intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp giải lặp tìm nghiệm xấp xỉ của một bài toàn biên đối với phương trình song điều hòa

Chia sẻ: Hoang Son | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

74
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài báo này chúng tôi chúng tôi trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu về việc giải lặp tìm nghiệm xấp xỉ cho bài toán biên đối với phương trình song điều hòa trong [2] nhờ việc sử dụng sơ đồ lặp hai lớp của Samarski – Nikolaev mà sự hội tụ của sơ đồ lặp này về nghiệm gốc của bài toán ban đầu được đánh giá qua tính chất hoàn toàn liên tục của một toán tử biên xác định trên không gian Sobolev H S (∂Ω), s≥0. Phần cuối là một số thực nghiệm trên máy tính điện tử nhằm kiểm chứng về sự hội tụ của dãy lặp đã được chứng minh về mặt lí thuyết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp giải lặp tìm nghiệm xấp xỉ của một bài toàn biên đối với phương trình song điều hòa

Phí Hùng Cường<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 81(05): 79 - 83<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP GIẢI LẶP TÌM NGHIỆM XẤP XỈ CỦA MỘT<br /> BÀI TOÁN BIÊN ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH SONG ĐIỀU HÒA<br /> Lê Tùng Sơn*<br /> Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong bài báo này chúng tôi chúng tôi trình bày tóm tắt những kết quả nghiên cứu về việc giải lặp<br /> tìm nghiệm xấp xỉ cho bài toán biên đối với phương trình song điều hòa trong [2] nhờ việc sử<br /> dụng sơ đồ lặp hai lớp của Samarski – Nikolaev mà sự hội tụ của sơ đồ lặp này về nghiệm gốc của<br /> bài toán ban đầu được đánh giá qua tính chất hoàn toàn liên tục của một toán tử biên xác định trên<br /> không gian Sobolev HS(∂Ω), s≥0. Phần cuối là một số thực nghiệm trên máy tính điện tử nhằm<br /> kiểm chứng về sự hội tụ của dãy lặp đã được chứng minh về mặt lí thuyết.<br /> Keywords: BVP: Boundary Value Problem<br /> <br /> GIỚI THIỆU*<br /> Trong [2], chúng tôi đưa ra công thức nghiệm<br /> giải tích cho một bài toán biên đối với<br /> phương trình song điều hòa mô tả dao động<br /> của bản mỏng với điều kiện biên ngàm đàn<br /> hồi trên miền Ω là một hình tròn. Đó là bài<br /> toán biên đối với phương trình song điều hòa<br /> <br /> trong đó Ω chỉ là miền giới nội trong R2 có<br /> biên ∂Ω đủ trơn, ∆ là toán tử Laplace, µ là<br /> tham số không âm, q-1 là một hàm số dương,<br /> n là véc tơ pháp tuyến ngoài của biên Γ. Sử<br /> dụng phương pháp tọa độ cực, với x, x là<br /> hai điểm tùy ý thuộc Ω \ Γ có tọa độ cực<br /> tương ứng là ( r ,ϕ ), ( r ,ϕ ) . s, s là hai<br /> điểm tùy ý thuộc biên Γ có tọa độ cực tương<br /> ứng là ( R,ψ ), ( R,ψ ) . ns , ns lần lượt là<br /> các véc tơ pháp tuyến ngoài của biên Γ tại<br /> các điểm s, s . Khi đó nghiệm gốc u của bài<br /> toán trên được cho bởi công thức:<br /> <br /> u ( x) = − ∫ G ( x, x )v( x )dx ,<br /> Ω<br /> <br /> G(x, s)<br /> v0 (s)dΓs<br /> ∂<br /> n<br /> s<br /> Ω<br /> <br /> v(x) = −∫ G(x, x) f (x)dx − ∫<br /> Ω<br /> <br /> *<br /> <br /> Tel: 0280 3856 894; Email: letungson.dhsptn@gmail.com<br /> <br /> G ( x, x )<br /> <br /> là hàm Green được của toán tử<br /> <br /> Laplace ∆<br /> G ( x, x ) =<br /> <br /> 1<br /> ln<br /> 2π<br /> <br /> R2 +<br /> <br /> r 2 (r )2<br /> R 2 − 2 rrc os(ϕ − ϕ )<br /> <br /> r 2 − ( r ) 2 − 2 rrc os(ϕ − ϕ )<br /> Hơn nữa, chúng tôi còn chứng minh được với<br /> <br /> f ∈ H s −3/2 (Ω) thì v0 ∈ H s (Γ) và do đó,<br /> u ∈ H s +5/2 (Ω) .<br /> Trong<br /> đó,<br /> H s −3/2 (Ω), H s (Γ), H s +5/2 (Ω) là các<br /> không gian Sobolev, s ≥ 0.<br /> Dưới đây, chúng tôi giới thiệu một phương<br /> pháp tìm nghiệm xấp xỉ của bài toán trên. Có<br /> thể tóm tắt như sau: sau khi phân rã bài toán<br /> gốc cấp bốn đối với phương trình song điều<br /> hòa về dãy các bài toán biên cấp hai đối với<br /> phương trình elliptic, xuất hiện thêm một ẩn<br /> hàm biên v0 , ẩn hàm biên này được đưa vào<br /> một phương trình toán tử có dạng Av0 = f.<br /> Một trong những phương pháp số tìm v0 là<br /> giải lặp phương trình Av0 = f bằng sơ đồ lặp<br /> hai lớp của Samarski – Nikolaev giới thiệu<br /> trong [6]. Sự hội tụ của dãy nghiệm xấp xỉ về<br /> nghiệm gốc của phương trình toán tử trên chủ<br /> yếu được đánh giá qua hai định lí: định lí 1<br /> trong [1] của Đặng Quang Á và định lí 1<br /> trong [6] của Samarski – Nikolaev. Phần cuối<br /> của bài báo, chúng tôi đưa ra một số kết quả<br /> thực nghiệm trên máy tính điện tử nhằm kiểm<br /> tra sự hội tụ của dãy lặp đã được chứng minh<br /> về mặt lí thuyết.<br /> 85<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Lê Tùng Sơn<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Trong quá trình tìm nghiệm giải tích của bài<br /> toán (1.1) – (1.3), việc tìm ra dãy các hàm<br /> riêng của toán tử là một cơ sở trực chuẩn của<br /> không gian H0(Ω) = L2(Ω) đóng vai trò then<br /> chốt. Sẽ rất khó khăn nếu Ω⊂Rn, n>2. Mặt<br /> khác, trong quá trình tính toán, đòi hỏi các<br /> tích phân đều phải được tính tường minh.<br /> Điều này không phải lúc nào cũng thực hiện<br /> được. Các lí do trên cho thấy, việc tìm<br /> nghiệm giải tích chỉ mang tính khả thi cho<br /> một lớp khá hẹp các bài toán biên đối với<br /> phương trình song điều hòa. Chúng tôi hi vọng<br /> phương pháp giải lặp tìm nghiệm xấp xỉ cho<br /> bài toán (1.1) – (1.3) mà chúng tôi trình bày<br /> dưới đây phần nào khắc phục được những khó<br /> khăn nói trên. Mặt khác, nghiệm xấp xỉ tìm<br /> được có đánh giá sai số đủ nhỏ với nghiệm<br /> gốc sẽ mang ý nghĩa thực tiễn khi sử dụng.<br /> GIẢI BÀI TOÁN (1.1)-(1.3)<br /> 1. Đưa bài toán (1.1) – (1.3) về phương trình<br /> toán tử biên<br /> Đặt ∆u = v và kí hiệu v = v0 , từ bài toán<br /> Γ<br /> (1.1) – (1.3) ta được dãy các bài toán sau<br /> <br /> x ∈ Ω,<br /> ∆v = f ,<br /> <br />  v = v0 , x ∈ Γ = ∂Ω,<br /> x ∈ Ω,<br /> ∆u = v,<br /> <br />  u = 0, x ∈ Γ = ∂Ω.