intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà báo cách mạng - Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

62
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh - nhà báo cách mạng của tác giảCao Ngọc Thắng với các nội dung:Ta nhất định thắng, Con đường phía trước, Duyên nợ với báo chí. Tài liệu sẽ góp phần giúp bạn đọc hiểu thêm về sự nghiệp báo chí của Hồ Chí Minh. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhà báo cách mạng - Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. TA NHẤT ĐỊNH THẮNG Tác giả cuốn sách ‘T ạ i sao Việt N am ?’ Archimedes L.A. P a tti, cho biết:K hoảng bổn th á n g sa u khi Hồ Chí M inh bị b ắ t ỏ Q uảng Tây (năm 1942), tìn h báo Mỹ ở T rung Quôc đã b ắ t đầu th u th ập tà i liệu về Người - mở đ ầu cho sự nhòm ngó và từ ng bước tiến tới can thiệp vào V iệt Nam. Tác giả cuốh sách th ừ a n h ận rằng: Nhờ có đầu óc phân tích,... và m ột sự thông hiểu sâu sắc tìn h h ìn h chính trị th ế giới, ông Hồ đã r ấ t sớm rút ra đưỢc k ết luận phải tranh th ủ cảm tìn h nước Mỹ. Nhận xét đó là đúng, nhưng chưa đủ. Hồ Chí M inh tra n h th ủ r ấ t sớm cảm tìn h của nước Mỹ, song chủ yếu là cảm tìn h của n h â n dân tiến bộ Mỹ, còn đốỉ vói C hính p h ủ Mỹ th ì chỉ tra n h th ủ khi Mỹ thuộc phe đồng m inh chông chủ nghĩa p h á t xít, đồng thòi Ngưồi đã sớm chỉ ra bộ m ặt th ậ t của đê quốc Mỹ và ch ế độ tư b ản ở nước Mỹ. Sự có m ặt của người Mỹ ở Việt Nam và việc họ giúp thực d ân P h áp tiế n h àn h cuộc chiến tra n h chông Việt N am CUỐI nhữ ng năm bốh mưdi và đ ầu nhữ ng năm năm mươi của th ế kỷ XX đã bộc lộ dã tâ m thôn tính toàn bộ Đông Dương — một vị trí chiến lược quan trọng ở Đông N am Á. S au khi giúp Ngô Đ ình Diệm 86
  2. H ồ CHÍ MINH NHÀ BÁO C Á C H M ẠNG lập Chính phủ Việt Nam Cộng hoà ở miền Nam Việt Nam, đế quôc Mỹ hiện nguyên hình là tên sen đầm quốc tế. Và như vậy ngay sau sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ do thực dân Pháp áp đ ặt kéo dài suô"t tá m mươi năm, đê quốc Mỹ đã tiến hành xâm lược Việt N am và thực hiện chê độ thực dân kiểu mới, tiếp tục chiến lược bá chủ hoàn cầu của mình. Cách m ạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt N am phải đương đầu vói một kẻ th ù mới, m ạnh hơn cả về lượng và vê chất. Đưòng lôi chiên lược cách m ạng của Đ ảng ta được xác định: Tiêp tục giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vừa tiến h à n h cuộc cách m ạng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở m iền Bắc vừa thực hiện cuộc kháng chiến giải phóng m iền N am tiến tới thống n h ất đất nước. Một lầ n nữa, nhà báo cách m ạng Hồ Chí Minh, dưới nhiềii b ú t danh khác nhau, thể hiện sự sắc sảo, nhạy bén và tin h tưòng của m ình trê n diễn đàn chông đế quốc Mỹ xâm lược. Người vạch trầ n bản chất của chủ nghĩa đ ế quốc Mỹ không chỉ đê n h ân dân Việt Nam hiểu, ngưòi lao động bị áp bức trên th ế giới biết, mà cho cả n h ân dân Mỹ, những ngưòi Mỹ tiến bộ n h ận ra bộ m ặt th ậ t của bọn xâm lược Mỹ. Những bài báo cùng với những lòi phát biểu của Hồ Chí M inh có tác dụng tậ p hỢp các lực lượng tiến bộ trên toàn th ế giói trong m ặt trậ n chông chủ nghĩa đê quôc thực dân. P h ân tích tìn h hình th ế giới vào những năm giữa th ế kỷ XX, trả lời câu hỏi: A i m ưa gây chiến tranh, tác giả C.B (B út danh của Hồ Chí Minh) khẳng định: “Ai cũng biết, đó là phe đế quốc do Mỹ cầm đầu, A nh và P h á p là vây cánh chính. BỊ lâm vào kinh tê 87
