intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích gánh nặng kinh tế bệnh ung thư đại trực tràng từ góc nhìn cơ quan bảo hiểm y tế

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là bệnh mãn tính có thời gian điều trị kéo dài với chi phí cao, đem lại gánh nặng kinh tế (GNKT) không hề nhỏ đối với cá nhân và hệ thống y tế. Đánh giá GNKT UTĐTT ở các giai đoạn khác nhau của bệnh là vô cùng cấp thiết, là cơ sở để cơ quan bảo hiểm và các nhà hoạch định chính sách y tế phân bổ nguồn vốn ngân sách hợp lý, góp phần làm giảm áp lực GNKT của bệnh UTĐTT đối với hệ thống y tế quốc gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích gánh nặng kinh tế bệnh ung thư đại trực tràng từ góc nhìn cơ quan bảo hiểm y tế

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> <br /> PHÂN TÍCH GÁNH NẶNG KINH TẾ BỆNH UNG THƯ<br /> ĐẠI TRỰC TRÀNG TỪ GÓC NHÌN CƠ QUAN BẢO HIỂM Y TẾ<br /> Trần Thị Thu Thủy*, Ngô Thảo Nguyên*, Nguyễn Thị Thu Thủy*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là bệnh mãn tính có thời gian điều trị kéo dài với chi phí cao,<br /> đem lại gánh nặng kinh tế (GNKT) không hề nhỏ đối với cá nhân và hệ thống y tế. Đánh giá GNKT UTĐTT ở<br /> các giai đoạn khác nhau của bệnh là vô cùng cấp thiết, là cơ sở để cơ quan bảo hiểm và các nhà hoạch định chính<br /> sách y tế phân bổ nguồn vốn ngân sách hợp lý, góp phần làm giảm áp lực GNKT của bệnh UTĐTT đối với hệ<br /> thống y tế quốc gia.<br /> Mục tiêu: Phân tích gánh nặng kinh tế bệnh ung thư đại trực tràng từ góc nhìn cơ quan bảo hiểm y tế.<br /> Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: Gánh nặng kinh tế của bệnh ung thư đại trực tràng.<br /> Phương pháp: Mô hình hóa bằng mô hình cây quyết định, phân tích"giá thành bệnh", phân tích gánh nặng kinh<br /> tế của bệnh, tổng quan hệ thống.<br /> Kết quả: Chi phí điều trị UTĐTT ở giai đoạn 0-I, II, III và IV lần lượt là 1.875.400; 743.794.781;<br /> 820.152.370 và 1.351.373.526 VNĐ. Trong cấu trúc tổng chi phí ở từng giai đoạn, chi phí dành cho thuốc tăng<br /> dần và cho dịch vụ y tế giảm dần. Tổng GNKT của UTĐTT tại Việt Nam mỗi năm là 5.925,14 tỷ VNĐ. GNKT<br /> cao nhất ở giai đoạn II (2.061,80 tỷ VNĐ), giảm dần ở giai đoạn III (1.989,69 tỷ VNĐ), IV (1.873,00 tỷ VNĐ) và<br /> thấp nhất ở giai đoạn 0-I (0,65 tỷ VNĐ). So sánh kết quả các nghiên cứu về GNKT UTĐTT được tiến hành ở 9<br /> quốc gia, GNKT UTĐTT cao nhất thuộc về khối Châu Âu với tổng giá trị là 2.031,71 triệu USD, Việt Nam đứng<br /> hàng thứ 5 (263,83 triệu USD) nhưng có tỷ lệ GNKT trên tổng số GDP (0,1498%) cao nhất trong các quốc gia<br /> được đánh giá.<br /> Kết luận: GNKT của UTĐTT đang trở thành vấn đề kinh tế xã hội quan trọng của Việt Nam và đặt ra câu<br /> hỏi lớn cho các cơ quan quản lý nhà nước về y tế trong việc phân bổ nguồn vốn ngân sách một cách cân bằng giữa<br /> UTĐTT và các căn bệnh khác.<br /> Từ khóa: gánh nặng kinh tế, ung thư đại trực tràng, giá thành bệnh, mô hình cây quyết định.