<br /> <br /> (1.4)<br /> <br /> và<br /> <br /> (1.5)<br /> <br /> (1.4) và (1.5) là các bài toán biên đối với<br /> phương trình Poisson với điều kiện biên<br /> Dirichlet, theo [4], với<br /> <br /> f ∈H<br /> <br /> s−<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> (Ω), v0 ∈ H s (Γ), s ≥ 0 thì<br /> <br /> (1.4) có duy nhất nghiệm v∈H (Ω) do đó,<br /> (1.5) có duy nhất nghiệm U∈HS+5/2(Ω).<br /> Ẩn hàm biên v0 được xác định phải thỏa mãn<br /> điều kiện: khi thay v0 vào (1.4), giải liên tiếp<br /> hai bài toán (1.4), (1.5), ta được nghiệm u của<br /> bài toán (1.1) – (1.3).<br /> Trước hết, ta định nghĩa một toán tử biên B<br /> được xác định bởi công thức:<br /> S+1/2<br /> <br /> ∂u<br /> Bv0 =<br /> , (1.6)<br /> ∂n Γ<br /> <br /> 81(05): 85 - 89<br /> <br /> trong đó, v và u lần lượt là nghiệm của các bài<br /> toán:<br /> <br />  ∆v = 0,<br /> <br /> v = v0 ,<br /> <br /> x ∈ Ω,<br /> x ∈ Γ,<br /> <br /> (1.7)<br /> <br />  ∆u = v, x ∈ Ω,<br /> <br /> x ∈ Γ.<br /> u = 0,<br /> <br /> và<br /> <br /> (1.8)<br /> <br /> Sử dụng điều kiện (1.3) trong bài toán gốc,<br /> kết hợp với (1.6), ta có phương trình<br /> <br /> µ qv0 + Bv0 = −<br /> trong (1.9),<br /> <br /> ∂u1<br /> ,<br /> ∂n Γ<br /> <br /> (1.9)<br /> <br /> u1 là nghiệm của dãy các bài toán<br /> <br /> ∆v1 = f , x ∈Ω,<br /> (1.10) và<br /> <br /> x ∈Γ,<br /> v1 = 0,<br />  ∆u1 = v1 , x ∈ Ω,<br /> (1.11)<br /> <br /> u<br /> =<br /> 0,<br /> x<br /> ∈<br /> Γ<br /> .<br />  1<br /> F =−<br /> <br /> Đặt<br /> <br /> f ∈H<br /> u1 ∈ H<br /> <br /> s−<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> s+<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> ∂u1<br /> ∂n<br /> <br /> (1.12), với giả thiết<br /> Γ<br /> <br /> (Ω), dễ dàng suy ra:<br /> (Ω). Vì vậy, theo định lí vết:<br /> <br /> F∈Hs-1(Γ), s ≥ 0. Từ (1.7) và (1.12), ta có<br /> phương trình Sv0 = F (1.13) S = µQI (1.14).<br /> B được xác định bởi (1.6), I là toán tử đơn vị<br /> cho việc xác định ẩn hàm biên v0, với vế phải<br /> F hoàn toàn xác định.<br /> Định lí 2.1. (xem[2]) Với B là toán tử xác<br /> định bởi (1.6), (1.7), (1.8). Khi đó<br /> i) B là toán tử tuyến tính, đối xứng, dương<br /> trong không gian Hilbert L2(Γ) với tích vô<br /> hướng<br /> <br /> (v0 , t0 )L2 (Γ) = ∫ v0 .t0d Γ.<br /> Γ<br /> <br /> ii)<br /> <br /> B : H s (Γ) → H s+1(Γ)<br /> <br /> tục, s ≥ 0. H (Γ ), H<br /> gian Sobolev.<br /> s<br /> <br /> s +1<br /> <br /> hoàn toàn liên<br /> <br /> (Γ) là các không<br /> <br /> 86<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Phí Hùng Cường<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Nhận xét<br /> Từ kết quả của Định lí 2.1, ta rút ra:<br /> + Nếu µ = 0, q > 0 thì S = B, do đó S là toán<br /> tử tuyến tính, đối xứng, dương, hoàn toàn liên<br /> tục.<br /> + Nếu µ > 0, q ≥ q0 > 0 thì S là toán tử tuyến<br /> tính, đối xứng, giới nội và xác định dương.