  3. CAO NGỌC THẤNG khủng hoảng, Mỹ mong dùng chiến tra n h để cướp bóc các dân tộc, làm chúa th ế giới và nhờ đó cứu vãn tình th ế nguy ngập của mình. K ế hoạch M ácsan đã làm cho kinh tế của nước Tây Âu phụ thuộc vào tư bản Mỹ. Khi các nước Tây Âu đã m ắc vào tròng, Mỹ bèn đ ặt ra khối Đại Tây Dương, làm cho chính trị và quân sự các nước ấy cũng phụ thuộc vào Mỹ nốt””’. Tác giả không chỉ trả lời th ẳn g vào câu hỏi mà còn p h ân tích rõ căn nguyên của tìn h hình, ở đây, tác giả đã chỉ ra nguyên n h ân cốt tử n h ất, m âu th u ẫ n n hất của chủ nghĩa tư bản th ế giới - đó là kh ủ n g hoảng kin h tế, m ầm mông gây ra chiến tra n h và áp bức. T ính quy lu ậ t đó của chủ nghĩa tư b ản bao trùm , ảnh hưởng quyết định đến m ưu đồ chính trị và quân sự, từ đó càng gây ra trong lòng nó nhữ ng m âu th u ẫ n triền miên. Xác định m âu th u ẫ n cơ b ản cùng những m âu th u ẫ n có tín h dây chuyền, để từ đó tác động phân hoá kẻ thù, là một cách nhìn biện chứng và cách m ạng của Hồ Chí M inh. Người còn ph ân tích nguồn gốc sự lệ thuộc lẫn n h au của các nước tư bản vào Mỹ, đồng thời chỉ ra rằn g đó là chỗ yếu của chủ nghĩa tư bản, nhưng đó cũng là nguy cd dẫn đến những khó khăn, cản trở cho phong trào cách m ạng th ế giới. Người khẳng định giá trị của độc lập dân tộc và chủ n ghĩa xã hội đốì với các nước tiến h àn h cách m ạng dân tộc dân chủ. Sự phân tích tình hình th ế giới của Hồ Chí Miiih từ những năm giữa th ế kỷ XX cho đến nay vẫn còn •Iguyên giá t r ị thòi sự. Tình hình đó đã diễn ra trong suốt nửa cuối th ế kỷ XX và chủ nghĩa tư bản vẫn đang (1) S đ d , t.6, tr.215. 88
  4. H ồ CHÍ MINH NHÀ BÁÜ C Á C H M ẠNG tiêp tục lún sâu vào con đường khủng hoảng, đế quốc Mỹ vẫn ngoan cố thực hiện chiến lược bá chủ hoàn cầu, tiếp tục đóng vai trò sen đầm quốc tế, lũng đoạn th ế giới tư bản và không ngừng dùng mọi th ủ đoạn kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá... để tiên công hòng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội. Sau khi phân tích ‘'Hiện tình th ế giới", tác giả C.B đ ặ t câu hỏi và trả lòi ngay rằng: “Ta ủng hộ hoà bình th ế giối bằng cách gì? Bằng cách làm cho lũ đế quốc gây chiến yếu đi tức là bằng cách ra sức kháng chiến đ ể tiêu diệt thực dân Pháp và đánh đô bọn can thiệp Kết thúc bài báo, tác giả viết: “Nguy cơ chiến tra n h th ế giới tuy to, nhưng chúng ta cố’ gắng, n h ân dân toàn th ế giới cố’ gắng, th ì lực lượng gây chiến phe Mỹ sẽ thua, lực lượng dân chủ hoà bình phe ta chắc th ắ n g ’®. Hồ Chí M inh là người kiên trì và n h ất quán thực hiện chủ nghĩa Mác “ Lênin, cụ thể là với luận điểm cách m ạng giải phóng dân tộc ở mỗi nước là một bộ p h ậ n khă n g k h ít của cách m ạng th ế giới. Hơn thế, Ngưòi luôn luôn p h át triển và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong quá trìn h vận dụng vào điều kiện cụ thể cách m ạng nước ta. Việt Nam tiến hàn h cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược và chống can thiệp Mỹ, không những vì lợi ích của dân tộc mà còn vì lợi ích chung của nhân dân thê giới. Với lý luận và thực tiễn đó, cách mạng Việt Nam đã không rơi vào tìn h trạ n g tự cô lập, vỊ kỷ, vừa giữ được quyền dân tộc (1), (2) S đd, t.6, tr.219,220, 89
  5. CAO NGỌC THẮNG tự quyết vừa hoà n h ập vào xu th ế cách m ạng th ế giới, vừa góp p h ầ n th ú c đẩy cách m ạng th ế giới trong việc xây dựng m ặ t tr ậ n hoà bình, vừa tra n h th ủ sự đổng tìn h ủng hộ của toàn th ể n h ân loại tiến bộ, coi việc ủng hộ V iệt N am đ án h Pháp, đán h Mỹ là trá c h nhiệm , n g h ĩa vụ và quyền lợi của tấ t cả các d ân tộc yêu chuộng hoà bình, độc lập và tự do. Lý lu ận của Hồ Chí M inh vừa m ang tín h khoa học vừa biểu h iện niềm tin sắ t đá vào th ắ n g lợi của cuộc k h án g chiến của d ân tộc, của phong trào cộng sản và công n h ân quốc tế. B ằng lý lu ận và thực tiễn cách m ạng, Hồ Chí M inh đã chứng m inh chủ nghĩa M ác - L ênin là “nền tảng vững chắc, là k im chỉ nam cho m ọi h à n h động”. Và hơn đ âu hết, ở Việt Nam, chủ nghĩa Mác - L ênin ngày càng toả ánh hào quang của m ột tương lai tô t đẹp m à m ột trong nhữ ng điều tốt đẹp n h ấ t là th ắ n g lợi vĩ đại của n h ân dân ta vào m ùa X uân năm 1975 và sự phá sản hoàn toàn của chủ nghĩa thực d â n kiểu mới của Mỹ. S au năm 1975, m ặc dù gặp không ít khó