<br /> ABSTRACT<br /> ECONOMIC BURDEN OF COLORECTAL CANCER<br /> FROM PERSPECTIVE OF THE HEALTH INSURANCE AGENCY<br /> Tran Thi Thu Thuy, Ngo Thao Nguyen, Nguyen Thi Thu Thuy<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 18 - 23<br /> <br /> Background – Objectives: Colorectal cancer is a chronic disease which requires long-term and costly<br /> treatment, thus it places a heavy economic burden on both patients and the healthcare system. It is imperative that<br /> we evaluate the economic burden of this disease at different stages. Such evaluation would form a basis for health<br /> insurance agency and policy makers to allocate the healthcare budget reasonably, and contribute to reduce the<br /> pressure of colorectal cancer’s economic burden on the national healthcare system.<br /> Method: Modeling with decision-tree models, cost of illness analysis, economic burden analysis, systematic<br /> analysis.<br /> <br /> *Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Thị Thu Thủy ĐT: 01274567888 Email: thuynguyen@uphcm.edu.vn<br /> <br /> 18 Chuyên Đề Dược<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Results: The total costs of treatment at stage 0-I, II, III and IV were 1,875,400; 743,794,781; 820,152,370<br /> and 1,351,373,526 VND, respectively. In the cost structure of colorectal cancer, the percentage cost for drug<br /> increased and of medical service reduced. The annual economic burden of colorectal cancer in Vietnam is 5,925.14<br /> billion VND, of which 78.85% belongs to drug cost and 21.15% belongs to medical service cost. The highest<br /> burden was at stage II (2,061.80 billion VND). Stage III (1,989.69 billion VND) and IV (1,873 billion VND)<br /> placed lower burden and stage 0-I was the lowest (0.65 billion VND). According to the results of colorectal cancer<br /> economic burden studies in 9 countries, the highest burden was in Europe with a total value of $2,031.71 million.<br /> Vietnam ranked fifth ($263.83 million), however, the economic burden accounted for the most in total GDP<br /> (0.1498%) amongst 9 countries.<br /> Conclusion: The economic burden of colorectal cancer is socially and economically becoming more critical in<br /> Vietnam. It is essential that the state health management agency should find a solution to (reasonably) allocating<br /> health budget for colorectal cancer amongst other diseases.<br /> Key words: economic burden, colorectal cancer, cost of illness, decision-tree models.<br /> MỞ ĐẦU Nam chưa có nghiên cứu tương tự nào được<br /> thực hiện. Do đó, đề tài “Phân tích gánh nặng<br /> Theo cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế kinh tế bệnh ung thư đại trực tràng từ góc nhìn<br /> (International Agency for Research of Cancer - cơ quan Bảo Hiểm Y tế” được thực hiện với các<br /> IARC), ung thư đại trực tràng (UTĐTT) là loại mục tiêu chung là phân tích gánh nặng kinh tế<br /> ung thư phổ biến thứ ba ở nam giới và phổ biến bệnh ung thư đại trực tràng từ góc nhìn cơ quan<br /> thứ hai ở nữ giới với khoảng 1,3 triệu người hiện bảo hiểm y tế và những mục tiêu cụ thể sau đây:<br /> đang mắc bệnh(2). Tỷ lệ tử vong sau 5 năm của<br /> Xây dựng mô hình đánh giá chi phí điều trị<br /> một bệnh nhân được chẩn đoán mắc UTĐTT là<br /> UTĐTT theo phác đồ điều trị.<br /> khoảng 40%(1). Tại Việt Nam, UTĐTT có tỷ lệ<br /> mắc phải đứng hàng thứ 4 ở nam và đứng hàng Phân tích chi phí điều trị UTĐTT ở các giai<br /> thứ 6 ở nữ, tỉ lệ mắc chuẩn tính theo độ tuổi đoạn khác nhau dựa trên mô hình xây dựng.