiểu. Do 1955 thì người Thái ở Tây Bắc mới chỉ có 22 vạn, đến vậy tục “cướp vợ” ở người H’mông vẫn tồn tại nhưng năm 1999 chỉ riêng người Thái ở tỉnh Sơn La đã lên chỉ là hình thức. đến ngót 43 vạn, Con số này cộng với sự có mặt của Về tuổi kết hôn: xưa người dân tộc thiểu số ở vùng bộ phận người Kinh đã làm cho dân số vùng Tây Bắc Tây Bắc thường kết hôn sớm, 15 tuổi đã lấy vợ, lấy tăng lên rất nhiều. Hiện tượng đất chật, người đông chồng, nay hiện tượng tảo hôn ít, thường 18 tuổi mới tất yếu dẫn đến sự phá vỡ của hệ sinh thái nhân văn là kết hôn. canh tác lúa nước để mở thêm canh tác nương rẫy, kh- Mừng cưới: trước phổ biến là hiện vật (bát, đĩa, iến cho hệ sinh thái bị mất cân bằng. Đất rừng bị khai chăn, ấm chén...), nay chủ yếu thay bằng tiền (khoảng thác bừa bãi kéo theo nhiều thiên tai như hạn hán, lũ trên dưới 50.000 đ). lụt, sạt lở... gây không ít thiệt hại cho người dân. Điều Việc tang ma ở các dân tộc Tây Bắc hầu như vẫn đó cho thấy đã đến lúc chúng ta cần phải nhìn nhận lại giữ nguyên về nguyên tắc, trình tự và nội dung. Một vai trò của văn hóa truyền thống, mà cụ thể là của luật thay đổi cơ bản nhất là giảm thời gian để quan tài trong tục, hương ước, tập quán pháp của người dân trong nhà. Nay theo đời sống mới chỉ để người chết trong việc giữ gìn hệ sinh thái, để phục hồi và vận dụng một nhà 24 giờ. Trường hợp để hai ngày là do gặp phải cách thích hợp vào trong cuộc sống hiện đại. ngày kiêng. Người Thái Đen có tục hỏa táng người 2.2. Xu hướng biến đổi trong đời sống văn hoá của chết, nay chỉ có một số nơi còn giữ tục này. Ở đây có các dân tộc vùng Tây Bắc tục chôn xong là bỏ mả. Nay gia đình nào có điều kiện 2.2.1. Xu hướng giữ nguyên truyền thống trên cơ sở có thể xây mộ ngay sau khi chôn (nếu không có điều giản lược các yếu tố không phù hợp hoặc không cần kiện xây thì bỏ). Tuy nhiên khi xây xong họ cũng bỏ thiết mộ luôn. Người H’mông trước đây thường để người a) Các tập quán trong sinh đẻ chết trong nhà 1 tuần, nay phần lớn rút xuống chỉ để 3 Việc cưới xin: Về trình tự cưới xin trước kia phải qua ngày theo quy định của chính quyền. 4 bước là: 1. Ma tham (thưa chuyện); 2. Kam kin nọi (ăn Các nghi lễ cúng chữa bệnh. Hiện tượng này được 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thể hiện khá rõ ở người Thái và người H’mông. Riêng xã Sơn La, tỉnh Sơn La là một ví dụ. người Khơ mú có phần rành mạch hơn với quan niệm c. Xu hướng mất hẳn các yếu tố cổ truyền chung là: trường hợp nào đi bệnh viện chữa không Xã hội phát triển, các yếu tố văn hóa bên ngoài du khỏi thì mới làm lễ cúng. Hầu hết ở các dân tộc ở nhập, môi trường giao tiếp văn hóa mở rộng, phương các điểm tác giả đến khảo sát đều có tỉ lệ từ trên 50% tiện nghe nhìn phát triển… có thể coi là những nguyên đến 100% người được khảo sát trả lời là có sử dụng nhân cơ bản làm mất dần môi trường diễn xướng văn phương thức chữa bệnh bằng kết hợp nhiều cách. hóa truyền thống và làm nảy sinh các nhu cầu thưởng Các nghi lễ nông nghiệp trong cộng đồng các dân thức văn hóa mới. Đó có thể coi là một quy luật phát tộc Tây Bắc. Hiện nay ngoại trừ nghi lễ cúng cơm triển tất yếu của cuộc sống. Điều này không chỉ phổ mới còn khá phổ biến ở các dân tộc và các điểm khảo biến ở các dân tộc vùng thấp mà còn có cả ở bộ phận sát với tỉ lệ 74,56% ra thì tỉ lệ các nghi lễ nông nghiệp các dân tộc ở vùng cao, ở những nơi xa xôi hẻo lánh. đã mất ở các dân tộc là khá lớn nằm trong khoảng từ 3. Kết