khăn, cản trở nhưng nước V iệt N am thốhg n h ấ t đã tiế n lên xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhữ ng bước đi vững chắc. N hững th à n h tự u đ ạ t đưỢc trong nhữ ng năm đổi mới là m inh chứng h ù n g hồn cho th à n h công ấy. Trong cuộc đ ấu tra n h chống sự can thiệp, xâm lược của đ ế quổc Mỹ, Hồ Chí M inh r ấ t chú trọng đến đ ấu tra n h chông “v ăn hoá” của chủ ngh ĩa đế quốc thực dân. Vì, xúc tiế n b ấ t kỳ cuộc chiến tra n h nào nhằm nô dịch các d ân tộc, đ ế quốc, thực dân đều huy động tổng lực các loại “vũ k h f ’ chứ không riêng gì vũ khí q u ân sự, trong đó ưủ khí văn hoá nhiều khi đưỢc chúng sử 90
  6. H ồ CHÍ MINH N H À BÁO C Á C H M Ạ N G dụng “tiên phong” dưới mọi hình thức, nhằm làm lung lạc tư tưởng, từ đó tác động đến lối sông, nếp sông, đạo đức, phong tục... của các dân tộc. N hững cái gọi là v ăn hoá, đạo đức, văn m inh của chủ nghĩa đế quốc thực dân thực ra là phản văn hoá, p h ản đạo đức, phản v ăn minh, tức là những thứ ph ản lại toàn bộ những giá trị n h ân văn của loài ngưòi tiến bộ. Nói về “ỡ ạ o đức của M ỹ”, tác giả C.B viết: “Chúa Giê su dạy: Đạo đức là bác ái. P h ật Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi. Khổng Tử dạy: Đạo đức là n h ân nghĩa. Còn đ ế quốc Mỹ thì: Đạo đức là giết người”^^'’ Đề’ chứng m inh lu ận đề này, tác giả viết tiếp; “Tưống M ặt ác - tệ (tức là Mac A rthur) nói: “Một viên đạn m ay ra chỉ giết một người T rung Quốíc, một băng súng m áy giết được 10 ngưòi, một quả bom giết 100 người, một bom nguyên tử giết vài ngàn người thói. Nếu phá hoại cd quan lương thực, th ì có th ể làm cho 50 triệ u người chết đói trong một lúc”. Vì vậy, h ắn đề nghị bao vây kinh tế Trung Quốc”.®' Chỉ với m ột đoạn văn ngắn, tác giả bài báo “Đạo đức của M ỹ” đã tô" cáo đanh thép bản chất của đế quốc Mỹ. Về m ặ t đạo đức đó là p h ả n bác ái, p h ả n từ bi, phản nhân nghĩa, tức là p hản đạo đức, là đạo đức giả, giả nhân, giả nghĩa. Và, ẩn sau th ứ đạo đức giả ấy là h à n h động của bọn côn đồ, giết người bằng b ấ t kỳ th ủ đoạn nào để thực hiện bằng được âm m ưu thôn tín h các dân tộc khác. Cái gọi là “sáng kiến” của Tướng (1), (2) Sđd, t.6, tr.225. 91
  7. CAO NGỌC THẮNG Mac A rth u r m à tác giả C.B nêu ra trong bài báo “Đạo đức của M ỹ” từ năm 1951, đã trở th à n h “phưdng p h áp ” chủ lực mà đê quốc Mỹ sử dụng đế chông lại n h â n d ân các nước, không chỉ riêng các nước đang p h á t triể n và ngày càng đưỢc nâng cao đến “trìn h độ nghệ th u ậ t” ỏ cuôi th ế kỷ XX và “siêu đẳng” ở thòi hiện đại. Mỹ luôn giỏ ngón bao vây cấm v ận hòng đây các nưốc vào ngõ cụt để cuối cùng phải chấp n h ậ n sự p hụ thuộc vào chúng. “Phương pháp” m ạnh đó không phải lúc nào và ở đâu chúng cũng giành được chiến th ắn g , vì “ưỏ quít dày đã có móng tay nhọn”. ỏ đoạn văn trê n chúng ta còn n h ận ra m ột điều thường th ấy trong phong cách viết báo của Hồ Chí M inh - đó là tín h nhiều tần g ngữ nghĩa của ngôn từ. B ất kể nêu lên một vấn đề gì, Hồ Chí M inh thưòng n hằm tới các mục tiêu khác nhau, chung quy là cặp phạm tr ù xâỵ và chống. Tô" cáo dã tâm của đế quốc Mỹ giết ngưòi bằng mọi th ủ đoạn, đồng thòi Hồ Chí M inh thức tỉn h mọi người h ãy cảnh giác với các th ủ đoạn ấy - n h ận chân nó để chống nó cho hiệu quả; giáo dục lòng căm th ù cho n h â n d ân đối với kẻ th ù —kẻ th ù ấy là chế độ thực dân (cũ h ay mối đều giốhg n h au cả), là chủ nghĩa đê quốc đã đẩy dân tộc vào vòng áp bức, nô lệ; giáo dục n h â n dân p h ải đoàn k ết cùng chiến đấu đán h đổ tậ n gốic nó bằng cuộc cách m ạng th ế giới, vì nó không chỉ là kẻ th ù của riêng Việt Nam mà là kẻ th ù chung của toàn n h â n loại tiến bộ. Kẻ th ù ấy không chỉ gieo rắc chết chóc, đói nghèo m à còn gây bao m ầm hoạ cho h iện tạ i và cả tưđng lai. Phải chặn đứng những thứ v ăn hoá nô dịch bằng việc xây dựng nền đạo đức xã hội, n ền v ăn 92
