intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Phần III : QUANG HÌNH HỌC

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

75
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập thi đh & cđ năm 2011 phần iii : quang hình học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Phần III : QUANG HÌNH HỌC

  1. ÔN TẬP THI ĐH & CĐ NĂM 2011 Phần III : QUANG HÌNH HỌC 1. Chọn phát biểu ĐÚNG về gương phẳng: a. Vật thật cho ảnh thật đối xứng với vật qua gương. b. Vật ảo cho ảnh ảo đối xứng với vật qua gương. c. Vật ảo cho ảnh thật ngược chiều với vật. d. Vật thật cho ảnh ảo đối xứng với vật qua gương. 2. Đối với gương phẳng, một vật sẽ cho: a. Ảnh ảo b. Ảnh thật c. Ảnh ảo hay thật tùy thuộc vị trí của vật d. Ảnh ảo hay ảnh thật tùy theo tính chất của vật 3. Một người có một nốt ruồi bên má phải và đứng soi gương. Ảnh của nốt ruồi trong gương sẽ là: a. Ở má trái của ảnh b. ơ má phải ảnh c. Có kích thước bằng với nốt ruồi vật d. a và c đúng 4. Một người cao 1,6 m có mắt O cách đỉnh đầu A một đoạn OA = 10cm đứng trước một gương phẳng đặt thẳng đứng. Để nhìn thấy trọn vẹn ảnh của mình trong gương thì: a. Chiều cao tối thiểu của gương 80cm, mép dưới của gương cách mặt đất 75cm. b. Chiều cao tối thiểu của gương 90cm, mép dưới của gương cách mặt đất 80cm. c. Chiều cao tối thiểu của gương 100cm, mép dưới của gương cách mặt đất 50cm. d. Chiều cao tối thiểu của gương 160cm, mép dưới của gương cách mặt đất 10cm. 5. Tính chất ảnh cho bởi gương phẳng: a. Ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng. b. Vật ảo cho ảnh ảo c. Vật thật cho ảnh thật. d. Hai tính chất a và b. 6. Nêu phát biểu SAI trong 4 phát biểu sau liên quan đến thị trường của gương phẳng: a. là vùng mắt thấy được trong gương b. lớn nhỏ tùy theo vị trí của gương c. là một vùng không gian trước gương giới hạn bởi hình nón cụt mà đỉnh là ảnh của mắt và đáy là chu vi gương d. một điểm vật muốn ở trong thị trường thì tia tới xuất phát từ nó, phản xạ trên gương phải qua mắt 7. Để vẽ ảnh của một điểm sáng S nằm trên trục chính của gương cầu , ta có thể vẽ: a. Tia tới song song với trục chính và tia tới qua tiêu điểm. b. Tia tới qua tâm C và tia tới đỉnh O. c. Tia tới trùng với trục chính và tia tới bất kì ( tia tới song song với trục phụ) d. Tia tới qua tiêu điểm chính F và tia tới qua tâm C. 8. Một gương cầu lồi có: a. Tiêu điểm và tiêu diện đều ảo b. Tiêu điểm và tiêu diện đều thật c. Tiêu điểm ảo tiêu diện thật d. Tiêu điểm thật và tiêu diện ảo 9. xy là trục chính của một gương cầu, A là vật thật và A’ là ảnh của A cho bởi gương cầu thì: A a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh ảo. b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh thật. y ảnh thật. x c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là
  2. d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo. 10. xy là trục chính của một gương cầu, A là vật thật và A’ là ảnh của A cho bởi gương cầu thì: A a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh ảo. b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh thật. x c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là y ảnh thật. d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo. c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo. 11. xy là trục chính của một gương cầu đỉnh O, A là vật thật và A’ là ảnh của A cho bởi gương cầu thì: a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh ảo. b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh thật. c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo. d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh thật . 12. xy là trục chính của một gương cầu đỉnh O, A là A O A vật thật và A’ là ảnh của A cho bởi gương cầu y x thì: a. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh thật. b. Gương cầu này là gương cầu lõm, A’ là ảnh ảo. c. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh ảo. d. Gương cầu này là gương cầu lồi, A’ là ảnh thật. 13. Tính chất ảnh của một vật cho bởi gương cầu lõm: a. Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều có thể nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng vật. b. Vật thật trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. c.Vật thật cho ảnh ảo, cùng chiều, ở gần gương cầu hơn vật. d. Hai câu a và b đúng. 14. Tiêu điểm phụ của một gương cầu là: a. Một điểm ở trên trục phụ của gương cầu b. Điểm nằm trên trục phụ cho ảnh ở vô cực c. Ảnh của một điểm ở vô cực nằm trên trục phụ d. hai câu b, c đúng 15. Ảnh thật của một vật cho bởi gương cầu: a.Nằm trên đường kéo dài của tia phản xạ b. Hứng được trên một màn c. Nằm trên chùm tia phản xạ hội tụ d. Câu b và c đúng 16. Tính chất ảnh của vật cho bởi gương cầu lồi: a. Vật thật cho ảnh thật, cùng chiều nhỏ hơn vật b. Vật thật cho ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật c. Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật, lớn hơn vật d. Ba câu a, b, c đúng 17. Nêu điều sai trong 4 điều sau đây: a. gương cầu lõm được dùng trong các lò mặt trời b. gương cầu lồi được dùng trong các kính thiên văn c. gương cầu lồi thường được dùng trong các kính chiếu hậu
  3. d. gương phẳng cũng có thể dùng làm kính chiếu hậu 18. Một vật sáng AB cách gương cầu lồ i 20cm cho một ảnh cao bằng nửa vật, thì bán kính gương cầu là: a. 40cm b. 10cm c. 40/3cm d. 20cm 19. Với gương cầu lồi thì: a. Vật thật chỉ cho ảnh ảo cùng chiều , nhỏ hơn vật và ở trong khoảng OF b. Vật ảo chỉ cho ảnh ảo cùng chiều với vật. c. Vật ảo ở trong khoảng OF cho ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật d. Câu a, c đúng 20. Vật sáng AB cao 1cm đặt trước một gương cầu cho ảnh thật A1B1 cao 4cm và cách gương 100cm. Tiêu cự của gương cầu là: d. Một giá trị khác a. 20cm. b. 100/3cm c. 80cm 21. Một gương cầu lồi có bán kính cong R = 20cm. Vật sáng AB trước gương cho ảnh A1B1 = ½ AB. Khoảng cách từ vật AB đến gương cầu là: b.  10cm a. 60cm c. 5cm d. 10cm 22. Với gương cầu lõm thì: a. Vật ảo luôn luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. b. Vật ảo có thểcho ảnh ảo hoặc ảnh thật. c. Vật ảo luôn luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật. d. Vật ảo chỉ cho ảnh thật, cùng chiều nhỏ hơn vật. 23. Một gương cầu lồi bán kính 40cm. Điểm sáng S nằm trên trục chính trước và cách gương 30cm.. Khoảng cách giữa vật S và ảnh S’ là: d. Một a. 18cm b. 42cm c. 90cm giá trị khác 24. Với gương cầu lõm, để được ảnh thật lớn hơn vật, thì vật phải đặt: a. Cách gương một khoảng d > 2f b. Cách gương một khoàng d với 0 < d < f c. Cách gương một khoảng d = 2f d. Cách gương một khoảng d với f < d < 2f 25. Một vật thật đặt cách gương cầu 10cm cho ảnh ảo cách gương là 20cm.Bán kính gương và độ phóng đại ảnh cho bởi g ương cầu này là : a) R = 20cm, K = 2 b) R = 20cm, K = - 2 c) R = 40cm, K = 2 d) R = 40cm, K = - 2 26. Một gương cầu lõm có bán kính 20cm. Một vật sáng AB = 2cm đặt vuông góc trục chính cho ảnh A’B’ = 4cm. Vật sáng AB cách gương là : a) d = 15cm b) d = 5cm c) d = 30cm d) câu a,b đúng 27. Chiết suất của một môi trường vật chất trong suốt có trị số: a. lớn hơn 1 b. bằng 1 c. nhỏ hơn 1 d. tùy theo vận tốc của ánh sáng trong môi trường 28. Môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới thì: a. góc khúc xạ lớn hơn góc tới b. góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới c. vận tốc ánh sáng trong môi trường khúc xạ lớn hơn vận tốc ánh sáng trong môi trường tới d. a và c đúng
