intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phẫu thuật ghép mô liên kết lắp đầy sống hàm vùng mất răng hàm trên phía trước

Chia sẻ: Văng Thị Bảo Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

62
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Phẫu thuật ghép mô liên kết lắp đầy sống hàm vùng mất răng hàm trên phía trước trình bày kết quả cho thấy ghép mô liên kết kết hợp vạt di chuyển về phía thân răng để lấp đầy bề dày sống hàm vùng mất răng trước khi làm phục hình cố định là kỹ thuật có nhiều ưu điểm: tỷ lệ thể tích lấp đầy vùng thiếu hổng cao, có thể tiên lượng kết quả, nâng cao thẩm mỹ, hỗ trợ phục hình cố định đạt kết quả tối ưu, kỹ thuật tương đối dễ thực hiện, ít biến chứng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phẫu thuật ghép mô liên kết lắp đầy sống hàm vùng mất răng hàm trên phía trước

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> PHẪU THUẬT GHÉP MÔ LIÊN KẾT LẮP ĐẦY SỐNG HÀM<br /> VÙNG MẤT RĂNG HÀM TRÊN PHÍA TRƯỚC<br /> Trần Ngọc Phương Thảo1, Nguyễn Thị Mai Phương1, Hoàng Đạo Bảo Trâm2<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh, 2Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> Nghiên cứu đánh giá kết quả lâm sàng áp dụng kỹ thuật ghép mô liên kết có kết hợp vạt di chuyển về<br /> phía thân răng để lấp đầy sống hàm vùng mất răng hàm trên phía trước, trên 10 bệnh nhân (25 - 45 tuổi).<br /> Đánh giá các chỉ số GI, bề dày sống hàm (ngoài trong), và sự hài lòng của bệnh nhân sau phẫu thuật ba<br /> tháng về tình trạng viêm nhiễm cải thiện có ý nghĩa (GI: 0,66 ± 0,48 trước phẫu thuật; 0,41 ± 0,49 sau phẫu<br /> thuật, p < 0,001); bề dày sống hàm tăng có ý nghĩa (2,15 ± 0,86 mm trước phẫu thuật; 3,29 ± 0,99 mm sau<br /> phẫu thuật, p < 0,001); 90% bệnh nhân hài lòng. Kết quả cho thấy ghép mô liên kết kết hợp vạt di chuyển về<br /> phía thân răng để lấp đầy bề dày sống hàm vùng mất răng trước khi làm phục hình cố định là kỹ thuật có<br /> nhiều ưu điểm: tỷ lệ thể tích lấp đầy vùng thiếu hổng cao, có thể tiên lượng kết quả, nâng cao thẩm mỹ, hỗ<br /> trợ phục hình cố định đạt kết quả tối ưu, kỹ thuật tương đối dễ thực hiện, ít biến chứng.<br /> Từ khóa: ghép mô liên kết; phẫu thuật vạt di chuyển về phía thân răng<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Không chỉ riêng trong phẫu thuật tạo hình<br /> <br /> cầu phục hồi chức năng và thẩm mỹ của bệnh<br /> <br /> nha chu, mảnh ghép từ niêm mạc khẩu cái<br /> cứng còn được sử dụng trong các phẫu thuật<br /> <br /> nhân ngày một cao, đòi hỏi những cải tiến về<br /> kỹ thuật. Phẫu thuật lấp đầy sống hàm ở vùng<br /> <br /> tái tạo môi bị thiếu hổng do cắt bỏ khối u hay<br /> phẫu thuật mí mắt [3]. Một số nghiên cứu xác<br /> <br /> mất răng là một trong các phẫu thuật tạo hình<br /> nha chu nhằm giải quyết tình trạng thiếu hổng<br /> <br /> định bề dày niêm mạc khẩu cái vùng cho ghép<br /> cũng đã được thực hiện tại Việt Nam trong<br /> <br /> sống hàm, đặc biệt ở vùng mất răng hàm trên<br /> phía trước, là vùng có yêu cầu thẩm mỹ cao.<br /> <br /> những năm gần đây [4; 5].<br /> <br /> Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, yêu<br /> <br /> Trước khi tiến hành phẫu thuật, cần xác định<br /> <br /> Nghiên cứu này được tiến hành nhằm<br /> đánh giá kết quả lâm sàng sau 3 tháng của<br /> <br /> kích thước, thể tích của vùng mất mô trên<br /> sống hàm mất răng để chọn vùng cho ghép<br /> <br /> phẫu thuật lấp đầy mô thiếu hổng trên sống<br /> hàm, áp dụng kỹ thuật ghép mô liên kết, kết<br /> <br /> thích hợp.