luận 64,86% đến 92,50%, còn ở các điểm khảo sát là trong Trong xu thế hội nhập, phát triển; xét từ nhiều góc khoảng từ 59,46% đến 92,50%. Nghi lễ cúng cơm độ thì sự biến đổi trong đời sống văn hóa tinh thần của mới ở người Khơ mú hiện cũng chỉ còn lại với tỉ lệ các dân tộc Tây Bắc là một thực tế tất yếu, phù hợp là 34,69%. với sự vận động và phát triển của xã hội. Tuy nhiên, Thờ cúng tổ tiên là nghi lễ phổ biến ở hầu hết các để văn hóa vùng Tây Bắc được phát huy và đóng góp dân tộc. Ở người Thái Trắng, tục thờ cúng tổ tiên tích cực vào sự nghiệp phát triển bền vững mọi mặt, tương tự như ở người Kinh: lập ban thờ, sắp mâm thì còn tùy thuộc vào ý thức trách nhiệm, tinh thần cỗ...mỗi năm có các dịp cúng tổ tiên vào Tết Nguyên tự tôn, tự hào dân tộc của từng người dân; tầm nhìn- đán, ngày 3 tháng 3, ngày 5 tháng 5, ngày 14 tháng 7 chiến lược của các cấp chính quyền địa phương về âm lịch. Người H’mông có mổ gà, lợn cúng bàn thờ sự điều hành, quản lý, xây dựng đời sống văn hóa tổ tiên (xử căng) vào chiều 29 hoặc 30 tết. Thủ tục của người dân Tây Bắc. Ngoài ra, Chính phủ cần có cúng tổ tiên của người Khơ-mú thì rất đơn giản: Vào sự quan tâm đặc biệt bằng các chính sách đúng dắn, ngày mồng 1 tháng giêng, người con cả làm cơm mời cụ thể và phù hợp, để vùng Tây Bắc rộng lớn không các anh em trai đến ăn. Sau khi sắp mâm, rót 2 chén chỉ phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, mà còn là rượu đặt lên ban thờ rồi chắp tay vái cầu xin người điểm thu hút đặc biệt với mọi người bởi sự phát triển chết phù hộ cho gia đình, sau đó các anh em mới ngồi nhanh mạnh được phủ bọc bởi các giá trị văn hóa đậm vào mâm ăn uống. đà bản sắc của con người nơi đây. b. Xu hướng chuyển đổi nội dung các yếu tố cổ truyền Tài liệu tham khảo Khác với các nghi lễ cá nhân và gia đình hiện vẫn 1. Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây còn bảo lưu, các nghi lễ sinh hoạt mang tính cộng Bắc thực trạng và những vấn đề đặt ra, tr.453, NXB đồng ở các dân tộc Tây Bắc đã có nhiều biến cải. Sau Chính trị quốc gia, Hà Nội. thời kỳ Đổi mới, cùng với chính sách bảo tồn bản sắc 2. Mạc Đường (2007), “Nghiên cứu dân tộc vùng văn hóa dân tộc (Nghị quyết Trung ương 5 về Xây biên cương của Tổ quốc – Một hướng đổi mới quan dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc) trọng của dân tộc học Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị mà ở nhiều địa phương đã có xu hướng khôi phục Dân tộc học, tr.45-48, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, lại các sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Việc xây dựng 3. Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn thủy điện Sơn La đồng thời với việc di dời hàng ngàn gốc Nam – Á ở miền Bắc Việt Nam, NXB Giáo dục, hộ gia đình ở vùng lòng hồ sông Đà đến nơi định cư Hà Nội. mới cũng là một nguyên nhân làm thay đổi đời sống 4. Đặng Nghiêm Vạn (1991), “Dòng họ dân tộc ít sinh hoạt văn hóa, trong đó có sinh hoạt văn hoá cộng người trước sự phát triển hiện nay”, Tạp chí dân tộc đồng của người dân. Bản Pắc Ma của người Thái học (2), tr. 10-18. (vốn quê cũ là ở xã Pắc Ma, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh 5. Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, tr. Sơn La) nay chuyển cư lên phường Chiềng Sinh, thị 74-81, NXB Văn hóa, Hà Nội. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 25 QUÝ II/2023 75
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2