intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng

Chia sẻ: ViNaruto2711 ViNaruto2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

39
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cách thức lựa chọn và sử dụng các yếu tố ngôn ngữ tạo hàm ý trong tiểu phẩm có những đặc điểm độc đáo riêng. Bài viết đã khảo sát và phân tích 3 phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng: Dùng khẩu ngữ, cách tạo mơ hồ hệ quy chiếu, mơ hồ chiếu vật, cấu trúc lập luận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng

Tập 183, Số 07, 2018<br /> <br /> Tập 183, số 07, 2018<br /> <br /> 183(07)<br /> N¨m<br /> <br /> 2018<br /> <br /> T¹p chÝ Khoa häc vµ C«ng nghÖ<br /> <br /> Journal of Science and Technology<br /> <br /> CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ<br /> Môc lôc<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Hoàng Thị Phương Nga - Mô hình du lịch văn học “Làng Vũ Đại ngày ấy”<br /> <br /> 3<br /> <br /> Phạm Thị Thu Hoài, Trần Thị Thanh - Tiếng lóng trong truyện về đề tài giáo dục của Văn Thành Lê<br /> <br /> 9<br /> <br /> Ngô Thị Thanh Nga, Phạm Thị Hồng Vân - Vài nét về các phương thức thể hiện tình vợ chồng trong văn<br /> học trung đại Việt Nam<br /> <br /> 15<br /> <br /> Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Minh Sơn - Ý thức đối thoại của Nguyễn Ngọc Tư với văn học truyền thống thông<br /> qua những nhân vật nữ trong tập truyện Không ai qua sông<br /> <br /> 21<br /> <br /> Đặng Thị Thùy, Nguyễn Diệu Thương - Lô gích của các hiện tượng “phi lô gích” trong ca dao, tục ngữ<br /> người Việt<br /> <br /> 27<br /> <br /> Đinh Thị Giang - Những nhân tố ảnh hưởng đến lối sống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay<br /> <br /> 33<br /> <br /> Nguyễn Diệu Thương, Nguyễn Thị Lan Hương - Phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng<br /> <br /> 39<br /> <br /> Nguyễn Thu Quỳnh, Vì Thị Hiền - Từ ngữ chỉ đồ gia dụng trong tiếng Thái ở tỉnh Điện Biên<br /> <br /> 45<br /> <br /> Nguyễn Thị Thu Oanh, Hoàng Thị Mỹ Hạnh - Vị thế, vai trò cầm quyền của Đảng Cộng Sản Việt Nam giai<br /> đoạn 1945 - 1975 và một số bài học kinh nghiệm<br /> <br /> 51<br /> <br /> Đỗ Hằng Nga, Phạm Quốc Tuấn - Việc thu thuế trong làng xã qua tư liệu hương ước cải lương tỉnh Thái Nguyên<br /> <br /> 57<br /> <br /> Lê Văn Hiếu - Hiệu quả hoạt động của mô hình “ban tuyên vận” xã, phường, thị trấn và “tổ tuyên vận” thôn, bản, tổ<br /> dân phố ở tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay<br /> <br /> 63<br /> <br /> Thái Hữu Linh, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thanh Hà - Vai trò của hậu phương Bắc Thái trong cuộc<br /> tổng tiến công Mậu Thân năm 1968<br /> <br /> 69<br /> <br /> Phạm Anh Nguyên - Sức hấp dẫn trong Hài đàm của Phan Khôi<br /> <br /> 73<br /> <br /> Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Mão, Nguyễn Tuấn Anh - Nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động ngoại<br /> khoá trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Thái<br /> Nguyên hiện nay<br /> <br /> 79<br /> <br /> Nguyễn Văn Dũng, Đào Ngọc Anh - Thực trạng thể chất của sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường<br /> Đại hoc Sư phạm – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 85<br /> <br /> Trần Bảo Ngọc, Lê Ngọc Uyển, Bùi