  8. H ồ CHÍ MINH NHÀ BÁO C Á C H MẠNG hoá mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nói: “M uốn xây dựng ch ủ nghĩa xã hội, trước hết cần p h ả i có con người xã hội chủ nghĩa" - đó là con người có lý tưỏng và đạo đức cách mạng, biết hy sinh quyền lợi cá nh ân để đặt qiiyền lợi chung lên trên, biết CẦN - KIỆM - LIÊM —CHÍNH. Chống mà không xây, cũng như xảy m à không chống đều là vô nghĩa. Ngưòi viết trong bài báo “Em bé Triều Tiên": “T rẻ con an h hùng chứng tỏ cả dân tộc anh hùng. Với chí khí anh hùng do lòng yêu nước và tinh th ần quốc tê h un đúc, n h ấ t định đánh ta n đưỢc bọn đê quốc tham tà n ”'“. Không khi nào Hồ Chí M inh không gắn cách m ạng Việt Nam vối cách m ạng th ế giới, không gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Và cũng không khi nào Ngưòi không gắn những giá trị văn hoá của dân tộc với tin h hoa văn hoá nhân loại, những giá trị văn hoá phương Tây với phưđng Đông. Đây là đặc điểm nổi bật trong sự nghiệp cách m ạng nói chung, trong sự nghiệp báo chí nói riêng của Hồ Chí Minh. Tầm cao tư tvíởng của Người là kết quả quá trìn h suốt đời tự rèn luyện để không ngừng nâng cao và p h át triển th ế giới quan và n h ân sinh quan cách mạng. Sự am hiểu tưòng tậ n của Ngưòi về Giêsu, Thích Ca, Khổng Tử, về Mác - Ăngghen, Lê nin, Nêru, Tôn Trung Sơn, không chỉ về học thuyết của họ m à cơ bản là về đạo đức của họ, đã cho phép Người “đ ặt” các bậc vĩ nliân c ủ a n h â n lo ạ i ở c á c th ờ i k ỳ lịc h s ử k h á c n h a u b ê n C í:n h nhau, ngang hàng nhau, rằng nếu họ sốhg cùng tb.òi (1)Sđd, t.6, tr.226-227. 93
  9. CAO NGỌC THẮNG với n h a u họ sẽ hoà th u ậ n và đồng lòng để xây dựng m ột t h ế giới đại đồng, một th ế giới hoà mục, đem lại ấm no, h ạn h phúc cho toàn n h ân loại. Đó là cách nhìn th ấ u suốt của bậc D anh nhân văn hoá kiệt xuât, của m ột n h à tiên tri. Đốì với Hồ Chí Minh, n h ân d ân luôn luôn là gốc, là nguồn, n h ân dân nước nào cũng vậy. Bỏi, đã là n h ân d â n th ì ở đâu họ cũng là lực lượng bị áp bức, bị bóc lột đ ầu tiên và cuối cùng của các ch ế độ người bóc lột người. Ngưòi yêu nh ân dân Việt Nam, Người cũng th ấ u hiểu nỗi thống khổ của n h â n dân Mỹ và n h ân d ân các nưóc khác. Trong cuộc đòi bôn ba h o ạt động cách m ạng, Nguyễn Ái Quốc đã từ ng tậ n m ắ t chứng k iến cảnh đoạ đày của n h â n dân nhiều nước thuộc địa cũng như các nước tư bản p h á t triể n trê n th ế giới. V iết về “Đời sống ở M ỹ”, tác giả Đ .x (một b ú t danh k h ác của Hồ Chí Minh) phải b ậ t lên lòi ai oán: “D ân khổ mặc dân, đ ế quốc Mỹ, mỗi năm cứ khoét d ân h àn g vạn triệu để chuẩn bị th ế giối chiến tra n h . T h a n ôi, Mỹ m à không đẹp!”'“ Ngưòi tin ở n h ân dân Mỹ: “Đ ế quốc Mỹ ra sức gây chiến. Song n h ân dân Mỹ th ì m uốn hoà bình. Ý dân là ý trời. Đê quốic Mỹ làm trá i ý dân, ý tròi, cho n ên chúng sẽ th ấ t bại”.® (1) Sđd, t,6, tr.263, 246, 298. (2) Sđd, t.6, tr.263, 246, 298. 94
  10. H ồ CHÍ MINH NH À BÁO CÁCH MẠNG Trong bài báo “D a đen nhưng lòng đỏ", sau khi trích dẫn từ báo Tin tức tỉnh Pítbớc (Pitsburg News) bức t'iư của 54 người lính da đen từ Triều Tiên gửi về, tác g:ả Đ.x. chỉ ra: “Đả’ quốc Mỹ thường khoe khoang “tự do, dân chủ”, song ỉốì với 15 triệu ngưòi da đen ở Mỹ thì chế độ nô lệ vẫ.i còn. Nay đế quốc Mỹ lại mưu mỏ rộng chế độ nô lệ ấy đến toàn th ế giối. Lòi lẽ mộc mạc của những ngườ: lính da đen rấ t đúng. 6 năm trước đây, phát xít Đức cũng có tham vọng n h ư Í -Iỹ, chúng đã th ấ t bại. Nay đế quốc Mỹ cũng có th am vọng như p h át xít Đức, thì lực lưỢng dân chủ hoà tìn h thê giới sẽ làm cho chúng “đi đời nhà m a”.® Sụ p h ân tích biện chứng của Hồ Chí M inh đã vạch tr ầ n bản chất n ền kinh tế - xã hội nước Mỹ: “Còn ở M ỹ th i th ế nào?” Tuy người ta không nghe tiến g súng nổ, nhưng kinh tế Mỹ là kinh tế chiến tranh. Lạm p h át cực kỳ nhiều. T huế má cực kỳ nặng. Hàng triệu gia đình Mỹ hoá ra bần cùng. T huế má tă n g vào cửa trước; giá cả tăng vào cửa sau. T h ế là: ngoại giao và kinh tế của Mỹ đều th ấ t b ại”“l Những bài báo Hồ Chí M inh viết về đê quốc Mỹ và cuộc đấu tra n h chông đế quốc Mỹ của n hân dân các nước, kể cả n h ân dân Mỹ, vừa th ể hiện quan điểm, lập trường cách m ạng của Đảng và nhân dân Việt Nam và dư lu ận tiến bộ th ế giới về âm mưu chiếm đóng Việt Nam và b án đảo Đông Dương cũng như không (1) Sđo, t.6, tr.517. 95