<br /> 2. Phép lặp tìm nghiệm xấp xỉ của bài toán<br /> (1.1) – (1.3)<br /> Xét phương trình toán tử (1.23) Sv0 - F.<br /> Từ nhận xét trên, với µ = 0, q > 0, khi đó ta<br /> có phương trình Bv0 = F, (2.1) trong đó, toán<br /> tử B được xác định bởi (1.6), F được xác định<br /> bởi (1.12). Sử dụng sơ đồ lặp hai lớp<br /> Samarski - Nikolaev trong [6] giải lặp phương<br /> trình toán tử (2.1) cho bởi công thức:<br /> <br /> 81(05): 79 - 83<br /> <br /> hàm u, v có sự phân tích u = u1 + u2, v = v1 +<br /> v+2, trong đó, v1, u1 lần lượt là nghiệm của<br /> các bài toán (1.10), (1.11), còn v2, u2 thỏa<br /> mãn các bài toán<br /> <br />  ∆v2 = 0, x ∈ Ω,<br /> <br /> x ∈ Γ,<br /> v2 = v0 ,<br /> ∆u2 = v2 , x ∈ Ω,<br /> <br /> x ∈ Γ,<br />  u2 = 0,<br /> <br /> (2.6)<br /> <br /> và<br /> <br /> (2.7)<br /> <br /> nên từ (2.6) và (2.7), kết hợp với phương<br /> trình (1.6), ta có<br /> <br /> ∂u2<br /> .<br /> (2.8)<br /> ∂n Γ<br /> ∂u ∂u1 ∂u2<br /> Mặt khác, vì<br /> =<br /> +<br /> , x ∈ Γ nên<br /> ∂n ∂n ∂n<br /> Bv0 =<br /> <br /> tại mỗi bước lặp k ta luôn có<br /> ( k +1)<br /> 0<br /> <br /> v<br /> <br /> τ<br /> <br /> −v<br /> <br /> k<br /> 0<br /> <br /> + Bv<br /> <br /> (k )<br /> 0<br /> <br /> = F,<br /> <br /> k = 0,1,2,... ,(2.2)<br /> <br /> τ là tham số lặp.<br /> <br /> và từ (2.8) ta thu được<br /> <br /> Vì B là toán tử tuyến tính, đối xứng, dương và<br /> hoàn toàn liên tục, nên theo Bổ đề 1 trong [1],<br /> sơ đồ lặp (2.2) sẽ hội tụ về nghiệm của<br /> phương trình (2.1). Khi đó sơ đồ lặp (2.2)<br /> được thực hiện bởi quá trình lặp sau cho việc<br /> tìm nghiệm xấp xỉ của bài toán (1.1) – (1.3)<br /> Bước 1. Cho giá trị xấp xỉ ban đầu của<br /> <br /> v0(0) ∈ L2 (Γ) , chẳng hạn v0(0) = 0 .<br /> Bước 2. Biết v0 , k = 0,1, 2,... , giải liên<br /> tiếp hai bài toán<br /> (k )<br /> <br />  ∆v ( k ) = f ,<br />  (k )<br /> (k )<br />  v = v0 ,<br />  ∆u ( k ) = v ( k ) ,<br />  (k )<br />  u = 0,<br /> <br /> x ∈ Ω,<br /> (2.3)<br /> x ∈ Ω.<br /> <br /> x ∈ Ω,<br /> (2.4)<br /> x ∈ Ω.<br /> <br /> Bước 3. Tính xấp xỉ mới<br /> <br /> v0( k +1) = v0( k ) − τ<br /> <br /> ∂u ( k ) ∂u1 ∂u2 ( k )<br /> =<br /> +<br /> , x ∈ Γ (2.9)<br /> ∂n<br /> ∂n<br /> ∂n<br /> <br /> ∂u2 ( k )<br /> ∂n<br /> <br /> (2.10)<br /> Γ<br /> <br /> Từ (2.9) và (2.10), ta suy ra<br /> <br /> ∂u ( k ) ∂u1<br /> =<br /> + Bv0( k ) , x ∈ Γ (2.11)<br /> ∂n<br /> ∂n<br /> Thay (2.11) vào (2.5), ta nhận được sơ đồ lặp<br /> (2.2).<br /> MỘT SỐ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ<br /> Chúng tôi tiến hành một số thực nghiệm trên<br /> máy tính nhằm kiểm tra sự hội tụ của quá<br /> trình lặp (2.3) – (2.5) đã được chứng minh về<br /> mặt lí thuyết. miền Ω được lựa chọn làm<br /> thực nghiệm là hình vuông đơn vị. Phủ Ω<br /> bởi lưới đều có cỡ của bước lưới lần lượt là<br /> <br /> 1<br /> , tương ứng với lưới 33X33,<br /> 32<br /> 1<br /> h = h1 = h2 =<br /> , tương