  4. 29. Gọi c, v1, v2 lần lượt là vận tốc ánh sáng trong chân không, trong môi trường 1 và môi trường 2. Chiết suất tỉ đối n12 của môi trường 1 đối với môi trường 2 là: a. v2 b. v1 c. c d. v1 v1 v2 v1 c 30. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém thì: a. Luôn luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r > i. b. Luôn luôn cho tia khúc xạ với góc khúc xạ r < i. c. Chỉ cho tia khúc xạ khi góc tới I > igh. d. . Chỉ cho tia khúc xạ khi góc tới i  igh. 31. Hiện tượng phản xạ toàn phần ánh sáng xảy ra khi: a. Góc tới i > igh b. Góc tới i < igh c. Anh sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. d. Thỏa a và c 32. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn thì: a. Luôn luôn cho tia khúc xạ với r < i. b. Luôn luôn cho tia khúc xạ với r > i. c. Chỉ cho tia khúc xạ khi i > igh. d. Chỉ cho tia khúc xạ khi i < igh 33. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần: a. Anh sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn b. Anh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ. c. Góc tới lớn hơn góc giới hạn igh với sinigh = n21 ( n21 < 1 ) d. Cần hai điều kiện b và c. 34. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là: a. Chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. b. Là tỉ số n = c/v, với c và v là vận tốc ánh sáng trong chân không và trong môi trường. c. là t ỉ số n = v/c d. Cả hai câu a và b đúng. 35. Một chùm tia sáng song song và hẹp có bề rộng 2mm từ không khí tới gặp mặt phân giới phẳng giữa không khí và môi trường có chiết suất n = 3 dưới góc tới i = 600 . Tìm bề rộng của chùm tia khúc xạ. a. 2mm. b. 2 3 mm. c. 4mm. d. 3 mm 36. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính: a. Tỉ lệ thuận với góc tới i1. b. Tỉ lệ nghịch với góc ló i2. c. Có giá trị cực đại khi i1 = i2 d. Có giá trị cực tiểu khi i1 = i2 37. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, chiết suất n = 2 , góc B = 900, góc A = 300. Tia sáng SI từ phía đáy lên gặp mặt AB dưới góc tới i1 = 450. tia ló ra ngoài không khí thì: a. Song song với SI. b. Vuông góc với SI. c. Song song với BC. d. Vuông góc với AC.
  5. 38. Một tia sáng SI tơí gặp mặt đáy BC của một lăng kính tam giác vuông cân BAC ( A = 900 ) tại I, khúc xạ vào lăng kính, phản xạ toàn phần trên hai mặt bên AB và AC tại K và H rồi ló ra ngoài mặt đáy BC theo GR. Tia ló GR: b. Hợp với SI góc 450. a. Vuông góc với SI. c. Song song với SI d. Đề thiếu yếu tố góc tới. 39. Một tia sáng đi từ môi trường chiết suất n = 3 sang môi trường có chiết suất x, dưới góc tới i = 600 . Để tia sáng này bị phản xạ toàn phần thì chiết suất x phải thỏa điềi kiện : a) x < 3 b) x < 1,5 c) 1,5 < x < 3 d) x > 3 thẳng là nửa 40. Một khối thủy tinh bán trụ chiết suất 2 có tiết diện 450 thì độ lệch vòng tròn. Chiếu vào tâm O tia sáng SO có góc tới i = O D của tia sáng SO sau khi đi qua khối thủy tinh này là : 0 0 0 a) D = 30 b) D = 15 c) D = 0 d) D = i 450 41. Ta thả nổi trên mặt chất lỏng 1 đĩa tròn đường kính 10cm. Tại tâm đĩa về phía chất lỏng có cắm 1 cây kim. Mắt đặt ngang mặt thoáng chất lỏng không thấy được kim này. Khi chiều dài kim không quá 5,6cm. Chiết suất n của chất lỏng này là : a) n > 1,5 b) n < 1,5 c) n = 1,12 d) n = 1,5 42. Một tia sáng chiếu vào mặt ngăn cách giữa thủy tinh và không khí với góc tới 600. Khi đó tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Chiết suất của thủy tinh lúc này là : a) n = 1,5 b) n = 2 c) n = 3 d) n = 1 43. Gọi n là chiết suất tỉ đối của lăng kính đối với môi trường ngoài; i là góc tới, i’ là góc ló thì công thức nào dưới đây là sai : a) sini = nsinr b) sinr = nsini d) Công thức b và c c) sini’ = nsinr’ 44. Biết góc lệch cực tiểu Dm và góc chiết quang A của lăng kính, ta suy ra chiết suất lăng kính khi đặt trong không khí là : sin(A + Dm) 2 a) n = sin(A + Dm) b) n = sinA sinA 2 A  Dm sinDm sin 2 2 c) n = d) n = A A sin 2 2 45. Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất 3 , đặt trong không khí. Chiếu vào 1 mặt bên của lăng kính tia sáng SI dưới góc tới i thì góc lệch của tia sáng có giá trị cực tiểu Dmin = A. Góc chiết quang A có giá trị là : a) 300 b) 600 c) 150 d) 450 0 46 Một lăng kính làm bằng thủy t inh có góc chiết quang A = 45 , đặt trong không khí. Chiếu vào 1 mặt bên của lăng kính tia sáng SI có góc tới i thì cho tia ló có góc ló i’ bằng góc tới i, góc lệch của tia sáng lúc này là D = 150. Chiết suất của lăng kính này là :
  6. c) n = 1,22 d) Giá trị khác a) n = 1,31 b) n = 1,5 47. Một lăng kính có góc chiết quang A và có góc giới hạn phản xạ toàn phần là igh. Góc i0 cho bởi sini0 = n sin(A- igh). Điều kiện để lăng kính này cho tia ló là : a) A > 2igh và góc tới i  i0 b) A = 2igh và góc tới i  i0 c) A < 2igh và góc tới i  i0 d) A < 2igh và góc tới i < i0 48 Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường khác nhau ở chỗ : a) Phản xạ thông thường xảy ra khi tia sáng gặp mặt phân cách giữa 2 môi trường dưới mọi góc tới i còn phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi góc tới i  igh và ánh sáng phải đi từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. b) Cường độ sáng của tia phản xạ thông thường lớn hơn cường độ sáng của tia phản xạ toàn phần. c) Cường độ sáng của tia phản xạ toàn phần lớn hơn cường độ sáng của tia phản xạ thông thường. d) Câu a,c 49. ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém ( chiết suất n1 sang mơi trường chiết quang hơn ( chiết suất n2 > n1)thì: a. Góc tới i bằng góc khúc xạ r b. Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r c. Góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r và góc lệch tia sáng D = i - r d. Góc khúc xạ r lớn hơn góc tới và góc lệch tia sáng D = r – i 50 Chiếu 1 tia sáng đi từ không khí tới môi trường chiết suất n = 3 dưới góc tới i = 600 thì : a) Góc khúc xạ r = 300, góc lệch D = 600 . b) Góc khúc xạ r = 300, góc lệch D = 300 . c) Góc khúc xạ r = 600, góc lệch D = 300 . d) Góc khúc xạ r = 700, góc lệch D = 430 . 51. Tia sáng qua thấu kính (L) cho tia ló như hình vẽ. S là vật thật của thấu kính. Chọn câu phát biểu đúng: a. (L) là thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo . b. (L) là thấu kính hội tụ , vật thật S cho ảnh thật . c. (L) là thấu kính hội tụ , vật thật S cho ảnh ảo d. (L) là thấu kính hội tụ , vì tia ló lệch ra xa trục chính hơn so với phương tia tới tia tới. 52. xy là trục chính của thấu kính , S là vật thật , S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính . Thấu kính này là : S a. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh thật b. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh thật. x y c. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật d. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh thật 53. xy là trục chính của thấu kính có quang tâm O, S là vật thật , S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính . Thấu kính này là : S S O a. Thấu kính hội tụ , vì vật thật cho ảnh ảo ở xa thấu kính hơn vật. x y