  11. CAO NGỌC THẮNG chế toàn bộ vùng Đông N am Á của đ ế quổc Mỹ ngay từ năm 1954. Người đã chỉ ra rằng; “C hính đê quốc Mỹ là kẻ cổ vũ thực dân P háp phản bội Hiệp định 6-3-1946 và gây chiến tra n h xâm lược trở lại; chúng đã thúc đẩy thực d ân P háp thực hiện chính sách “dùng ngưòi Việt đánh người Việt”. Đê quốc Mỹ viện trỢ cho thực d â n Pháp và can thiệp sâu vào chiến tra n h Đông Dương nhằm mục đích th ay chân Pháp thông trị Đông Dương, vđ vét của cải của nước ta, biến nước ta th à n h thuộc địa và căn cứ quân sự của chúng. Sự can thiệp của đê quổc Mỹ đã làm cho cuộc chiến đấu của n h ân dân Đông Dưdng kéo dài và gặp thêm nhiều khó khăn, nhưng chúng không th ể ngăn cản nổi nhân dân Dông Dương đán h cho bọn xâm lược những đòn chí tử, không ngăn cản nổi n h â n d ân Đông Dương giành những th ắn g lợi oanh liệt và n h ấ t định sẽ th u đưỢc th ắn g lợi cuối cùng”“’. Rõ ràng, sự can thiệp của đế quốc M ỹ là có mục tiêu chiến lược và chúng đã tiến h à n h từ n g bước mục tiêu chiến lược ấy để xâm chiếm Việt N am và bán đảo Đông Dưđng. Hồ Chí M inh đã sốm chỉ ra mưu đồ ấy của chúng. Ngưòi đã cùng vối Đảng ta đề ra mục tiêu, dưòng lôi chiên lược của cách m ạng V iệt Nam và lãn h đạo dân tộc Việt Nam tiến h àn h cuộc kháng chiến chông Mỹ, cứu nưôc với ý chí “Không có g i quý hơn độc lập, tự do”, “dù p h ả i chiến đấu 5 năm , 10 năm , 20 (1) Sđd, t.7, tr.402, 404, 406.. 96
  12. H ồ CHÍ MINH NHÀ BÁO C Á C H M Ạ N G năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến đâu đến thắng lợi hoàn toàn" và dù p h ả i đốt cháy cả dãy Trường Sơn thì ý chí đó của Người, của nhân dân Việt N am cũng không bao giờ bị dập tắt. Khi cuộc chiến tra n h chấm dứ t với thắng lợi hoàn toàn thuộc về n h ân dân Việt Nam , bên cạnh niềm hân hoan của n h ân loại tiến bộ, không ít kẻ muôn xoá nhoà lịch sử, hạ th ấp vai trò lịch sử cũng như phủ nhận những nỗ lực hy sinh xương m áu của n hân dân Việt Nam trong suôt 30 năm trưòng kỳ đương đầu với tên đế quốc đầu sỏ có tiềm lực kinh tế và quân sự m ạnh hơn m ình gấp trăm ngàn lần. Đó không chỉ là lôi nhìn thiển cận mà còn là lòng đô" kỵ, tín h ích kỷ của hạng người đồng loã với chủ nghĩa tư bản, kéo lùi lịch sử, trộn lẫ n những giá trị n h ân văn vối lối sống vi phương tiện, vi tiền và quyền lực. H ạng người ấy cố tình làm ngd trưốc những tội ác dã m an mà đê quốc Mỹ gây ra cho n h â n dân Việt Nam và âm mưu thâm độc của chúng đối với cả loài người. Bình luận về một cuộc th ử h ạ t n h â n của Mỹ ở k hu vực Thái Bình Dương (năm 1962), tác giả T.L (một b ú t danh của Hồ Chí Minh) viết trong bài báo ''Đê quốc M ỹ tội ác tày trời”: “Vì lần này tia phóng ocạ nguy hiểm hơn nhiều. Các nhà khoa học cho biết: sau cuộc thử bom này, ãm mưu phóng ocạ sẽ tràn về phương Nam đến Inđônêxia, Ân Độ, Nam V iệt Nam, châu Phi, châu Nam Mỹ... Rồi nó sẽ quay lại các vùng phía Bắc địa cầu. Giáo sư Pôlinh (nhà khoa học ngưòi Mỹ) nói: Ngay sau đợt phóng xạ này, ít n h ấ t sẽ có 286.000 trẻ con mắc bệnh nguy hiểm , và độ 3 triệu trẻ con trong th ai 7-1ICM 97