<br /> khoảng 7,5/100.000 dân. Vào năm 2012, ước tính Đánh giá gánh nặng kinh tế UTĐTT tại Việt<br /> có khoảng 8.768 ca mới mắc và 5.976 ca tử vong Nam theo mô hình xây dựng.<br /> do UTĐT . (5)<br /> ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> UTĐTT là bệnh mãn tính có thời gian điều trị<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> kéo dài, đòi hỏi sử dụng nhiều liệu pháp điều trị<br /> cùng các dịch vụ y tế có chi phí cao. Ngoài ra, Gánh nặng kinh tế của bệnh ung thư đại trực<br /> khoảng 70% các trường hợp mắc bệnh được tràng.<br /> chẩn đoán ở giai đoạn muộn khi bệnh đã ở tình Phương pháp nghiên cứu<br /> trạng di căn làm chi phí điều trị càng gia tăng. Vì Mô hình hóa bằng mô hình cây quyết định<br /> vậy, UTĐTT đem lại gánh nặng kinh tế (GNKT)<br /> Phương pháp mô hình hóa được sử dụng để<br /> không hề nhỏ đối với cá nhân và hệ thống y tế(2).<br /> hệ thống hóa phác đồ điều trị với mục tiêu đánh<br /> Đánh giá GNKT UTĐTT ở các giai đoạn khác<br /> giá chi phí điều trị cho mỗi giai đoạn bệnh. Mô<br /> nhau của bệnh là vô cùng cấp thiết, tạo cơ sở cho<br /> hình cây quyết định được xây dựng với các đặc<br /> cơ quan bảo hiểm và các nhà hoạch định chính<br /> điểm sau:<br /> sách y tế phân bổ nguồn vốn ngân sách hợp lý,<br /> Mô hình bao gồm nhiều phân nhánh tương<br /> góp phần làm giảm áp lực GNKT của bệnh<br /> ứng với những trường hợp có thể xảy ra với<br /> UTĐTT đối với hệ thống y tế quốc gia. Hiện nay,<br /> bệnh nhân và các liệu pháp trị liệu tương ứng.<br /> GNKT của bệnh UTĐTT đã được đánh giá tại<br /> một số quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, tại Việt<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Dược 19<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> Quần thể bệnh nhân được đưa vào mô hình Phương pháp tổng quan tài liệu<br /> nghiên cứu bao gồm bệnh nhân UTĐTT ở các Để so sánh gánh nặng kinh tế của Việt Nam<br /> giai đoạn khác nhau của bệnh. so với các quốc gia khác trên thế giới đề tài sử<br /> Tần số mỗi phân nhánh trong mô hình được dụng phương pháp tổng quan tài liệu và so sánh<br /> rút ra từ các nghiên cứu lâm sàng tương ứng kết quả các nghiên cứu.<br /> hoặc tham khảo ý kiến chuyên gia. Bước 1: Tìm kiếm nghiên cứu so sánh dựa<br /> Phương pháp phân tích"giá thành bệnh" trên các nguồn dữ liệu: Current contents, Master<br /> Theo phương pháp phân tích "giá thành journal list, Medscape, Medline, Pubmed,<br /> bệnh" chi phí điều trị UTĐTT được đánh giá dựa Google Scholar bằng các từ khóa “economic<br /> vào công thức: burden of colorectal cancer”, “cost of colorectal<br /> cancer”, “cost of illness and colorectal cancer”,<br /> COI = DC + IC + InC<br /> “pharmacoeconomic of colorectal cancer”<br /> Trong đó: Bước 2: Lựa chọn các nghiên cứu theo tiêu<br /> DC: Direct Costs- chi phí trực tiếp chí lựa chọn: Nghiên cứu đánh giá GNKT<br /> IC: Indirect Costs- chi phí gián tiếp UTĐTT; nghiên cứu toàn văn bằng tiếng Anh,<br /> tiếng Việt; nghiên cứu được tiến hành ở một<br /> InC: Intangible Costs- chi phí vô hình<br /> quốc gia nhất định.