Thanh Thủy và cs - Thực trạng xếp loại tốt nghiệp sinh viên diện cử<br /> tuyển ở trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên giai đoạn 2013-2017<br /> <br /> 91<br /> <br /> Nguyễn Thúc Cảnh - Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tế trong giảng dạy cơ học cho<br /> học sinh trung học phổ thông<br /> <br /> 97<br /> <br /> Hà Thị Kim Linh, Chu Thị Bích Huệ - Giáo dục kiến thức pháp luật cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số ở huyện<br /> Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên<br /> <br /> 105<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Hồng, Nguyễn Thị Khánh Ly, Vũ Kiều Hạnh - Tăng cường sự tham gia của sinh viên<br /> vào các hoạt động học tiếng Anh trong lớp học đông nhiều trình độ của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học<br /> Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 111<br /> <br /> Phạm Thị Huyền, Vũ Thị Thủy - Vận dụng phong cách nêu gương theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng<br /> phong cách làm việc đối với cán bộ chủ chốt ở nước ta hiện nay<br /> <br /> 117<br /> <br /> Đàm Quang Hưng - Thiết kế bài học khoa học lớp 4, lớp 5 theo hướng tìm tòi thực nghiệm<br /> <br /> 123<br /> <br /> Hoàng Thị Thu Hoài - Những khó khăn trong việc dạy và học từ vựng tiếng Anh chuyên cho sinh viên chuyên<br /> ngành điều dưỡng, trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên và một số giải pháp đề xuất<br /> <br /> 129<br /> <br /> Nguyễn Lan Hương, Văn Thị Quỳnh Hoa - Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng nói tiếng Anh của sinh<br /> viên năm thứ nhất trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 135<br /> <br /> Vũ Kiều Hạnh - Những yếu tố quyết định đến mức độ đọc hiểu của sinh viên năm thứ hai tại trường Đại học<br /> Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 141<br /> <br /> Nguyễn Thị Quế, Hoàng Thị Nhung - Hỏi đúng để tự học và học tập cộng tác thành công – hướng tới xây<br /> dựng người học ngoại ngữ độc lập trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế<br /> <br /> 147<br /> <br /> Ngô Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Hoài Thu - Ứng dụng các phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao chất<br /> lượng dạy – học tiếng Việt cho học viên quốc tế tại Học viện Kỹ thuật Quân sự<br /> <br /> 153<br /> <br /> Dương Văn Tân - Đánh giá hiệu quả áp dụng trò chơi vận động trong phát triển thể lực chung cho sinh viên<br /> trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 159<br /> <br /> Bùi Thị Hương Giang - Nâng cao năng lực giao tiếp giao văn hóa trong dạy và học ngoại ngữ<br /> <br /> 165<br /> <br /> Trần Hoàng Tinh, Nông La Duy, Phạm Văn Tuân - Xây dựng trung đội tự quản trong quản lý giáo dục tính<br /> kỷ luật cho sinh viên tại trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh trong giai đoạn hiện nay<br /> <br /> 171<br /> <br /> Trần Thị Yến, Khổng Thị Thanh Huyền - Sử dụng hình thức đọc chuyên sâu để nâng cao khả năng viết học<br /> thuật cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh<br /> <br /> 177<br /> <br /> Đỗ Thị Hồng Hạnh, Hoàng Mai Phương - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chợ Mới,<br /> tỉnh Bắc Kạn<br /> <br /> 183<br /> <br /> Trần Thùy Linh, Trần Lương Đức, Nguyễn Thị Thùy Trang - Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên<br /> minh châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi<br /> <br /> 189<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Hà, Phạm Việt Hương - Xây dựng bộ tiêu chí và chỉ số kinh tế phù hợp để đánh giá quản<br /> lý rừng bền vững ở huyện Định Hóa<br /> <br /> 195<br /> <br /> Đinh Thị Hoài - Truyền thông marketing sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện tại Trung tâm Học liệu Đại<br /> học Thái Nguyên<br /> <br /> 201<br /> <br /> Nguyễn Thị Thanh Xuân - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ<br /> khách sạn tại Thanh Hóa, Việt Nam<br /> <br /> 207<br /> <br /> Dương Thị Tình - Đóng góp của xuất khẩu hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Yên Bái<br /> <br /> 213<br /> <br /> Lê Minh Hải, Trần Viết Khanh - Phân tích tổ chức không gian lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên<br /> <br /> 219<br /> <br /> Hà Văn Vương - Vận dụng lý thuyết Ecgônômi trong tổ chức môi trường làm việc tại văn phòng chi nhánh may<br /> Sông Công II - Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG<br /> <br /> 227<br /> <br /> Mai Anh Linh, Nguyễn Thị Minh Anh - Đánh giá chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng: nghiên<br /> cứu thực nghiệm tại siêu thị Lan Chi, Thái Nguyên<br /> <br /> 233<br /> <br /> Đinh Hồng Linh, Nguyễn Thu Nga, Nguyễn Thu Hằng - Sử dụng hàm Loga siêu việt để đánh giá hiệu quả<br /> kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam<br /> <br /> 239<br /> <br /> Nguyễn Diệu Thương và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 183(07): 39 - 44<br /> <br /> PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM Ý TRONG TIỂU PHẨM TRÀO PHÚNG<br /> Nguyễn Diệu Thương*, Nguyễn Thị Lan Hương<br /> Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tiểu phẩm trào phúng là thể loại báo chí được diễn đạt bằng ngôn ngữ hài hước, châm biếm về<br /> một sự việc có thực. Để nắm bắt được các hàm ý trong tiểu phẩm, cần thiết phải sử dụng các<br /> phương thức tạo hàm ý và thực hiện quá trình suy ý. Cách thức lựa chọn và sử dụng các yếu tố<br /> ngôn ngữ tạo hàm ý trong tiểu phẩm có những đặc điểm độc đáo riêng. Bài viết đã khảo sát và<br /> phân tích 3 phương thức tạo hàm ý trong tiểu phẩm trào phúng: dùng khẩu ngữ; cách tạo mơ hồ hệ<br /> quy chiếu, mơ hồ chiếu vật; cấu trúc lập luận.<br /> Từ khóa: tiểu phẩm, phương thức tạo hàm ý, khẩu ngữ, chiếu vật, cấu trúc lập luận<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ *<br /> Phương thức tạo hàm ý là cách thức lựa chọn<br /> và sử dụng các yếu tố ngôn ngữ phù hợp với<br /> hoàn cảnh giao tiếp cụ thể để tạo hàm ý.<br /> Quan điểm của Grice, sau này được Đỗ Hữu<br /> Châu tiếp thu trong [1], là có hai phương thức<br /> biểu thị hàm ý: phương thức biểu thị hàm ý<br /> khái quát, phương thức biểu thị hàm ý hội<br /> thoại đặc thù. Sau, có công trình đã bàn đến<br /> các phương thức tạo hàm ý một cách cụ thể,<br /> như: Từ tiền giả định đến hàm ý ngữ dụng [2].<br /> Đặc biệt, trong công trình nghiên cứu [3], tác<br /> giả Nguyễn Thị Tố Ninh đã điểm lại các<br /> phương thức tạo hàm ý của các tác giả đi<br /> trước và đồng thời đề xuất một danh sách có<br /> kế thừa những phương thức cụ thể biểu thị<br /> hàm ý. Việc đề ra danh sách các phương thức<br /> cụ thể này góp phần nâng cao hiệu quả sử<br /> dụng trong quá trình tạo lập cũng như tiếp<br /> nhận hàm ý (đặc biệt là loại hàm ý ngữ dụng).