  13. CAO NGỌC THẮNG mẹ và mới đẻ sẽ chết! Đó là chưa kể những ta i hại lón sẽ xảy ra sau này. T hật là tội ác tày trờiF’^^K N hững tội ác m à đê quốc Mỹ gieo rắc trê n th ế giới nói chung, và ở Việt Nam nói riêng, trời không dung, đ ất không th a. Hồ Chí M inh tô" cáo tội ác của đê quốc Mỹ, đồng thời kêu gọi loài người tiến bộ tậ p hợp trong m ặt trậ n đoàn k ết chống đế quốc Mỹ. Hơn ai hêt, n h ân dân V iệt Nam, m à Hồ Chí M inh là đại biểu, luôn luôn ủng hộ cuộc chiến đấu chông Mỹ của các dân tộc khác. Với th ái độ chân th à n h của tìn h hữu nghị an h em, Ngưòi viết: “Việt N am ta với Cu Ba cùng chung một kẻ th ù là đế quốc Mỹ. Cho nên n h ân dân ta càng n h iệt liệt ủng hộ Cu Ba an h em và tin chắc rằn g n h â n dân Cu Ba n h ấ t định sẽ th ắn g ”®. Và, Ngưòi ví h àn h động bao vây cấm vận Cu Ba của chính p hủ Mỹ là h àn h động vừa ăn cướp vừa la làng; là th ủ đoạn của bọn cướp biển ngày xưa trong khi chúng vẫn tự xưng là “văn m inh n h ấ t th ế giới”. Với câu hỏi: Vì sao Việt Nam —một nước đ ất không rộng, ngưồi không đông, nền kinh tế kém p h át triể n lại chiến th ắn g h ai cường quốc m ạnh n h ấ t nhì t h ế giới là P háp và Mỹ? Loài ngưòi sẽ còn phải tốn nhiều giấy mực để giải đáp. N hưng có một nguyên n h ân qu an trọng là Hồ Chí M inh đã kêu gọi và loài ngưòi tiế n bộ trê n th ế giới đã tự nguyện hưởng ứng lồi kêu gọi ấy, đứng vào đội ngũ và trở th à n h lực lượng hùng h ậ u (1)Sđd, t.1,tr.562, 631. (2)Sđd, t.1,tr.562, 631. 98
  14. H ồ CHÍ MINH NHÀ 13Á0 CÁCH M Ạ N G chổhg đế quốc Mỹ. Đó là sức m ạnh của thời đại, được kết tin h từ niềm k h át vọng hoà bình, độc lập, dân chủ từ bao đời nay. Trong cuộc chiến đấu có tín h chất toàn th ế giới này, Hồ Chí M inh là người có những đóng góp lớn lao. Ngưòi là h ạ t nhân quy tụ khối đoàn kết th ế giới. Người đã thổi bùng ngọn lửa nhiệt tìn h trong trái tim n h ân loại yêu chuộng hoà bình toàn th ế giới. Tại Hội thảo quốc t ế về Chủ tịch H ồ Chí M inh (năm 1990), L.Ogoungeral - uỷ viên Uỷ ban Khoa học xã hội Mông Cổ nói: Sự sáng tạo trong quan điểm về đấu tra n h giải phóng dân tộc của Ngưòi là xác định sự thống n h ất chặt chẽ giữa tín h dân tộc và tín h quốc tế, giữa tính giai câp và tín h n h ân loại. Người đã vận dụng sáng tạo những tư tưởng n h ân đạo của cuộc đại cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng, bác ái. Người đã đem hết sức m ình k ết hỢp những lý tưởng của nh ân loại với cuộc đấu tra n h của n h ân dân Việt Nam vì giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội“’. Cũng với nội dung trên, báo Tin tức X uđăng diễn đạt: Ngưòi đã vận dụng một cách khéo léo chủ nghĩa Mác vào điều kiện cụ th ể của Việt Nam đồng thòi vẫn quan tâm đến sự cần th iết phải thực hiện nghĩa vụ quốc tế. Nữ văn sĩ B ungari Blaga Đim itrôva đã nói về Người với một tấm lòng kính trọng: ơ Việt N a m niềm hy vọng đưỢc tưỢng trưng là Chủ tịch H ồ C hí Minh. Hồ Chí M inh là h ạ t n h ân của khôi đoàn kết thê giối còn ở chỗ; Người phân biệt và giúp đỡ mọi người phân biệt rạch ròi chính nghĩa và phi nghĩa. Người viết: (1) Xem: Hồ Chi Minh - Tác giả, tác phầm, nghệ thuật ngôn từ, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr.465. 99
  15. CAO NGỌC THẮNG “C húng ta kịch liệt chông bọn đế quốc Mỹ dã m an đang dùng bom đạn và thuốc độc giết hại đồng bào ta ở m iền Nam. Đồng thời chúng ta cũng kính trọng n hữ ng người Mỹ tiến bộ, họ chông lại đế quốc Mỹ, th ủ p hạm trong cuộc chiến tra n h xâm lược đó”'". Đ iều này th o ạt nghe có vẻ đơn giản, song trê n thực tế, vì tâm lý, vì thói quen, không ít ngưòi p h ân biệt đưỢc người Mỹ tốt ưà người M ỹ xấu mà họ đều nghĩ đã là người Mỹ thì đều xấu cả. Sự ph ân biệt chính nghĩa và phi nghĩa ở Hồ Chí M inh m ang dấu ấn của thời n iên th iế u đưỢc giáo dục trong một môi trường gia đình và cộng đồng làng xã th ấm đưỢm th u ầ n phong mỹ tục, được sơm tiếp cận với các luồng tư tưởng yêu nước tiế n bộ đương thòi và tiếp th u những tri thức, đạo đức trong nền văn hoá tru y ền thông của dân tộc, để từ đó “vượt gộp” (chữ của P han Ngọc) trở th à n h tin h anh. UNESCO đã thừ a nhận; “Chủ tịch H ồ Chí M in h là kết tinh các truyền thống văn hoá trải qua m ấy nghìn năm của dân tộc Việt N a m ” (tức là có phần gộp) và ''Những tư tưởng của Người là hiện thân nh ữ n g kh á t vọng của nhăn d â n các nước trong việc kh ắ n g định diện m ạo văn hoá của minh (tức là có p h ần vượt)®. Tư tưởng của Hồ Chí M inh x u ất p h át và p h á t triể n tư tường nhân nghĩa của N guyễn Trăi cách đó 500 năm; ‘''Đem đại nghĩa đ ể thắng hung tàn Lấy chí nhân đ ể thay cường bạo” (Bình Ngô đại cáo) (1) Hồ Chí Minh: Sđd, t.11, tr.46. (2) Xem: Phan Ngọc: Một cách tiêp cận vãn hoá, Nxb. Thanh niên, Hà Nọi, 1999. 100
