intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

76
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về: Biến chứng của viêm ruột thừa thường gây nguy cơ biến chứng sau mổ, chính là nguyên nhân tranh cãi khi áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 2/2007 đến 9/2010, 235 bệnh nhân có biến chứng viêm ruột thừa gồm 35 áp xe ruột thừa và 200 viêm phúc mạc ruột thừa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA<br /> ÁP XE RUỘT THỪA<br /> Hồ Hữu Đức*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Biến chứng của viêm ruột thừa thường gây nguy cơ biến chứng sau mổ, chính là nguyên<br /> nhân tranh cãi khi áp dụng phẫu thuật nội soi điều trị.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, cắt ngang phân tích. Từ tháng 2/2007 đến 9/2010, 235 bệnh nhân<br /> có biến chứng viêm ruột thừa gồm 35 áp xe ruột thừa và 200 viêm phúc mạc ruột thừa. Thời gian phẫu<br /> thuật, thời gian nằm viện, nhiễm trùng ổ bụng và vết mổ hậu phẫu, thời điểm cho ăn lại và biến chứng tắc<br /> ruột được phân tích.<br /> Kết quả: Thời gian mổ trung bình 61 phút và thời gian nằm viện trung bình 8,3 ngày. Không trường hợp<br /> áp xe trong ổ bụng. Có 17 trường hợp bị nhiễm trùng vết mổ. Những trường hợp có biến chứng hậu phẫu đều<br /> được điều trị bảo tồn.<br /> Kết luận: Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa là phương pháp an toàn, có thể điều trị trong những trường hợp<br /> viêm ruột thừa có biến chứng. Phương pháp này không làm tăng nguy cơ nhiễm trùng trong ổ bụng và vết mổ.<br /> Từ khóa: Nội soi ruột thừa, đau ruột thừa, viêm ruột thừa phức tạp.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> LAPAROSCOPIC MANAGEMENT OF APPEDICITIS WITH PERITONITIS OR ABSCESS<br /> Ho Huu Duc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 272 - 275<br /> Objectives: Complicated appendicitis is associated with a significant risk of postoperative morbility, making<br /> the value of the minimally invasive approach controversial.<br /> Methods: A cross – sectional descriptive study was conducted in 235 patients with complicated appendicitis<br /> were 35 cases abscess formation and 200 cases peritonitis, from Febnuary 2007 to September 2010.<br /> Results: Mean operative time was 61 minutes and mean hospital stay was 8.3 days. No postoperative<br /> intraabdominal abscess was encountered. There were 17 patients with wound infection. These case of complicated<br /> postoperative were treated successfully with conservative measures.<br /> Conclusions: Laparoscopic appendectomy is a safe, feasible treatment option in complicated appendicitis. It<br /> is not associated with increased risk of septic postoperative complications including wound infections and<br /> intraabdominal abscess formation.<br /> Key words: Laparoscopic appendectomy, appendicitis, complicates appendicitis, peritonitis.