<br /> Đề tài được thực hiện trên quan điểm của cơ<br /> Bước 3: Loại trừ các nghiên cứu không đủ<br /> quan Bảo Hiểm Y tế nên chỉ đánh giá chi phí y tế<br /> tiêu chuẩn theo tiêu chí loại trừ: Nghiên cứu<br /> trực tiếp trong điều trị UTĐTT bao gồm chi phí<br /> đánh giá 1 giai đoạn của UTĐTT, nghiên cứu<br /> dịch vụ y tế và chi phí thuốc. Chi phí dịch vụ y tế<br /> đánh giá GNKT cho một vùng, thành phố riêng<br /> và thuốc được đánh giá dựa trên phác đồ điều trị<br /> biệt, không đại diện cho toàn quốc gia; nghiên<br /> UTĐTT của Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-<br /> cứu đánh giá GNKT không theo quan điểm cơ<br /> BYT-BTC và bảng giá thuốc và dịch vụ y tế của<br /> quan BHYT.<br /> Bảo hiểm y tế do Bộ y tế qui định năm 2015.<br /> Bước 4: So sánh GNKT giữa các quốc gia<br /> Phương pháp phân tích gánh nặng kinh tế của<br /> Các dữ liệu về GNKT trong nghiên cứu được<br /> bệnh<br /> quy đổi về đơn vị tiền tệ USD và về năm 2015 để<br /> Theo phương pháp này gánh nặng kinh tế có thể so sánh một cách khách quan và chính xác<br /> UTĐTT được đánh giá dựa trên công thức: theo công thức:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trong đó: Trong đó:<br /> C: Gánh nặng kinh tế của UTĐTT Chi phínăm hiện tại: Chi phí được quy đổi về năm<br /> 2015<br /> n: Số trường hợp bệnh ở giai đoạn i<br /> Chi phínăm tiến hành nghiên cứu: Chi phí năm tiến<br /> COI: Chi phí điều trị trung bình cho một<br /> hành nghiên cứu<br /> bệnh nhân ở giai đoạn i<br /> CPInăm hiện tại: Chỉ số giá tiêu dùng năm 2015<br /> Số lượng bệnh nhân ở mỗi giai đoạn được<br /> rút ra từ số liệu dịch tễ học UTĐTT Việt Nam. CPInăm tiến hành nghiên cứu : Chỉ số giá tiêu dùng<br /> năm tiến hành nghiên cứu<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 20 Chuyên Đề Dược<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN chưa cần dùng thuốc mà chỉ cần chăm sóc y tế và<br /> tầm soát.<br /> Xây dựng mô hình đánh giá chi phí điều trị<br /> Chi phí thuốc tăng dần với giá trị cao nhất ở<br /> UTĐTT theo phác đồ điều trị<br /> giai đoạn IV (1.310.417.606 VNĐ). Khác với chi<br /> Đề tài đã xây dựng được 4 mô hình cây<br /> phí thuốc, chi phí dịch vụ y tế có sự thay đổi<br /> quyết định nhằm hệ thống hóa các liệu pháp<br /> không đồng đều. Đi từ giai đoạn 0-I đến giai<br /> điều trị tương ứng với từng trạng thái bệnh dựa<br /> đoạn II, chi phí dịch vụ y tế tăng dần và cao nhất<br /> trên hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của<br /> ở giai đoạn II (231,31 triệu VNĐ), sau đó giảm<br /> NCCN, tương ứng cho 4 giai đoạn: Giai đoạn<br /> nhẹ ở giai đoạn III (228,67 triệu VND) và giảm<br /> sớm (0-I), giai đoạn xâm lấn vùng (II), giai đoạn<br /> mạnh ở giai đoạn IV (40,96 triệu VNĐ).<br /> di căn (III) và (IV) của UTĐTT theo phân loại của<br /> Cấu trúc chi phí điều trị UTĐTT ở các giai<br /> NCCN.<br /> đoạn 0-I, II, III, IV được trình bày trong hình 2.<br /> Phân tích chi phí điều trị UTĐTT ở các giai<br /> đoạn khác nhau theo mô hình xây dựng<br /> Dựa trên mô hình xây dựng, chi phí điều trị<br /> UTĐTT trung bình mỗi năm ở các giai đoạn<br /> bệnh được so sánh và trình bày trong hình 1.