<br /> Một số nghiên cứu của các tác giả trên thế<br /> <br /> hợp vạt di chuyển về phía thân răng ở vùng<br /> mất răng phía trước.<br /> <br /> giới cho thấy vùng cho mảnh ghép thích hợp<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> nhất là niêm mạc khẩu cái cứng [1]. Hai yếu tố<br /> quan trọng cho phép tiến hành phẫu thuật có<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> <br /> sử dụng niêm mạc khẩu cái làm mảnh ghép<br /> là: kích thước vùng nhận ghép, bề dày và diện<br /> <br /> 10 bệnh nhân tuổi từ 25 - 45 đến khám tại<br /> Bệnh viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí<br /> <br /> tích vùng cho ghép [2].<br /> <br /> Minh từ tháng 3 - 10/2009, lý do đến khám là<br /> mất thẩm mỹ vùng răng hàm trên phía trước,<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Trần Ngọc Phương Thảo: 263 - 265 Trần<br /> Hưng Đạo, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.<br /> <br /> muốn được can thiệp để có kết quả tốt về<br /> <br /> Ngày nhận: 27/03/2013<br /> <br /> thẩm mỹ sau khi làm phục hình. Bệnh nhân<br /> được cung cấp Bản thông tin về nghiên cứu,<br /> <br /> Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br /> <br /> Bản mô tả quyền lợi và nghĩa vụ của người<br /> <br /> Email: bacsyphuongthao@gmail.com<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 95<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> tham gia nghiên cứu, và ký xác nhận Phiếu<br /> <br /> - Chỉ số nướu GI (Loe và Silness, 1967) [6]<br /> <br /> tình nguyện tham gia nghiên cứu.<br /> Phân bố các vùng thiếu hổng mô trên mẫu<br /> <br /> - Bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong:<br /> c = a - b (Hình 1) (Lang NP, 1997) [7],<br /> <br /> nghiên cứu: 90% ở vùng R13 - R23, 10% ở<br /> vùng R22 - R24.<br /> <br /> (Novaes ABJr, 2001) [8].<br /> <br /> Các bệnh nhân được chuẩn bị các bước<br /> cơ bản: hướng dẫn vệ sinh răng miệng, cạo<br /> vôi, chup ảnh ngoài mặt và trong miệng, chụp<br /> <br /> c<br /> <br /> a<br /> b<br /> <br /> phim quanh chóp vùng ghép, xét nghiệm máu.<br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> Khuyết hổng mô mềm vùng mất răng hàm<br /> trên phía trước (≤ 3 đơn vị) gây mất thẩm mỹ<br /> cho phục hình răng cố định; tình trạng vệ sinh<br /> răng miệng tốt hoặc được cải thiện sau giai<br /> đoạn hướng dẫn vệ sinh răng miệng và điều<br /> trị nha chu sơ khởi; có chỉ định phẫu thuật<br /> ghép mô liên kết.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> <br /> Hình 1. Xác định chiều cao nướu<br /> sừng hóa<br /> - Sự hài lòng của bệnh nhân sau 3 tháng<br /> phẫu thuật, bệnh nhân trả lời về kết quả điều<br /> trị theo 3 mức: (1) hài lòng; (2) tạm được; (3)<br /> <br /> Bệnh nhân đang có bệnh viêm nha chu; có<br /> thói quen hút thuốc lá; có chấn thương khớp<br /> <br /> không hài lòng.<br /> Các dữ liệu lâm sàng được ghi nhận ngay<br /> <br /> cắn ở vùng nhận ghép mà chưa được loại trừ;<br /> chống chỉ định phẫu thuật nha chu do các bệnh<br /> <br /> trước khi điều trị phẫu thuật và 3 tháng sau<br /> <br /> toàn thân: tim mạch, tiểu đường, huyết áp.