<br /> thêm với những yếu tố nguy cơ đáng kể của<br /> MỞ ĐẦU<br /> những tai biến sau mổ như nhiễm trùng vết mổ<br /> Những biến chứng của viêm ruột thừa, được<br /> và áp xe trong ổ bụng(1,9,17). Tính khả thi và giá trị<br /> định nghĩa do ruột thừa vỡ có mủ khu trú trong<br /> pháp lý của phương pháp nội soi là nguyên<br /> phúc mạc hay hình thành ổ áp xe hay gây viêm<br /> nhân gây ra những tranh cãi dữ dội bỡi những<br /> phúc mạc toàn thể, chiếm từ 20%-30% trong số<br /> báo cáo ở giai đoạn đầu về tỉ lệ tăng dần áp xe<br /> những ca viêm ruột thừa(5,10). Có sự phối hợp<br /> trong ổ bụng(5,8,15). Ngược lại, vài nghiên cứu gần<br /> * Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: ThS. BS. Hồ Hữu Đức<br /> ĐT: 0908366367<br /> <br /> 272<br /> <br /> Email: huuducho@yahoo.com<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> đây cho kết quả có ý nghĩa thống kê về việc<br /> giảm tỉ lệ biến chứng sớm sau mổ khi áp dụng<br /> phương pháp nội soi, chính vì thế chúng tôi đã<br /> chọn phương pháp này để điều trị những<br /> trường hợp viêm ruột thừa có biến chứng.<br /> Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá<br /> kết quả của phương pháp phẫu thuật nội soi<br /> điều trị những trường hợp viêm ruột thừa có<br /> biến chứng được điều trị tại bệnh viện Thống<br /> Nhất từ tháng 2/2003 đến tháng 9/2010.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Phân tích hồi cứu được thực hiện ở 235 bệnh<br /> nhân trưởng thành bị viêm ruột thừa có biến<br /> chứng từ tháng 2/2007 đến tháng 9/2010 trong<br /> tổng số 1893 viêm ruột thừa được điều trị tại<br /> bệnh viện Thống Nhất. Trong đó, có 35 trường<br /> hợp bị áp xe ruột thừa và 200 trường hợp bị<br /> viêm phúc mạc.<br /> Chúng tôi áp dụng kỹ thuật 3 trocar. Cụ thể<br /> hơn, sau khi gây mê, bơm khí màng bụng được<br /> tiến hành với trocar 10mm ở rốn. Sau đó, một<br /> trocar 5mm được đặt phía bên phải dưới gai<br /> chậu và cuối cùng là trocar 10mm được đặt ở hố<br /> chậu trái. Chúng tôi cắt mạc treo ruột thừa và<br /> ruột thừa. Một số trường hợp được cắt ruột thừa<br /> ngược dòng, tức là cắt ruột thừa trước sau đó<br /> mới cắt mạc treo. Một số trường hợp gốc ruột<br /> thừa không tốt, chúng tôi tiến hành khâu cột và<br /> đắp mạc nối hay bờ mỡ tăng cường. Dẫn lưu chỉ<br /> sử dụng ở tất cả các trường hợp có áp xe và<br /> viêm phúc mạc ruột thừa.<br /> Thuốc giảm đau được cho thường quy trong<br /> suốt thời gian nằm viện và chế độ ăn lỏng được<br /> bắt đầu sớm nhất là 24 giờ và được tăng dần<br /> theo nhu động ruột. Kháng sinh được sử dụng<br /> trong vòng 5-7 ngày ở hầu hết các bệnh nhân,<br /> một vài trường hợp sử dụng đến 10 ngày.<br /> Các biến số được ghi nhận gồm thời gian<br /> phẫu thuật, thời gian nằm viện trung bình,<br /> nhiễm trùng ổ bụng và vết thương sau mổ, thời<br /> gian trung tiện, thời gian rút ống dẫn lưu và các<br /> biến chứng khác sau mổ. Chúng tôi sử dụng<br /> phần mềm Epidata để thu thập và Stata để phân<br /> tích số liệu.