<br /> Các phương thức đó là:<br /> - Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ đặc thù:<br /> (1) Nước hoa ư? Nước hoa chỉ là một thứ<br /> hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi<br /> rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong<br /> sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa<br /> sen trong gió…<br /> (Hương làng- Băng Sơn)<br /> Đoạn ngữ liệu trên có các từ ngữ, cấu trúc đặc<br /> thù đánh dấu hàm ý, đó là: chỉ, A làm sao<br /> bằng B. Từ chỉ là trợ từ nhấn mạnh, biểu thị<br /> sắc thái đánh giá: thấp. Vậy, hàm ý vế đầu<br /> *<br /> <br /> trong câu thứ hai là: đánh giá thấp hay không<br /> coi trọng nước hoa bởi chính phẩm chất hăng<br /> hắc giả tạo của nó. Thêm nữa, chúng ta biết<br /> rằng cấu trúc của câu so sánh A làm sao bằng<br /> B, có tiền giả định A được đánh giá kém B<br /> trên phương diện nào đó. Và phương diện<br /> được được lựa chọn làm phẩm chất so sánh ở<br /> đây chính là: mùi hương bởi thứ hăng hắc giả<br /> tạo được nói đến.<br /> - Vi phạm phương châm hội thoại và quy tắc<br /> quan yếu:<br /> (2) Trả đũa<br /> Bên hồ có hai ông đang im lặng buông câu.<br /> Bỗng ông A nói:<br /> - Này! Bác làm gì? Ở đâu?<br /> Ông B lạnh lùng trả lời:<br /> - Tôi câu cá ở bên cạnh ông.<br /> Im lặng hồi lâu. Đến lượt ông B buột miệng:<br /> - Bác được mấy con rồi?<br /> Ông A thản nhiên đáp:<br /> - Hai! Một trai, một gái.<br /> (Dẫn theo [4, tr.279])<br /> Câu chuyện trên có hai lần từ ngữ được đặt<br /> trong sự quy chiếu. Lần thứ nhất, ông B<br /> hiểu câu hỏi nhưng giả vờ không biết và<br /> quy nó vào vị trí bên cạnh ông. Lần thứ hai,<br /> ông A cũng hiểu câu hỏi là hỏi số lượng con<br /> cá đã câu được nhưng lại cố tình quy chiếu<br /> nó với số lượng con- thế hệ sau do mình<br /> sinh ra (Hai! Một trai một gái) nhằm mục<br /> đích trả đũa.<br /> <br /> Tel: 0948210155; Email: dieuthuong2212@gmail.com<br /> <br /> 39<br /> <br /> Nguyễn Diệu Thương và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Tuy nhiên, việc tìm hiểu các phương thức tạo<br /> hàm ý vẫn là mảnh đất đầy tiềm năng. Đặc<br /> biệt, việc vận dụng chúng lại có sự khác biệt<br /> tùy thuộc vào tài năng, mục đích và phong<br /> cách của các tác giả. Dù vậy, không thể phủ<br /> nhận được vai trò quan trọng của chúng là<br /> công cụ để hiểu các hàm ý sâu sa từ các tầng<br /> nghĩa phối hợp như một mạng lưới chằng chịt<br /> của thể loại tiểu phẩm trào phúng với các hàm<br /> ý trào phúng sâu cay. Qua việc khảo sát, phân<br /> tích, chúng tôi nhận thấy có 8 phương thức<br /> tạo hàm ý trong các tiểu phẩm trào phúng [5]:<br /> dùng khẩu ngữ; dùng các biện pháp tu từ;<br /> dùng các tiền giả định bách khoa là các chất<br /> liệu dân gian, văn học, điện ảnh; dùng hiện<br /> tượng “phi lô gích”; dùng cấu trúc lập luận;<br /> dùng kết cấu hội thoại giả tưởng; dùng cách<br /> tạo mơ hồ hệ quy chiếu, mơ hồ chiếu vật;<br /> dùng các kiểu câu đơn là các hành động ngôn<br /> ngữ gián tiếp. Trong giới hạn của bài báo này,<br /> chúng tôi trình bày về phương thức: dùng<br /> khẩu ngữ, mơ hồ hệ qui chiếu và chiếu vật,<br /> dùng cấu trúc lập luận.