ứng với lưới<br /> 64<br /> 1<br /> 65 × 65 , h = h1 = h2 =<br /> , tương ứng với<br /> 128<br /> h = h1 = h2 =<br /> <br /> ∂u ( k )<br /> , x ∈ Γ. (2.5)<br /> ∂n<br /> (k )<br /> <br /> Bv0 ( k ) =<br /> <br /> (k )<br /> <br /> Với mỗi k, gọi v , u<br /> lần lượt là<br /> nghiệm của các bài toán (2.3), (2.4), vì các<br /> <br /> 87<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Lê Tùng Sơn<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> lưới 129 × 129 . Các hàm u được chọn trước<br /> làm nghiệm gốc của bài toán (1.1) – (1.3), từ<br /> đó các hàm vế phải được tính theo u sao cho<br /> thỏa mãn các điều kiện biên. Các bài toán vi<br /> phân (2.3), (2.4) được xấp xỉ bậc hai trên các<br /> lưới, các đạo hàm theo pháp tuyến và các đạo<br /> hàm riêng được được xấp xỉ bởi công thức sai<br /> phân có độ chính xác cùng bậc. Các hệ<br /> phương trình thu được sau sai phân được giải<br /> bằng phương pháp thu gọn khối lượng tính<br /> toán trong [6]. Tiêu chuẩn dừng lặp cho quá<br /> trình lặp (2.3) – (2.5) là:<br /> <br /> u ( k +1) − u ( k )<br /> <br /> ∞<br /> <br /> < ε = O(h 2 ), h<br /> <br /> là bước lưới. Thông qua con đường thực<br /> nghiệm, chúng tôi nhận thấy: khi chọn các giá<br /> trị tham số lặp τ dần đến 1 thì số lần lặp K<br /> thực hiện thuật toán sẽ giảm và nhỏ nhất khi<br /> τ = 1 , vì vậy trong các thực nghiệm dưới<br /> đây, tham số lặp τ được chọn trước bằng 1.<br /> Sai số Erro=<br /> <br /> u − uapp<br /> <br /> ∞<br /> <br /> , uapp là<br /> <br /> nghiệm<br /> <br /> xấp xỉ của quá trình tính toán. Các thực<br /> nghiệm được thực hiện trên PC Pentium 4<br /> Bảng 1:<br /> <br /> Qua các kết quả thực nghiệm chúng tôi nhận<br /> thấy khi phủ Ω bởi lưới dày hơn, chẳng hạn<br /> thay lưới 65 × 65 bởi lưới 129 × 129 , thì số<br /> mắt lưới tăng lên, do đó, số lần thực hiện thực<br /> hiện thuật toán buộc phải tăng lên, tỉ lệ thuận<br /> với giá trị của K và thời gian thực hiện, nhưng<br /> sai số giữa nghiệm gốc và nghiệm xấp xỉ<br /> giảm xuống, tức độ chính xác được tăng lên.<br /> Cũng cần lưu ý rằng thời gian thực hiện thuật<br /> toán trên mỗi loại PC có thể không như nhau,<br /> tùy thuộc vào cấu hình và tốc độ xử lí của<br /> mỗi loại.<br /> Thời gian tiếp theo, chúng tôi sẽ nghiên cứu<br /> về quá trình lặp cho bài toán này trong trường<br /> hợp µ > 0, q ≥ q0 > 0, tức là S là toán tử toán<br /> tử tuyến tính, đối xứng, giới nội và xác định<br /> dương và một số thực nghiệm trên máy tính<br /> điện tử có tốc độ xử lí cao.