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1: Chi phí điều trị ung thư đại trực tràng mỗi<br /> năm<br /> Theo hình 1, chi phí điều trị UTĐTT với hai<br /> chi phí thành phần bao gồm chi phí thuốc và chi<br /> phí dịch vụ y tế tăng dần từ giai đoạn 0-I đến<br /> giai đoạn IV. Chi phí điều trị giai đoạn 0-I, II, III<br /> và IV lần lượt là 1.875.400; 743.794.781;<br /> 820.152.370 và 1.351.373.526 VNĐ, cao nhất ở giai<br /> đoạn IV. Điều này phù hợp với đặc điểm điều trị<br /> UTĐTT vì sự phối hợp nhiều phương pháp trị Hình 2: Cấu trúc chi phí điều trị ung thư đại trực<br /> liệu đắt tiền từ phẫu thuật, xạ trị đến hóa trị gây tràng theo các giai đoạn<br /> chi phí lớn hơn cho giai đoạn muộn và điều trị<br /> So với tổng chi phí điều trị ở từng giai đoạn,<br /> khu trú với chi phí thấp hơn ở các giai đoạn sớm.<br /> tỷ lệ chi phí cho thuốc tăng dần từ giai đoạn 0<br /> Giai đoạn 0-I có chi phí điều trị thấp nhất, chỉ<br /> đến giai đoạn IV với các tỷ lệ tương ứng là<br /> gồm chi phí dành cho dịch vụ y tế vì bệnh nhân<br /> 0,00%; 68,90%; 72,12% và 96,97%. Chi phí cho<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Dược 21<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> thuốc chiếm tỷ lệ thấp ở giai đoạn 0-I nhưng lại Tổng GNKT của UTĐTT tại Việt Nam mỗi<br /> chiếm tỷ lệ cao ở giai đoạn muộn và tăng dần năm là 5.925,14 tỷ VNĐ. Với số lượng bệnh nhân<br /> theo từng giai đoạn bệnh. cao nhất, giai đoạn II có GNKT cao nhất (2.061,80<br /> Tỷ lệ chi phí dịch vụ y tế giảm dần theo độ tỷ VNĐ), tiếp theo đó là giai đoạn III (1.989,69 tỷ<br /> nặng của bệnh, chi phí cho dịch vụ y tế có tỷ lệ VNĐ) và IV (1.873,00 tỷ VNĐ). Với số lượng<br /> giảm dần từ giai đoạn 0-I đến giai đoạn IV với tỷ bệnh nhân thấp và chi phí điều trị thấp nhất, giai<br /> lệ tương ứng là 100,00%; 31,10%; 27,88% và đoạn 0-I có GNKT thấp nhất (0,65 tỷ VNĐ).<br /> 3,03%. Chi phí dịch vụ y tế ở giai đoạn 0-I có giá Trong khi đó, mặc dù là giai đoạn nặng nhất và<br /> trị thấp nhất nhưng chiếm tỷ lệ cao nhất trong có chi phí điều trị cao nhất nhưng giai đoạn IV<br /> cấu trúc tổng chi phí ở giai đoạn này (100,00%). có GNKT thấp hơn so với giai đoạn III. Điều này<br /> Ở những giai đoạn sớm của UTĐTT (giai đoạn 0, có thể được lý giải bởi số người mắc bệnh ở giai<br /> I, II), kích thước khối u còn nhỏ, chưa di căn đoạn IV thấp hơn so với giai đoạn III (20% so với<br /> rộng, chủ yếu điều trị bằng phẫu thuật, theo dõi 35%, tương ứng).<br /> nên chi phí cho dịch vụ y tế chiếm tỷ lệ cao. Ở Cấu trúc tổng GNKT UTĐTT được trình bày<br /> giai đoạn IV, chi phí cho thuốc chiếm đa số với trong hình 4.<br /> 96,97% tổng chi phí vì tế bào ung thư đã di căn,<br /> mục tiêu điều trị chủ yếu là kéo dài thời gian<br /> sống cho bệnh nhân bằng hóa trị liệu.<br /> Đánh giá gánh nặng kinh tế bệnh UTĐTT<br /> Giá trị gánh nặng kinh tế UTĐTT<br /> Để có cái nhìn tổng quan về chi phí mà cơ<br /> quan bảo hiểm y tế phải chi trả hàng năm cho<br /> UTĐTT trên toàn dân số, mô hình đánh giá<br /> GNKT được xây dựng dựa trên số liệu dịch tễ<br /> học về UTĐTT của Việt Nam cập nhật năm 2012<br /> với tổng số người mắc UTĐTT là khoảng 6.930<br /> người, tỷ lệ mắc bệnh từ giai đoạn 0-I đến IV lần<br /> lượt là 5%, 40%, 35% và 20%(3,4,6). Tổng GNKT<br /> của UTĐTT theo từng giai đoạn bệnh được ghi<br /> nhận dựa trên mô hình xây dựng và được trình<br /> bày trong hình 3.