<br /> <br /> Kiểm soát sai lệch thông tin: Bác sĩ đánh<br /> giá độc lập với bác sĩ phẫu thuật; độ kiên định<br /> k > 0,7.<br /> <br /> Quy trình phẫu thuật<br /> 1. Sửa soạn vùng nhận ghép theo kỹ thuật<br /> vạt tam giác hoặc vạt hình thang có bề dày vạt<br /> bán phần và toàn phần (liên tiếp nhau tại<br /> đường nối niêm mạc nướu rời và nướu dính).<br /> 2. Lấy mảnh ghép mô liên kết ở khẩu cái,<br /> áp dụng kỹ thuật Bruno.<br /> 3. Cố định mảnh ghép vào vùng nhận<br /> mảnh ghép bằng chỉ tiêu 4.O, 5.O<br /> 4. Chăm sóc sau phẫu thuật với thuốc toàn<br /> thân và tại chỗ.<br /> 5. Cắt chỉ sau 10 ngày, tái khám hàng tuần<br /> trong tháng đầu tiên, sau đó mỗi tháng 1 lần<br /> trong 3 tháng.<br /> <br /> 96<br /> <br /> phẫu thuật.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Sử dụng kiểm định t-student để so sánh<br /> chỉ số nướu GI, bề dày sống hàm theo chiều<br /> ngoài trong ở vùng mất răng ở các thời điểm<br /> trước phẫu thuật và 3 tháng sau phẫu thuật.<br /> Đạo đức nghiên cứu<br /> Đề cương nghiên cứu được thông qua Hội<br /> đồng Y đức trong nghiên cứu Y sinh học của<br /> Bệnh viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí<br /> Minh. Các bệnh nhân được chẩn đoán, chỉ<br /> định phẫu thuật và hội chẩn để thông qua hồ<br /> <br /> Tiêu chuẩn đánh giá<br /> <br /> sơ duyệt mổ theo đúng quy chế hội chẩn<br /> trước phẫu thuật của bệnh viện, được cung<br /> <br /> Các chỉ số đánh giá:<br /> <br /> cấp đầy đủ các thông tin về tình trạng lâm<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> sàng và kế hoạch phẫu thuật, ký tên xác nhận<br /> <br /> đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Chỉ số nướu GI<br /> Bảng 1. Chỉ số nướu GI (mm)<br /> Trước phẫu thuật (mm)<br /> <br /> χ1<br /> <br /> n = 10<br /> GI<br /> <br /> 0,66<br /> <br /> Sau phẫu thuật (mm)<br /> <br /> SD<br /> <br /> χ2<br /> <br /> SD<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,48<br /> <br /> 0,41<br /> <br /> 0,49<br /> <br /> < 0,001<br /> <br /> Chỉ số nướu GI trước phẫu thuật là 0,66 ± 0,48, ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật đã giảm,<br /> chỉ còn 0,41 ± 0,49, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Như vậy, có sự cải thiện tình trạng<br /> viêm nhiễm trên lâm sàng một cách có ý nghĩa sau phẫu thuật.<br /> 2. Bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong<br /> Bảng 2. Bề dày sống hàm vùng mất răng (mm)<br /> Trước phẫu thuật (mm)<br /> n = 10<br /> Bề dày sống hàm<br /> <br /> χ1<br /> <br /> SD<br /> <br /> 2,15<br /> <br /> 0,86<br /> <br /> Sau phẫu thuật (mm)<br /> <br /> χ2<br /> 3,29<br /> <br /> SD<br /> 0,99<br /> <br /> p<br /> < 0,001<br /> <br /> Bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong trước phẫu thuật là 2,15 ± 0,86, đã được nâng lên<br /> sau phẫu thuật, và ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật đạt 3,29 ± 0,99 mm. Như vậy sau 3 tháng<br /> phẫu thuật, bề dày sống hàm theo chiều ngoài trong tăng một cách có ý nghĩa thống kê<br /> (p < 0,001).<br /> 3. Thẩm mỹ và sự hài lòng của bệnh nhân<br /> Ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật, ở tất<br /> cả các trường hợp điều trị đều đạt được sự<br /> lành thương liên tiếp với mô nướu xung<br /> <br /> Hình ảnh một số trường hợp lâm sàng<br /> Trường hợp 1: Nguyễn Thị Ngọc Ph., nữ,<br /> 45 tuổi. Nghề nghiệp: Ca sĩ.