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> <br /> 235 bệnh nhân, với 181 nam và 54 nữ, tuổi<br /> trung bình là 46,9 ± 17,2 (từ 16 đến 85) được chẩn<br /> đoán là viêm phúc mạc ruột thừa 200 bệnh nhân<br /> và áp xe ruột thừa là 35 bệnh nhân. Một đặc<br /> điểm của bệnh nhân đã được mô tả ở bảng 1. Sự<br /> khác biệt giữa 2 nhóm về thời gian phẫu thuật,<br /> thời gian nằm viện và thời gian trung tiện đều<br /> không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Chỉ có<br /> sự khác biệt về giới tính là có p = 0,045. Trong<br /> nghiên cứu này chúng tôi ghi nhận có tình trạng<br /> tụ dịch sau mổ. Bệnh nhân có biểu hiện sốt,<br /> bụng đề kháng nhẹ và siêu âm có tụ dịch sau<br /> mổ. 6 bệnh nhân này được điều trị với kháng<br /> sinh mạnh và không có trường hợp nào phải mổ<br /> lại. Những trường hợp nhiễm trùng vết mổ<br /> được chăm sóc thay băng tại chổ và kháng sinh.<br /> Bảng 1: Mô tả đặc điểm bệnh nhân và phẫu thuật.<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Viêm phúc<br /> mạc<br /> <br /> Áp xe<br /> <br /> 235<br /> <br /> 200 (85,1%)<br /> <br /> 35 (14,9%)<br /> <br /> 46.9<br /> <br /> 44,3<br /> <br /> 52<br /> <br /> Giới tính<br /> <br /> Nam: 181<br /> Nữ: 54<br /> <br /> Nam: 157<br /> Nữ: 43<br /> <br /> Nam: 24<br /> Nữ: 11<br /> <br /> Thời gian mổ<br /> (phút)<br /> <br /> 61<br /> <br /> 58,5<br /> <br /> 69,3<br /> <br /> Số lượng bệnh<br /> nhân<br /> Tuổi trung bình<br /> (năm)<br /> <br /> Bảng 2: Kết quả điều trị sau phẫu thuật.<br /> <br /> Thời gian trung tiện (ngày)<br /> Thời gian nằm viện (ngày)<br /> Thời gian rút ống dân lưu<br /> Biến chứng<br /> Tụ dịch sau mổ<br /> Nhiễm trùng vết mổ<br /> <br /> Tổng<br /> Viêm<br /> Áp xe<br /> cộng phúc mạc<br /> 2,3<br /> 1,7<br /> 2,5<br /> 8,3<br /> 6,5<br /> 9,8<br /> 4,4<br /> 2,6<br /> 6,3<br /> 23<br /> 16<br /> 7<br /> 6<br /> 4<br /> 2<br /> 17<br /> 12<br /> 5<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục đích<br /> chứng minh tính khả thi và mức độ an toàn<br /> của phương pháp phẫu thuật nội soi trong<br /> những trường hợp viêm ruột thừa có biến<br /> chứng. Không có trường hợp nào gặp biến<br /> chứng nhiễm trùng huyết và thời gian hậu<br /> phẫu đa số đều hồi phục rất tốt. Tuy nhiên,<br /> phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa không phải là<br /> hoàn toàn tối ưu. Dù thế nào đi nữa thì những<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> 273<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> <br /> nghiên cứu phân tích và so sánh đã cho thấy<br /> rằng nó vẫn có nhiều ưu điểm như tỉ lệ nhiễm<br /> trùng vết mổ thấp, giảm đau sau mổ và thời<br /> gian hồi phục nhanh hơn (1,9,10).<br /> Vài nghiên cứu phẫu thuật nội soi cắt ruột<br /> thừa trong những trường hợp viêm ruột thừa có<br /> biến chứng gây ra rất nhiều tranh cãi. Những<br /> báo cáo bước đầu cho thấy có tỉ lệ đáng kể áp xe<br /> trong ổ bụng trong những trường hợp viêm ruột<br /> thừa vỡ sử dụng phương pháp nội soi. Việc<br /> bơm hơi ổ bụng trong môi trường nhiễm trùng<br /> được xem như là nguyên nhân, tuy nhiên khi<br /> thực hiện trên động vật thì kết quả di chuyển<br /> của vi khuẩn còn rất nhiều tranh cãi. Đường<br /> cong huấn luyện phẫu thuật và kinh nghiệm<br /> phẫu thuật cũng là yếu tố ảnh hưởng đến kết<br /> quả điều trị. Hơn nữa với ngày càng nhiều kết<br /> quả nghiên cứu cho thấy không có sự khác biệt<br /> giữa phẫu thuật nội soi và mổ mở về tỉ lệ nhiễm<br /> trùng trong ổ bụng cũng như vết mổ trên những<br /> bệnh nhân viêm ruột thừa có biến chứng.