  7. b. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh ảo c. Thấu kính hội tụ , vì vật thật cho ảnh thật d. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh ảo ở xa thấu kính hơn vật 54. Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ ( tiêu cự 20cm) một đoạn là 20cm thì: a. Ảnh A’B’ là ảo , có độ phóng đại k = -2 b. Ảnh A’B’ là ảo , k = 1/2 c. Ảnh ảo có k = -1/2 d. Ảnh ở vô cực 55. Một thấu kính phẳng – lõm có bán kính mặt lõm 10cm, n = 1,5 đặt trong không khí. Thấu kính này là: a. Thấu kính phân kỳ , f = -20cm. b. Thấu kính phân kỳ, f = -10cm c. Thấu kính hội tụ f = 20cm d. Thấu kính phân kỳ với tiêu cự f có giá trị khác. 56. Vật sáng AB = 2cm đặt trước thấu kính 10cm cho một ảnh ảo A’B’ =4cm. Thấu kính này là a. Thấu kính phân kỳ , vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật, tụ số D = -5 đp b. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật, tụ số D = - 0,05 đp c. Thấu kính hội tụ, vì vật thật cho ảnh ảo lớn hơn vật, tụ số D = 5 đp d. Thấu kính hội tụ, với tụ số có một giá trị khác 57. Một thấu kính hội tụ có tụ số 5đp. Vật sáng AB = 3cm, cho ảnh thật A’B’= 6cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính : d. Một a. d = 30cm b. d = 60cm c. d = 40cm giá trị khác 58. Với thấu kính hội tụ f = 30cm, để được ảnh ảo lớn gấp 6 lần vật thì vật phải đặt cách thấu kính : a. d = 36cm b. d = -25cm c. d = 25cm d. d = -36cm 59. Một tia sáng qua thấu kính (L) cho tia ló như hính vẽ. Chọn câu phát biểu đúng: a. (L) là thấu kính hội tụ vì tia ló lệch về gần trục chính. b. (L) là thấu kính hội tụ vì vật ảo A cho ảnh thật B. c. (L) là thấu kính phân kỳ vì tia ló lệch ra xa trục S chính hơn so với tia tới. I d. (L) là thấu kính phân kỳ vì tia ló lệch về gần trục chính. OA B 60. Vật thật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật , L ngược chiều lớn hơn vật khi: a. Vật cách thấu kính một đoạn d = f. b. Vật cách thấu kính một đoạn d < 2f. c. Vật cách thấu kính một đoạn d = 2f. d. Vật cách thấu kính một đoạn d với f < d< 2f. 61. Đối với thấu kính phân kỳ thì: a. Vật ảo ở ngoài khoảng OF cho ảnh thật. b. Vật ảo ở trong khoảng OF cho ảnh ảo. c. Vật ảo ở ngoài khoảng OC ( Ccách thấu kính đoạn bằng 2 lần tiêu cự )
  8. cho ảnh ảo, ngược chiều , nhỏ hơn vật. d. Vật thật luôn luôn cho ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. 62. Đối với thấu kính hội tụ thì: a. Vật ở vô cực cho ảnh ở tiêu diện ảnh. b. Vật đặt ở C ( OC = 2f ) cho ảnh thật ở C’ ( OC’= 2f ), ngược chiều và bằng vật. c. Vật thật đặt trong khoảng OF cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật. d. Cả ba câu a, b, c, đều đúng. 63. Một thấu kính phân kỳ có độ tụ 5 đp. Chiếu chùm tia sáng vào thấu kính như hình vẽ với OA =10cm. Ảnh cho bởi thấu kính là: a. Ảnh ở vô cực và chùm tia ló song song với trục chính. b. ảnh thật ở trên trục chính và cách thấu kính 20cm. O c. ảnh ảo ở trên trục chính và cách thấu kính 20/3 cm. A d. ảnh ảo ở trên trục chính và cách thấu kính 20 cm. 64. Một tia sáng qua thấu kính (L) như hình vẽ. Chọn câu phát biểu đúng: a. (L) là thấu kính phân kỳ, vì tia ló đi về gần trục chính. b. (L) là thấu kính hội tụ , vì vật thật A cho ảnh thật B ở sau thấu kính . c. (L) là thấu kính phân kỳ, vì vật ảo A cho ảnh thật B. d. (L) là thấu kính hội tụ, vì tia ló lệch về gần trục chính so với tia tới. 65. Một vật sáng AB đặt cách một màn ảnh là 60cm. Xê dịch thấu kính (L) trong khoảng vật và màn chỉ tìm được một vị trí duy nhất của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Chọn phát biểu đúng: a. (L) là thấu kính hội tụ có f = 30cm. b. (L) là thấu kính phân kỳ có f = 30cm. c. (L) là thấu kính hội tụ có f = 15cm. d. (L) là thấu kính hội tụ có f = 20cm. 66. Thấu kính hội tụ dùng để: a. làm vật kính máy ảnh. b. sửa tật cận thị. c. sửa tật viễn thị. d. câu a và c 67. xy là trục chính của một thấu kính . S là vật thật và S S’ là ảnh của S cho bởi thấu kính. Thấu kính này là: a. Thấu kính phân kỳ vì vật thật cho ảnh thật. b. Thấu kính hội tụ vì vật thật cho y ảnh thật x c. Thấu kính phân kỳ vì vật thật cho ảnh ảo d. Thấu kính hội tụ vì vật thật cho ảnh ảo S x y
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2