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4: Cấu trúc tổng gánh nặng kinh tế ung thư đại<br /> trực tràng<br /> Theo hình 4, GNKT của giai đoạn II chiếm tỷ<br /> lệ cao nhất trong tổng GNKT (34,8% ), tiếp theo<br /> là giai đoạn III (33,58%), giai đoạn IV (31,61%),<br /> giai đoạn 0-I (0,01%). Điều này được giải thích<br /> Hình 3: Gánh nặng kinh tế ung thư đại trực tràng tại bởi tỷ lệ bệnh nhân và chi phí điều trị UTĐTT<br /> Việt Nam khác nhau ở các giai đoạn. Trong tổng GNKT<br /> UTĐTT, GNKT dành cho thuốc chiếm ưu thế với<br /> <br /> <br /> 22 Chuyên Đề Dược<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 78,85%, GNKT dành cho dịch vụ y tế chỉ chiếm KẾT LUẬN<br /> 21,15%. Như vậy, GNKT dành cho thuốc cao gấp<br /> Sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế<br /> 3,7 lần so với GNKT dành cho dịch vụ y tế. Điều<br /> dược với mục tiêu chung là đánh giá gánh nặng<br /> này cho thấy các phác đồ hóa trị liệu trong điều<br /> kinh tế của UTĐTT theo chuẩn điều trị của Việt<br /> trị UTĐTT đã góp phần lớn làm gia tăng GNKT<br /> Nam, đề tài đã thực hiện được các mục tiêu cụ<br /> của thuốc trong điều trị căn bệnh này.<br /> thể đề ra.<br /> So sánh gánh nặng kinh tế ung thư đại trực Với những kết quả như trên có thể nhận<br /> tràng của Việt Nam và các quốc gia khác thấy GNKT của UTĐTT đang trở thành vấn đề<br /> Đề tài tiến hành so sánh GNKT UTĐTT kinh tế xã hội quan trọng của Việt Nam và đặt<br /> của Việt Nam và các quốc gia khác. Để đảm ra câu hỏi lớn cho các cơ quan quản lý nhà<br /> bảo tính thống nhất trong kết quả, các chi phí nước về y tế trong việc phân bổ nguồn vốn<br /> đã được chuyển đổi về giá trị đồng USD và ngân sách một cách cân bằng giữa UTĐTT và<br /> tính theo năm 2015. các căn bệnh khác.<br /> GNKT UTĐTT cao nhất thuộc về khối Châu TÀILIỆUTHAMKHẢO<br /> Âu với tổng giá trị là 2.031,71 triệu USD, thấp 1. Benson AB (2007). Epidermilogy, Disease Progression, and<br /> nhất thuộc về Hàn Quốc với 2,73 triệu USD. Việt Economic burden of colorectal cancer. JmanagCarePharm, 13(6):<br /> Nam có GNKT UTĐTT là 263,83 triệu USD, cao S5-S18.<br /> 2. IARC screening group (2014). Colorectal cancer, International<br /> thứ 5 trong tổng số 9 quốc gia, cao hơn Úc, Agency for Research of Cancer<br /> Hungary, Brazil, Hàn Quốc. Tuy nhiên, Việt 3. Phan Thanh Truc Uyen, Hoang Bich Thuy, Nguyen Thi Thu<br /> Thuy (2015). Economic burden of colorectal cancer in Vietnam:<br /> Nam là quốc gia có GNKT UTĐTT chiếm tỷ lệ<br /> From healthcare payers’ perpective. Value in Health, 2015, 18(3):<br /> cao nhất trong tổng GDP với 0,1498%. Tiếp theo PHS 43.<br /> sau lần lượt là Canada (0,0835%), Hungary 4. Siegel R, et al (2014). Colorectal cancer statistics, A Cancer<br /> Journal for Clinicians, 64(2): 104–117.<br /> (0,0522%), Pháp (0,0333%), Úc (0,0321%), Châu 5. World Health Organization (2014). Cancer country profiles,<br /> Âu (0,0149%), Hoa Kỳ (0,0051%), Brazil Vietnam.<br /> (0,0020%) và Hàn Quốc (0,0002%). Châu Âu có 6. http://countrymeters.info/en/Vietnam, ngày truy cập<br /> 01/08/2015.<br /> GNKT cao nhất nhưng tỷ lệ so với GDP của toàn<br /> khu vực chỉ đứng hàng thứ 6 trong số các quốc Ngày nhận bài báo: 30/10/2015<br /> gia. Hàn Quốc là quốc gia có GNKT thấp nhất và Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/11/2015<br /> GNKT so với GDP cũng thấp nhất. Ngày bài báo được đăng: 20/02/2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Dược 23<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2