(14,16)<br /> Nghiên cứu của Stacy L. Krisher và cộng<br /> sự khi so sánh tỉ lệ biến chứng ở phẫu thuật<br /> nội soi và mổ mở đối với viêm cấp, hoại tử và<br /> ruột thừa vỡ là không có sự khác biệt về tỉ lệ<br /> nhiễm trùng vết mổ. Tỉ lệ áp xe trong ổ bụng<br /> sau mổ ruột thừa vỡ cao hơn nhiều ở nhóm<br /> phẫu thuật nội soi (24% so với 4,2% nhóm mổ<br /> mở). Tuy nhiên không có sự khác biệt về mặt<br /> thống kê, cũng như không có sự khác biệt về<br /> tỉ lệ áp xe trong ổ bụng đối viêm ruột thừa<br /> cấp hoặc ruột thừa hoại tử(19).<br /> Một nghiên cứu khác của Frazee và<br /> Bohanmon hiện phân tích hồi cứu trên 15 bệnh<br /> nhân VRT hoại tử và 19 bệnh nhân VRT vỡ. Tất<br /> cả đều được phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa.<br /> Kết quả có 7% áp xe trong ổ bụng sau mổ ở<br /> nhóm hoại tử và 2% ở nhóm vỡ. Tuy nhiên kết<br /> quả này không có sự khác biệt về mặt thống<br /> kê(6). Theo chúng tôi, lý do tỉ lệ áp xe trong ổ<br /> bụng sau mổ ở các nghiên cứu nước ngoài khá<br /> <br /> 274<br /> <br /> cao vì họ rửa ổ bụng thường quy với số lượng<br /> nước khác nhiều và tỉ lệ đặt dẫn lưu rất thấp.<br /> Với mổ mở, những trường hợp áp xe hoặc<br /> viêm phúc mạc ruột thừa đề chú ý đến việc<br /> nhiễm trùng vết mổ. Các vết mổ mở này đều<br /> được khâu thưa hoặc để hở để tránh tụ dịch(6).<br /> Trong khi các vết mổ nội soi đều đóng kín.<br /> Phải chăng đây là lý do gây nhiễm trùng vết<br /> mổ ở phẫu thuật nội soi. Một điều rất lý thú ở<br /> phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa cấp là hầu<br /> hết những ca nhiễm trùng vết mổ đều xảy ra ở<br /> lỗ trocar rốn. Những trường hợp này vẫn<br /> chưa hiểu rõ ràng kể từ khi ruột thừa được lấy<br /> ra ngoài qua túi nhựa thông qua lổ rốn.<br /> Chúng tôi rất hạn chế lấy ruột thừa qua lổ<br /> rốn. Hầu hết chúng tôi đều lấy ruột thừa<br /> thông qua lổ trocar 10mm ở hố chậu trái, trừ<br /> khi ruột thừa qua lớn(9,2,18).<br /> Có một số lý do giải thích tình trạng tăng tỉ<br /> lệ áp xe trong ổ bụng ở những trường hợp nội<br /> soi. Tình trạng nhiễm trùng có thể bị phát tán<br /> qua việc bơm hơi trong ổ bụng. Nếu như vậy thì<br /> vị trí nhiễm trùng có thể xảy ra bất kỳ chỗ nào<br /> trong ổ bụng. Nhưng nhiều nghiên cứu ở cả 2<br /> phương pháp phẫu thuật chỉ thấy thường xảy ra<br /> ở ¼ bụng dưới phải. Đối với mổ mở, ruột thừa<br /> sau khi được cắt sẽ được vùi gốc và chính điều<br /> này sẽ làm giảm tần suất nhiễm bẩn trong ổ<br /> bụng. Ngược lại đối với nội soi, mỏm ruột thừa<br /> sau khi cắt vẫn nằm trong ổ bụng. Để hạn chế<br /> điều này, một số tác giả khuyên nên hút sạch,<br /> hạn chế rửa tránh phát tán(13,7,5).<br /> Nghiên cứu này chứng minh kết quả phù<br /> hợp với mục tiêu nghiên cứu đó là không có<br /> biến chứng nhiễm trùng đơn độc trên nhóm<br /> bệnh nhân nào(1,5).<br /> Từ đó chúng tôi đề ra chiến lược:<br /> - Đặt ống dẫn lưu ổ bụng là bước đầu<br /> tiên nhất.<br /> - Huấn luyện kỹ năng cắt ruột thừa nội soi<br /> thật nhuần nhuyễn.<br /> - Tích cực lau rửa khoang phúc mạc bao<br /> gồm dưới hoành và chậu với nhiều tư thế bệnh<br /> nhân.