<br /> CÁC PHƯƠNG THỨC TẠO HÀM Ý<br /> Dùng khẩu ngữ<br /> Sử dụng các từ ngoại lai<br /> Sự xuất hiện của từ ngoại lai trong các tiểu<br /> phẩm không những nhằm tạo nên tính “trào”<br /> (hài hước) cho người đọc mà còn làm nên giá<br /> trị “phúng” (châm biếm, phê phán) một vấn đề<br /> nào đó trong đời sống thường nhật của xã hội.<br /> Từ ngoại lai được phiên âm theo cách đọc,<br /> cách viết tiếng Việt: sơ- cua, toa-let, tắc- xi,<br /> mế đầm, mít- xi- tơ, ét- chen, đô la, du, singgum (Chuyện tình mùa khô); tốp (Tắm cùng<br /> hoa hậu); pho-mát (Điếu văn đọc trước mộ bò<br /> tót); vắcxin, mát-xa (Ngày xuân dê nhận<br /> chức); Mít-xì-tơ Bi-Xi (Mít-xì-tơ Bi-Xi); sờ pây - xì, zin (Quý vua); A còng, bẹc rê (Lẽ<br /> công bằng)… [5]<br /> Từ ngoại lai giữ nguyên dạng: hello, exit<br /> (Chuyện tình mùa khô); photocopy, logo<br /> (Chiếc thảm bay của tôi), laptop, micro (Mítxì-tơ Bi-Xi); camera (nhà cao cấp giá bèo);<br /> tuor (Tour mạo hiểm); internet (Làm thế nào<br /> để xóa nạn dạy thêm học thêm?)…[5]<br /> 40<br /> <br /> 183(07): 39 - 44<br /> <br /> Trong tiểu phẩm Chuyện tình mùa khô, tác<br /> giả đã sử dụng rất nhiều từ ngoại lai: sơ-cua,<br /> toa-let, tắc-xi, mế đầm, mít-xì-tơ, ét-chen, đô<br /> la, sing-gum… Không những vậy việc đưa<br /> các từ ngữ ngoại lai vào trong tiểu phẩm cũng<br /> làm giọng văn trào phúng thêm chân thực, tự<br /> nhiên như chính hơi thở của cuộc sống tự<br /> “thở than”. Ngoài ra, việc sử dụng các từ ngữ<br /> này trong từng hoàn cảnh lại có thể có các<br /> hàm ý cụ thể:<br /> (3) Sau gần 2 tiếng đồng hồ trầy trật làm thủ<br /> tục nhập cảnh, chàng mới dắt được nàng ra<br /> đến cái exit thì khoảng chục anh mặt mày<br /> bặm trợn, tướng tá trông rất xã hội đen chen<br /> lấn nhau nhào vô hai người, vừa giật túi, ba<br /> lô vừa la lên: "Tắc-xi mế đầm, mít-xì-tơ...".<br /> (Chuyện tình mùa khô)<br /> (4) Chàng quay lại thì gặp ngay một nụ cười<br /> vàng khè toe toét "Hello, ét-chen đô la du?"<br /> (Chuyện tình mùa khô)<br /> Các phát ngôn trên có dùng cả nguyên dạng<br /> từ ngoại lai hello…; và cả dạng phiên âm:<br /> tắc-xi (taxi), mế đầm (madam), mít- xì- tơ<br /> (Mr), ét-chen (bảng ascension: £), đô la<br /> (dollar: $), du (you). Đó là lời nói của những<br /> kẻ vô văn hóa, chỉ biết “lôi kéo”, “chặt<br /> chém”, “ăn xin” khách du lịch nước ngoài. Sự<br /> “vô văn hóa” được thể hiện ngay trong các từ<br /> ngoại lai được sử dụng trong các phát ngôn.<br /> Chúng ta biết rằng, mế đầm (madam: quý bà)<br /> nói về giới tính nữ, bên cạnh đó có từ tương<br /> ứng (sir: quý ông) nhưng không được sử<br /> dụng. Thay vào đó lại dùng mít- xì- tơ (Mrngười đàn ông). Thông thường, Mr luôn phải<br /> có danh từ riêng xác định đi kèm. Vậy là, có<br /> sự không hiểu biết trong cách dùng từ mà vẫn<br /> dùng. Tương tự, ở trường hợp sau, cách nói<br /> cũng không có sự thống nhất giữa nguyên<br /> dạng và phiên âm. Đồng thời, hai loại tiền tệ<br /> được nhắc đến song song. Nói mà không<br /> hiểu. Họ nói như một cái máy. Thêm các từ<br /> ngữ: nhào, giật, la đã tạo nên một cảnh tượng<br /> hỗn tạp, ô hợp đến ghê sợ.<br /> Sử dụng tiếng lóng<br /> Trong tiểu phẩm trào phúng trên cứ liệu báo<br /> Tuổi trẻ cười, các tác giả đã khéo léo sử dụng<br /> tiếng lóng: mìn (bãi phân), chụp ếch (trượt<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2