  16. H ồ CHÍ MINH NH À BÁO C Á C H MẠNG Khảo sát các bài báo Hồ Chí M inh tô" cáo đê quốc Mỹ và so sánh vối các bài báo Người tô" cáo thực dân Pháp, thấy rõ sự tưđng đồng và cả sự khác biệt. Cái b ất biến trong các bài viết của Người là mục tiêu đánh đổ chế độ người bóc lột người để giành lấy độc lập tự do và hoà bình cho dân tộc và cho cả nh ân loại. T rung th à n h với mục tiêu cao cả ấy, Người chủ trương tiến h àn h cuộc cách m ạng triệ t để, triệ t để từ trong n h ận thức đến hành động. Sự tô" cáo của Người đối với chủ nghĩa thực dần và cả đôi với chủ nghĩa đế quốc, là đanh thép, trực diện với những luận cứ chính xác khiến kẻ th ù không thể chổi cãi; châm biếm, đả kích sâu cay mà chúng đành ngậm bồ hòn làm ngọt; phơi bày dã tâm của chúng đến tậ n gan ruột và từ đó chỉ ra cái hậu quả tấ t yếu m à chúng phải gánh chịu, đó là sự th ấ t bại nhục nhã. Kẻ gieo gió ắ t phải gặt bão. Như vậy, trong các bài báo của Hồ Chí Minh, cái bất biến không chỉ ở mục đích m à còn ở cả hình thức thể hiện. Sự n h ấ t quán là phong cách, là nh ân cách của Người. Vào năm 1963, Ngưòi viết; “Chó sói học nói giọng cừu”. Lời đường m ật của tổng Ken (Tổng thốhg Kennơđi) chẳng những không lừa bịp được n h ân dân nước ngoài, mà cũng không lừa bịp được đồng bào Mỹ của y. N hân dân Việt N am cũng như nhân dân lương th iệ n trê n th ế giói ai cũng muốn hoà bình. Nhưng phải đoàn kết đấu tra n h chông đê quốc thực dân th ì mới giành đưỢc hoà bình th ậ t sự. Còn bọn trù m đê 101
  17. CAO NGỌC THẮNG quốic như tổng Ken đều là: “K hẩu P h ật tâm xà; miệng là Bồ Tát, bụng là X atăng”*“. Sự khác biệt giữa các tác phẩm báo chí tô cáo thực d ân Pháp và tô" cáo đế quốc Mỹ của Hồ Chí Minh chỉ ở một điểm duy n h ấ t - đó là th ế đứ ng của Người ở hai thòi điểm lịch sử khác nhau, ở hai hoàn cảnh cụ thể khác nhau; Với tư cách là nhà báo, trước n ă n 1945 - Nguyễn Ái Quốic là đại diện tiêu biểu của mộĩ dân tộc thuộc địa đấu tra n h đòi các quyền của con n^ười, đòi quyền dân tộc tự quyết; từ năm 1945 trở đi - Hồ Chí M inh là đại diện tiêu biểu của một dân tộc đã giành đưỢc chủ quyền, một dân tộc đã có độc lập và tự do, có vị th ế n h ấ t định trên chính trưòng th ế giới, cang đấu tra n h để bảo vệ độc lập tự do và không ngừng củng cố’, p h á t triển vỊ th ế của dân tộc m ình. T h ế â ìn g của Người là sự hội tụ k h á t vọng, niềm tin và sưc m ạnh tra n h đấu của cả loài ngưòi tiến bộ. Sự chuyấi hoá ấy vừa là nguyên n h ân vừa là kết quả của sự kết tin h những tin h hoa văn hoá tru y ền thông và thòi đại, của Đông và Tây. Đó cũng là sự gộp và vượt tk về tư tưởng, n h ân cách, đạo đức cũng nh ư về nhữrg giá trị n h ân văn ở Hồ Chí Minh. ở thê đứng đó, Hồ Chí M inh - dưới b ú t daih Chiên sĩ, Người viết về “cái đẹp” của Mỹ: “Trong lúc hàng chục triệu người dân M5 ở trong tình trạng khốh khổ như vậy, thì bọn tư bản kếch sù Mỹ lại sông xa xỉ một cách không th ể tưởng líỢng.... Kỳ quái hơn nữa: Để m ua chuộc lòng díĩi trong cuộc tuyển cử tổng thống sắp tới, hồi tháng tư năm (1) Hổ Chí Minh; Sđd, t.11, tr.104, 105. 102