<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br /> - Sử dụng túi nhựa để lấy ruột thừa ra khỏi<br /> bụng là kỹ năng để phòng ngừa nhiễm trùng vết<br /> mổ ở rốn.<br /> Một điểm cần lưu ý trong nghiên cứu này là<br /> không có sự khác biệt giữa thời gian phẫu thuật<br /> và yếu tố hồi phục sau mổ giữa các nhóm. Điều<br /> này cho thấy phương pháp phẫu thuật nội soi<br /> cho kết quả tương tự giữa các loại biến chứng<br /> của viêm ruột thừa cấp. Những lợi điểm của<br /> phương pháp nội soi, kỹ năng thao tác trong<br /> khoang phúc mạc, khả năng đạt được lợi ích từ<br /> việc rửa một cách triệt để ổ bụng góp phần tốt<br /> hơn của phương pháp xâm lấn tối thiểu so với<br /> mổ mở(3,4,20).<br /> Tuy nhiên, trong tất cả các trường hợp phẫu<br /> thuật nội soi cắt ruột thừa đã được thực hiện bởi<br /> những phẫu thuật viên có đường cong huấn<br /> luyện tốt trong quá khứ, được công nhận chính<br /> thức. Bên cạnh đó, những nhóm điều dưỡng<br /> dụng cụ kinh nghiệm hỗ trợ phần lớn những<br /> trường hợp phẫu thuật này. Chúng tôi cảm thấy<br /> rằng tất cả những yếu tố này đóng vai trò quan<br /> trọng trong việc đạt được kết quả điều trị tốt.<br /> Đặc biệt yếu tố thẩm mỹ được chứng minh là<br /> một yếu tố quan trọng đối với bệnh nhân, đây<br /> được xem là yếu tố thành công của phẫu thuật<br /> nội soi trong những trường hợp phức tạp(6,9).<br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> Nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh<br /> tính khả thi và tính an toàn của phương pháp<br /> phẫu thuật nội soi trong nhưng trường hợp ruột<br /> thừa vỡ. Biến chứng nhiễm trùng như là áp xe<br /> trong ở bụng hoặc nhiễm trùng vết mổ không<br /> liên quan đến phương pháp nội soi.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> 8.<br /> 9.<br /> <br /> 10.<br /> <br /> 11.<br /> <br /> 12.<br /> <br /> 13.<br /> <br /> 14.<br /> <br /> 15.<br /> <br /> 16.<br /> 17.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Ates M, Coban S, Sevil S, Terzi A. (2008):The efficacy of<br /> laparoscopic surgery in patients with peritonitis. Surg Laparosc<br /> Endosc Percutan Tech. 2008 Oct;18(5):453-6.<br /> Ates M, Sevil S, Bulbul M. (2008): Routine use of laparoscopy in<br /> patients with clinically doubtful diagnosis of appendicitis. J<br /> Laparoendosc Adv Surg Tech A. 2008 Apr;18(2):189-93.<br /> Ball CG, Kortbeek JB, Kirkpatrick AW and Mitchell P (2004):<br /> Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis: an<br /> evaluation of postoperative factors. Surgical Endoscopy. Volume<br /> 18, Number 6, 969-973.<br /> <br /> 18.<br /> <br /> 19.<br /> <br /> 20.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Cueto J, D’Allemagne B, Vázquez-Frias JA, Gomez S, . Delgado<br /> F, Trullenque L, Fajardo R, Valencia S, et al. (2006): Morbidity of<br /> laparoscopic surgery for complicated appendicitis: an<br /> international study. Surgical Endoscopy. Volume 20, Number 5,<br /> 717-720.<br /> Fukami F, Hasegawa H, Sakamoto E, Komatsu S and<br /> Hiromatsu T (2007): Value of Laparoscopic Appendectomy in<br /> Perforated Appendicitis. World Journal of Surgery. Volume 31,<br /> Number 1, 93-97.