intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn thi THPT quốc gia môn Hóa lớp 12 năm 2018 - Đề luyện tập 20

Chia sẻ: Nguyễn Thị Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo "Ôn thi THPT quốc gia môn Hóa lớp 12 năm 2018 - Đề luyện tập 20" để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn thi THPT quốc gia môn Hóa lớp 12 năm 2018 - Đề luyện tập 20

  1. Ôn thi THPTQG 2018. Môn: Hóa học 12. ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 20. Thời gian làm bài: 50 phút. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:  H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Li = 7, Na = 23,   Mg = 24, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Rb = 85,   Sr = 88, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207. Câu 1: Công thức phân tử của propilen là A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C2H2. Câu 2: Thành phần chính của quặng đolomit là A. MgCO3.Na2CO3. B. CaCO3.MgCO3. C. CaCO3.Na2CO3. D. FeCO3.Na2CO3. Câu 3: Metylamin có công thức nào? A. C6H5NH2. B. C3H7NH2. C. C2H5NH2. D. CH3NH2. Câu 4: Axit axetic còn có tên gọi khác là A. axit cacboxylic. B. axit metanoic. C. axit etanonic. D. axit ankanoic. Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây có pH 
  2. Ôn thi THPTQG 2018. Môn: Hóa học 12. A. MgO. B. Al2O3. C. CaO. D. Fe3O4. Câu 16: Chất nào không tham gia phản ứng tráng bạc? A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C6H12O6. D. HCHO. Câu 17: Có các chất sau: (1) tinh bột, (2) xenlulozơ, (3) saccarozơ, (4) fructozơ. Khi thủy phân   những chất trên thì những chất nào chỉ tạo thành glucozơ? A. (1), (2). B. (2), (3). C. (1), (4). D. (3), (4). Câu 18: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch? A. NH4+, Na+, Cl­, OH­. B. Fe2+, NH4+, NO3­, Cl­. C. Na+, Fe2+, H+, NO3­. D. Ba2+, K+, OH­, CO32­. Câu 19: Có các dung dịch không màu bị mất nhãn được đựng trong các lọ riêng biệt chứa: NaCl,   Na2CO3, Na2SO4, HCl. Hóa chất nào có thể nhận biết các dung dịch trên? A. CO2. B. quỳ tím. C. dd Ba(HCO3)2. D. dd AgNO3. Câu 20: Để phân biệt: glucozơ, glixerol, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, có thể dùng hóa chất? A. quỳ tím. B. dd brom. C. Na kim loại. D. Cu(OH)2 (to). Câu 21:  Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,  Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO 3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi   hóa­khử là A. 5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 22: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng? (a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. (b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. (c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy. (d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp. (e) Kim cương có cấu trúc tinh thể  phân tử. Tinh thể  kim cương cứng nhất trong tất cả các   chất. (f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ  dẫn điện giảm. A. (a), (c), (d), (f). B. (a), (c), (d), (e). C. (b), (c), (e). D. (b), (e), (f). Câu 23: Cho sơ đồ: Tinh bột   glucozơ   X   Y. Chất X và Y lần lượt là A. metanol, axit metanoic. B. etanol, axit etanoic. C. ancol metylic, anđehit axetic. D. ancol etylic, axit fomic. Câu 24: Cho các dãy chuyển hóa sau:  Glyxin  + NaOH  A  + HCl  X Glyxin  + HCl  B  + NaOH  Y X và Y lần lượt là A. đều là ClH3NCH2COONa. B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. ClH3CH2COONa và H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa. Câu 25: Hòa tan 6,4 gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Số mol H2SO4 đã phản ứng là A. 0,10 mol. B. 0,15 mol. C. 0,20 mol. D. 0,25 mol. Câu 26: Đốt cháy hết m gam C2H4O2, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là De so 20­Trang­2/4.
  3. Ôn thi THPTQG 2018. Môn: Hóa học 12. A. 1,8 gam. B. 3,6 gam. C. 4,5 gam. D. 7,2 gam. Câu 27: Cho 1,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl (dư). Khối lượng muối thu được là A. 1,115 gam. B. 2,23 gam. C. 1,561 gam. D. 1,784 gam. Câu 28: Điện phân nóng chảy hết m gam NaCl, thu được 3,36 lít khí bên anot (đktc). Tìm m. A. 8,775 gam. B. 26,325 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại M hóa trị  II trong dung dịch HNO 3 đặc (dư), thu  được 2,688 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Mg. Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần dùng vừa đủ 3,5 mol O2. X là A. C3H8O3. B. C4H10O2. C. C3H8O2. D. C2H6O2. Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 5,65 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít  khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 16,3. B. 21,95. C. 11,8. D. 18,1. Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim   loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và 1,008 lít khí (đktc). Cô cạn dung   dich Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,495 gam. B. 13,898 gam. C. 21,495 gam. D. 18,975 gam. Câu 33: Thêm từ  từ  đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO 3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch  chứa 0,3 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là A. 3,36 lít. B. 5,04 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 34: X là α­amino axit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Đốt cháy m gam X, thu được 896  ml khí CO2 (đktc), 0,9 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). X là A. valin. B. alanin. C. axit glutamic. D. glyxin. Câu 35: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp   thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Tìm m. A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. Câu 36: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn   toàn với dung dịch HCl dư thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử  khối nhỏ  hơn trong 0,76 gam X là A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam. Câu 37: Trong một bình kín chứa hơi chất X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp  đôi số mol cần cho phản  ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn  X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. CH2O2. Câu 38: Dung dịch X gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,05M. Dung dịch Y gồm Al2(SO4)3 0,4M và  H2SO4 x(M). Trộn 0,1 lít dung dịch Y với 1 lít dung dịch X được 16,33 gam kết tủa. Tìm x. A. 0,2M. B. 0,2M và 0,6M. C. 0,2M và 0,4M. D. 0,2M và 0,5M. Câu 39: Khuấy kĩ dung dịch chứa 13,6 gam AgNO 3 với m gam bột Cu rồi thêm tiếp 100 ml dung  dịch H2SO4 loãng, dư vào. Đun nóng cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 9,28  gam kim loại và V lít khí NO (đktc). Giá trị của m và V là A. 10,88 gam và 2,688 lít. B. 6,4 gam và 2,24 lít. De so 20­Trang­3/4.
  4. Ôn thi THPTQG 2018. Môn: Hóa học 12. C. 10,88 gam và 1,792 lít. D. 3,2 gam và 0,3584 lít. Câu 40:  Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp X gồm: S, FeS, FeS 2  trong HNO3  dư  thu được  21,504 lít khí NO2 (duy nhất  ở  đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư  vào Y, lọc kết  tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 30,29 gam. B. 30,05 gam. C. 35,09 gam. D. 36,71 gam. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ De so 20­Trang­4/4.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2