<br /> Chẩn đoán: Thiếu hổng mô mềm vùng<br /> <br /> quanh, không thấy giới hạn giữa mảnh ghép<br /> với mô nướu lân cận, phục hình đạt yêu cầu<br /> <br /> R11,12 ( 2,15mm ) từ 5 năm qua.<br /> <br /> thẩm mỹ. 9/10 bệnh nhân hài lòng, 1/10 bệnh<br /> nhân tạm hài lòng vì vùng ghép chưa hoàn<br /> <br /> Ngày điều trị: 26/03/2009.<br /> <br /> toàn lấp đầy khoảng mất răng khá dài từ răng<br /> 22 đến răng 24 (3 đơn vị).<br /> <br /> Phẫu thuật ghép mô liên kết vùng Khẩu cái<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> kết hợp vạt di chuyển về phía thân răng.<br /> <br /> 97<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Thiếu mô 2,15mm vùng 11,12<br /> <br /> Trước phẫu thuật<br /> <br /> Mảnh ghép mô liên kết 5x6x2mm<br /> <br /> Lấp đầy 3,40mm vùng 11,12<br /> <br /> Sau phẫu thuật<br /> <br /> Sau 3 tháng<br /> <br /> Trường hợp 2: Bệnh nhân: Lê Thị T., nữ, 47 tuổi. Nghề nghiệp: Doanh nhân<br /> Chẩn đoán: Thiếu hổng mô mềm vùng R11, 21, 22 (2mm ) từ 8 năm qua<br /> Ngày điều trị: 15/04/2009<br /> Phẫu thuật ghép mô mô liên kết vùng khẩu cái kết hợp vạt di chuyển về phía thân răng<br /> <br /> Thiếu mô 2,0 mm vùng 11,21,22<br /> <br /> Trước phẫu thuật<br /> <br /> Mảnh ghép mô liên kết 6x8x2mm<br /> <br /> Lấp đầy 3,30mm vùng 11,21,22<br /> <br /> Sau phẫu thuật<br /> <br /> Sau 3 tháng<br /> <br /> Trường hợp 3: Nguyễn Thị Mỹ D., nữ, 35 tuổi. Nghề nghiệp: Kỹ sư.<br /> Chẩn đoán: Thiếu hổng mô mềm vùng R11, 12, 21, 22 (1.40 mm) 15 năm qua<br /> Ngày điều trị: 30/07/2009<br /> Phẫu thuật ghép 2 mảnh mô liên kết vùng khẩu cái kết hợp vạt di chuyển về phía thân răng.<br /> <br /> Thiếu mô 1.4 mm vùng 11,12,21,22<br /> <br /> Trước phẫu thuật<br /> <br /> Hai mảnh ghép mô liên kết 6x8x2mm<br /> <br /> Sau phẫu thuật<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Đối với phục hình cố định trên vùng có bề<br /> <br /> Lấp đầy 4,2mm vùng 11.12,21,22<br /> <br /> Sau 3 tháng<br /> <br /> thiếu hổng, bên cạnh nhược điểm về thẩm<br /> <br /> dày sống hàm bị mất sau nhổ răng, phần nhịp<br /> <br /> mỹ, thiết kế phục hình kiểu này làm vệ sinh<br /> răng miệng trở nên không thuận lợi, dẫn tới<br /> <br /> của phục hình thường được thiết kế dày hơn<br /> và nhô nhiều hơn vào vùng mô nha chu bị<br /> <br /> tình trạng viêm nướu nhiều ở phần tiếp nối<br /> giữ trụ và nhịp. Trong khi đó, kiểm soát yếu tố<br /> <br /> 98<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> viêm nhiễm là rất quan trọng không chỉ đối với<br /> <br /> Kỹ thuật ghép mô liên kết kết hợp vạt di<br /> <br /> phục hình cố định mà còn đảm bảo cho kết<br /> quả điều trị, ghép mô liên kết ổn định lâu dài<br /> <br /> chuyển về phía thân răng chưa được áp dụng<br /> rộng rãi tại Việt Nam trong điều trị lấp đầy bề<br /> <br /> theo Martins G và cộng sự [9].<br /> <br /> dày sống hàm mất răng trước khi phục hình<br /> cố định. Nghiên cứu đã cho thấy khả năng áp<br /> <br /> Trong nghiên cứu này, các bệnh nhân đều<br /> phẫu thuật, với chỉ số nướu trung bình ban<br /> <br /> dụng kỹ thuật này, với chỉ định phù hợp và kỹ<br /> thuật đúng quy cách, có thể cho tỷ lệ thành<br /> <br /> đầu là 0,66 ± 0,48 và giảm xuống còn 0,41 ±<br /> <br /> công cao trên lâm sàng. Tuy nhiên, cần có<br /> <br /> 0,49 ở thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật. Kết<br /> quả có được này có thể là do: Phục hình cố<br /> <br /> những nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn, thực<br /> hiện trên những vùng thiếu hổng kích thước<br /> <br /> định mới được làm trên vùng mất răng có bề<br /> <br /> lớn hơn, và theo dõi trong thời gian dài hơn.