  18. H ồ CHÍ MIN H NHÀ BÁO CÁ C H M Ạ N G nay, Tổng thông Giôn (Tống thông Giôn xơn) đã mở một “chiến dịch đánh lùi nghèo khổ”. Y trích 300 triệu đôla cho việc này. Nếu chia số tiền đó cho 50 triệu người dân Mỹ nghèo khổ, thì mỗi người một năm đưỢc sáu đôla (một th án g được năm hào). Trong khi đó mỗi th án g Mỹ tiêu một triệu 50 vạn đôla trong cuộc chiến tra n h xâm lược ỏ m iền Nam Việt Nam. Bộ m ặ t th ậ t của Mỹ là như vậy đó”“'. Và Ngưòi đã chỉ ra lối thoát cho đế quốc Mỹ trên chiến trường Việt N am là: “Đ ế quốc Mỹ chỉ có th ể chọn một trong hai con đưòng: Hoặc là chuẩn bị tin h th ầ n chò đón một trậ n Điện Biên Phủ, hoặc là thi h ành đúng Hiệp định Giơnevơ năm 1954, tức là chấm dứt ngay cuộc chiến tra n h xâm lược ở m iền Nam Việt Nam và đình chỉ khiêu khích m iền Bắc, rú t hết quân đội và vũ khí về Mỹ, để n h ân dân m iền Nam tự giải quyết việc nội bộ của m ình. Nếu đế quốc Mỹ khôn hồn theo con đường th ứ hai, n h ân d ân Việt Nam sẽ sẵn sàng hoan tống họ m ột cách lịch s ự ’®. Hồ Chí M inh đã đưa dân tộc và nh ân dân Việt Nam lên th ế đứng vững chãi trong thòi đại m ang tên Người - Thòi đại Hồ Chí Minh. Giữ vững th ế đứng đó là trác h nhiệm , nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người dân Việt N am hôm nay và mãi mãi sau này. (1), (2) Sđd, t.11, tr.278, 279. 405, 103
  19. CON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC ( ) 1 Trong “D iễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lầ n th ứ III của Đảng Lao động V iệt N am ” năm 1960, C hủ tịch Hồ Chí M inh nói: “N h iệm vụ hiện nay của cách m ạng Việt Nam là: Đưa m iền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội và đấu tra n h thực hiện hoà bình thốíig n h ất nước nhà, hoàn th à n h cách m ạng d ân tộc dân chủ nhân dân trong cả nưóc”“'. Người n h ấ n m ạnh; “Đại hội lầ n th ứ II là Đại hội kháng chiến, Đại hội lầ n n ày là Đ ại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở m iền Bắc và đ ấu tra n h hoà bình thống n h ấ t nước n h à”®. Đưòng lôl chiến lược của Đảng ta về độc lập d ân tộc g ắn liền với chủ nghĩa xã hội tiếp tục đưỢc p h á t triể n và cụ th ể hoá trong thòi kỳ mối của cách m ạng. Xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa - mục tiêu lâ u dài của cách m ạng nưóc ta m à Đảng Cộng sản V iệt N am xác định từ ngày th à n h lập, sau 30 năm đến thời điểm n ày đã trỏ th à n h hiện thực ở miển Bắc, tức là b ắ t đ ầu bước vào thòi kỳ quá độ. Trên thực t ế Hồ Chí M inh đã ch u ẩn bị cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ỏ (1) Nhan đề một bài báo của Hổ Chí Minh dưới bút danh C.K (2) .(3) Sđd. t.10, tr. 198. 104
  20. H ồ CHÍ MINH NHÀ BÁO C Á C H M Ạ N G Việt N am từ lâu. Các tác phẩm báo chí trong suốt chặng đường hoạt động cách m ạng của Người từ năm 1919 đã góp phần chứng thực điều đó. Trước Đại hội đại biểu toàn quôc lần th ứ III của Đ ảng Lao động Việt Nam, ngày 20-1-1960, h k o N h ã n Dân sô 2134 đã đăng bài “Con đường p h ía trước" của tác giả C.K. Bài báo đã chuyển hoá những vấn đ ề có tín h lý lu ậ n về xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh cụ th ể của Việt N a m dưới hình thức v ăn phong và ngôn ngữ hết sức giản dị, dễ hiểu, dễ nhó nh ằm phổ cập đến toàn dân. Mở đầu bài báo, tác giả khéo léo chuẩn bị tư tưởng cho ngưòi đọc để dễ dàng tiếp th u một khái niệm hết sức trừ u tượng —là chủ nghĩa xã hội, bằng hình tưỢng một con đường và cách tiếp cận con đường ấy: “Đi đưòng mà biết rõ đường, thì đi thoải m ái và th ấy như đưòng ngắn lại. Đi đường m à không biết trvtôc những chặng phải đi qua, th ì mò mẫm, không rõ xa gần, chỉ th ấy đường dài thăm thẳm , đi chưa được m ấy đã th ấy m ệt”'“. Q uan trọng hơn và là mục tiêu của tác giả, lốĩ diễn đ ạ t n ày p hù hỢp với tâm lý và trìn h độ dân tr í của đa số ngưòi Việt Nam lúc bấy giò, rằng con đường n ày có nhữ ng chặng khác nhau phải vượt qua, nó dài và gập ghềnh. Dù sao, đoạn văn mỏ đầu của bài báo v ẫn cần cụ th ể hoá hdn nữa, nên tác giả viết tiếp: “C húng ta xây dựng cuộc sống mới, cũng ví như người đi đưòng phải biết rõ m ình ra đi từ đâu, sẽ đến (1) Sđd, t.10, tr.40. 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2