<br /> Error<br /> 1.02e-4<br /> 2.35e-5<br /> 4.18e-5<br /> <br /> Thời gian(giây)<br /> 4.13<br /> 7.36<br /> 12.09<br /> <br /> K<br /> 7<br /> 7<br /> 15<br /> <br /> Error<br /> 6.33e-3<br /> 3.72e-4<br /> 2.09e-4<br /> <br /> Thời gian(giây)<br /> 2.53<br /> 4.17<br /> 9.55<br /> <br /> Error<br /> 5.21e-4<br /> 1.37e-4<br /> 3.09e-5<br /> <br /> Thời gian(giây)<br /> 2.43<br /> 5.12<br /> 8.40<br /> <br /> Error<br /> 1.78e-4<br /> 2.62e-4<br /> 8.07e-5<br /> <br /> Thời gian(giây)<br /> 1.27<br /> 4.41<br /> 6.30<br /> <br /> u = ( x 2 − 1)e y + ( y 2 − 1)e x<br /> <br /> Lưới<br /> 33 X 33<br /> 65 X 65<br /> 129 X 129<br /> Bảng 4:<br /> <br /> Nhận xét<br /> <br /> K<br /> 8<br /> 11<br /> 14<br /> <br /> u = sin(π x).cos(π y )<br /> <br /> Lưới<br /> 33 X 33<br /> 65 X 65<br /> 129 X 129<br /> Bảng 3:<br /> <br /> CPU 1.80Ghz trong môi trường MATLAB.<br /> Các kết quả chính của thực nghiệm được<br /> thống kê qua các bảng dưới đây.<br /> <br /> u = ( x 2 − 1)2 .( y 2 − 1)<br /> <br /> Lưới<br /> 33 X 33<br /> 65 X 65<br /> 129 X 129<br /> Bảng 2:<br /> <br /> 81(05): 85 - 89<br /> <br /> K<br /> 4<br /> 4<br /> 7<br /> <br /> u = 0.25 x 4 + 0.5 y 4 + x 2 + y 2<br /> <br /> Lưới<br /> 33 X 33<br /> 65 X 65<br /> 129 X 129<br /> <br /> K<br /> 3<br /> 4<br /> 6<br /> <br /> 88<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Phí Hùng Cường<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Dang Quang A, Construction of iterative<br /> method for solving a mixed boundary problem for<br /> biharmonic equation, Proceedings of the Fifth<br /> Mathematical Conference of Vietnam, Ssi. And<br /> Tech. Publ. House, Hanoi, 47 – 55, 1999.<br /> [2]. Đặng Quang Á, Lê Tùng Sơn (2001), “Xây<br /> dựng nghiệm giải tích của một bài toán biên đối<br /> với phương trình song điều hòa”, Tạp chí Khoa<br /> học và Công nghệ , Đại học Thái Nguyên, 4(20),<br /> 66 – 71.<br /> <br /> 81(05): 79 - 83<br /> <br /> [3]. Dang Quang A, Le Tung Son, Iterative<br /> method for solving a mixed boundary value<br /> problem for biharmoniv type equation, Tạp chí<br /> Tin học và Điều khiển học, Vol. 22. No. 3. 229 –<br /> 234. 2006<br /> [4]. Lions J. L. and Magenes E. Problems aux<br /> limites non honogenes es applications, Vol. 1,<br /> Dunod, Paris. 1968<br /> [5]. Samarski A. A. The Theory of Difference<br /> Schemes, NewYork, Marcel, Dekker. 2001<br /> [6]. Samarski A. A. and Nikolaev E. S. Numerical<br /> Methods for Grid equations, Vol. 1, Direct<br /> Methods, Birkhauser, Basel Boston, Berlin, 1989<br /> <br /> SUMMARY<br /> AN ITERATIVE METHOD IN FINDING APPROXIMATE SOLUTIONS<br /> OF THE BOUNDARY PROBLEM FOR BIHARMONIC EQUATION<br /> Le Tung Son*<br /> College of Education - Thai Nguyen University<br /> <br /> In this paper, we propose a method for constructing of boundary operator for a boundary value<br /> problem type equation and constructing an iterative process for it. It is based on the reduction the<br /> BVP for differential equations of degree four to BVP for equations of degree two and the result of<br /> some pratices to verify the convergence of the iterative scheme for the original problem.<br /> Keywords: BVP: Boundary Value Problem<br /> <br /> *<br /> <br /> Tel: 0280 3856 894; Email: letungson.dhsptn@gmail.com<br /> <br /> 89<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2