<br /> Gupta R, Sample C, Bamehriz F, Birch DW.. (2006): Infections<br /> complications following laparescopic. Can J Surg. Vol 49, No.6,<br /> 12/2006: 397-400.<br /> Hussain A, Mahmood H, Nicholls J, El-Hasani S. (2008):<br /> Prevention of intra-abdominal abscess following laparoscopic<br /> appendicectomy for perforated appendicitis: a prospective study.<br /> Int J Surg. 2008 Oct;6(5):374-7. Epub 2008 Jun 27.<br /> Huỳnh Văn Hiếu, Đỗ Nguyên Phương, Cao Thị Ngọc Hạnh<br /> (2007). Thời sự Y học số 1 và 2/2007:7-9.<br /> Kiriakopoulos A, Tsakayannis D, Linos D. (2006) Lapraoscopic<br /> management of complicated appendcitis. Journal of the Society<br /> of Laparoscopic Surgeons 10: 453-6.<br /> Krissher SL., Browne A, Dibbins A, Tkacz N, Curci M. (2001):<br /> Intra-abdominal abscess after laparoscopic appendectomy for<br /> perforated appendicitis. Arch Surg. Vol 136, 4/2001: 438-41<br /> Mancini, Gregory J; Mancini, Matthew L; Nelson, Henry S.<br /> (2005): Efficacy of Laparoscopic Appendectomy in Appendicitis<br /> with Peritonitis. The American Surgeon, Volume 71, Number 1,<br /> January, pp. 1-5(5).<br /> Martin LC. et al. (1995): Open versus laparoscopic<br /> appendectomy: A prospective randomized comparison. Annals<br /> of Surgery. Vol 222, No.3:256-62.<br /> Mustafa A; Sacit C; Sedat S; Alpaslan T (2008). The Efficacy of<br /> Laparoscopic Surgery in Patients With Peritonitis. Surgical<br /> Laparoscopy, Endoscopy & Percutaneous Techniques: October<br /> 2008 - Volume 18 - Issue 5 - pp 453-456.<br /> Nguyễn Cường Thịnh, Triệu Quốc Đạt (2006). Phẫu thuật nội<br /> soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa. Y học Việt Nam số đặc biệt<br /> tháng 2/2006: 64-9.<br /> Nguyễn Hùng Vĩ, Võ Văn Hùng, Đinh Văn Trung, Nguyễn Văn<br /> Phúc. (2005): Phâu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột<br /> thừa tại bệnh viện Đa khoa trung tâm Tiền Giang. Thời sự Y<br /> dược học 08/2005: 203-6.<br /> Phạm Như Hiệp. (2006): Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột<br /> thừa ở trẻ em. Y học thực hành số 1/2006:30-2.<br /> Pokala N, Sadhasivam S, Kiran RP, Parithivel V. (2007):<br /> Complicated appendicitis--is the laparoscopic approach<br /> appropriate? A comparative study with the open approach:<br /> outcome in a community hospital setting. Am Surg. 2007<br /> Aug;73(8):737-41; discussion 741-2.<br /> Slim K, and Chipponi J. (2006): Laparoscopy for every acute<br /> appendicitis? Surgical Endoscopy. Volume 20, Number 11, 17851786<br /> Wullstein C, Barkhausen S and Gross E. (1998): Results of<br /> laparoscopicvs. conventional appendectomy in complicated<br /> appendicitis. Diseases of the Colon & Rectum. Volume 44,<br /> Number 11, 1700-1705.<br /> Yau KK, Siu WT, Tang CN, Yang GPC, Li MKW, (2007):<br /> Laparoscopic Versus Open Appendectomy for Complicated<br /> Appendicitis. Journal of the american college of surgeons.<br /> Volume 205, Issue 1, Pages 60-65.<br /> <br /> Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br /> <br /> 275<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2