<br /> <br /> dày sống hàm được nâng lên ngang bằng và<br /> <br /> V. KẾT LUẬN<br /> <br /> liên tục với bề dày nướu của 2 răng trụ hai<br /> <br /> Nghiên cứu theo dõi 10 trường hợp điều trị<br /> phẫu thuật ghép mô liên kết lấp đầy sống hàm<br /> <br /> có sự cải thiện về tình trạng viêm nhiễm sau<br /> <br /> bên, do vậy mà việc vệ sinh răng miệng, khả<br /> năng chải rửa của bệnh nhân cũng như khả<br /> năng tự chải rửa ngay tại phục hình đã hiệu<br /> quả hơn nhiều. Ngoài ra, bệnh nhân cũng<br /> được hướng dẫn và ý thức hơn về tình trạng<br /> răng miệng của mình.<br /> <br /> mất răng kết hợp vạt di chuyển về phía thân<br /> răng. Kết quả sau 3 tháng cho thấy đây là một<br /> kỹ thuật có nhiều ưu điểm: đạt tỷ lệ thể tích<br /> lấp đầy vùng thiếu hổng cao, có thể tiên lượng<br /> được kết quả, đáp ứng được yêu cầu về thẩm<br /> <br /> trong sau phẫu thuật ghép mô liên kết được xem<br /> <br /> mỹ, hỗ trợ cho phục hình cố định đạt kết quả<br /> tối ưu, kỹ thuật tương đối dễ thực hiện, ít gây<br /> <br /> là một trong những tiêu chuẩn quan trọng đánh<br /> <br /> biến chứng sau phẫu thuật.<br /> <br /> Bề dày vùng mất răng tăng theo chiều ngoài<br /> <br /> giá thành công của phương pháp phẫu thuật làm<br /> tăng bề dày sống hàm vùng mất răng của phục<br /> hình cố định. Trong nghiên cứu này bề dày trung<br /> bình sống hàm vùng mất răng trước phẫu thuật<br /> có thiếu hổng là 2,15 ± 0,86 mm đã được tăng<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh<br /> viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh<br /> <br /> lên 3,29 ± 0,99 mm sau 3 tháng. Mức tăng 1,14<br /> <br /> và Khoa Điều trị tổng hợp kỹ thuật cao đã ủng<br /> hộ và tạo điều kiện tốt nhất cho nghiên cứu<br /> <br /> mm thấp hơn so với mức 2,1 mm trong nghiên<br /> <br /> này; cám ơn sự hợp tác quý báu từ phía các<br /> <br /> cứu của Harris RJ [10], nhưng cao hơn so với<br /> <br /> bệnh nhân tham gia nghiên cứu.<br /> <br /> mức 0,7 mm trong nghiên cứu của Borghetti A,<br /> Glise J [11].<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> phẫu thuật là 2,15 ± 0,86 mm, cao hơn nghiên<br /> <br /> 1. Reiser G.M., Bruno J.F., Mahan P.E. et<br /> al (1996). The subepithelial connective tissue<br /> graft palatal donor site: Anatomic considera-<br /> <br /> cứu của Harris [3] là 1,19 ± 0,99 mm. Theo<br /> <br /> tions for surgeons. Int J Periodontics Restora-<br /> <br /> Reiser GM, sự co rút vết thương, sự tiêu bớt<br /> <br /> tive Dent 16, 131 –137.<br /> <br /> các mô mỡ trong thành phần lớp mô liên kết<br /> được ghép trong quá trình lành thương đã gây<br /> <br /> 2. Rose L.F., Mealey B.L., et al (2004).<br /> Periodontics. Chapter 21: Periodontol Plastic<br /> <br /> ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật [1].<br /> <br /> and Reconstructive surgery: 405 - 77.<br /> <br /> Trong nghiên cứu này, trung bình bề dày<br /> sống hàm vùng mất răng bị thiếu hổng trước<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 99<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2