intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển công nghiệp dầu thực vật trên thế giới

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

95
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Toàn cảnh kinh tế thế giới khó khăn, các ngành hầu hết bị sụt giảm nhưng riêng công nghiệp dầu thực vật vẫn tăng trưởng, bởi các sản phẩm của ngành đáp ứng nhu cầu khó tiết giảm trong đời sống hàng ngày. Những loại cây trồng lấy dầu chủ yếu là cọ dầu, dừa, đậu nành, cải dầu, hạt bông vải, đậu phộng, hướng dương,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển công nghiệp dầu thực vật trên thế giới

Phát triển công nghiệp dầu thực vật trên thế<br /> giới<br /> Toàn cảnh kinh tế thế giới khó khăn, các ngành hầu hết bị sụt giảm nhưng<br /> riêng công nghiệp dầu thực vật vẫn tăng trưởng, bởi các sản phẩm của<br /> ngành đáp ứng nhu cầu khó tiết giảm trong đời sống hàng ngày.<br /> <br /> Những loại cây trồng lấy dầu chủ yếu là cọ dầu, dừa, đậu nành, cải dầu,<br /> hạt bông vải, đậu phộng, hướng dương,.. Sản lượng loại hạt lấy dầu nhiều<br /> nhất trên thế giới là đậu nành, chủ yếu làm thức ăn trong chăn nuôi, kế đến<br /> là dầu cải và hạt bông vải (Bảng 1). Tuy nhiên, trong các loại dầu thực vật,<br /> dầu cọ được sản xuất nhiều nhất, trên 55 triệu tấn, kế đến là dầu đậu nành<br /> và dầu cải (Bảng 2). Malaysia và Indonesia đứng đầu thế giới về sản xuất<br /> và thương mại dầu cọ, cả hai chiếm đến 83% sản lượng dầu cọ thế giới và<br /> hai nước này xuất khẩu hơn 80% sản lượng hàng năm (BĐ 1).<br /> <br /> Bảng 1: Sản lượng các loại hạt có dầu trên thế giới<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguồn: Fao, Food outlook, 7/2013.<br /> <br /> <br /> Bảng 2: Sản lượng và xuất nhập khẩu các loại dầu thực vật chủ yếu trên thế giới<br /> Nguồn: Foreign Agricultural service/USDA, 2013<br /> <br /> <br /> BĐ 1: Sản lượng dầu cọ của các nước, năm 2010<br /> Nguồn: ICCT (The International council on clean transportation.<br /> <br /> <br /> Ba nước dẫn đầu sản lượng dầu thực vật là Indonesia, Trung Quốc và Malaysia. “Top” ba nước<br /> xuất khẩu dầu thực vật là Indonesia, Malaysia và Argentina. Trong khi đó, Trung Quốc, Ấn Độ<br /> và Mỹ là ba nước tiêu thụ nhiều nhất (Bảng 3).<br /> <br /> <br /> Bảng 3: Sản xuất, xuất nhập khẩu và tiêu thụ các loại dầu thực vật ở một số quốc gia chủ<br /> yếu<br /> <br /> (Dầu thực vật gồm: dầu dừa, dầu hạt bông, dầu ôliu, dầu cọ, dầu đậu phộng, dầu cải, dầu đậu<br /> nành và dầu hướng dương)<br /> Nguồn: Foreign Agricultural service/USDA, 2013.<br /> <br /> <br /> Dầu thực vật được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, phổ biến là làm thực phẩm, kế đến<br /> dùng làm nhiên liệu sinh học, trong công nghiệp hóa chất hoặc một số ngành công nghiệp khác<br /> (Bảng 4). Nhu cầu dầu thực vật tăng trưởng mạnh trong 10 năm gần đây do nhu cầu thực phẩm<br /> và nhiên liệu sinh học gia tăng. Sử dụng dầu thực vật làm nhiên liệu là xu hướng phát triển trong<br /> tương lai với kỳ vọng thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt (BĐ 2). Tuy<br /> nhiên đây bài toán cần cân nhắc thận trọng.<br /> <br /> Bảng 4: Sử dụng dầu thực vật các loại trên thế giới, năm 2011<br /> Nguồn: Thomas Mielke, Global supply & demand outlook, 2012.<br /> <br /> <br /> BĐ 2: Tỉ lệ sử dụng dầu thực vật để sản xuất nhiên liệu sinh học ở một số nước<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguồn: OECD, Fao, Food outlook, 7/2013.<br /> <br /> <br /> BĐ 3: Diễn biến giá dầu thực vật trên thế giới<br /> Nguồn: ICCT (The International council on clean transportation), World Bank.<br /> <br /> Anh Tùng, STINFO Số 8/2013<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2