intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý chất lượng: Bài tập thực hành - Phần 2

Chia sẻ: Tieuduongchi Duongchi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

26
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 của cuốn sách "Quản lý chất lượng: Bài tập thực hành" cung cấp cho bạn những bài tập về: những công cụ của quản lý chất lượng; lượng hóa những vấn đề về chất lượng quản trị kinh doanh; các bài tập tình huống;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý chất lượng: Bài tập thực hành - Phần 2

  1. Phần hai BÀI TẬP I. NHỮNG CÒNG CỤ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1. Biểu đổ lưu chuyển 1.1. Việc tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên trong trường đại học là một tiền đề quan trọng nhằm rèn luyện kỹ năng cho mỗi sinh viên về phương pháp tư duy logic và cách thức giải quyết một sô vân đề khoa học do thực tiễn đặt ra. Anh chị hãy suy nghĩ xây dựng một biểu đồ lưu chuyển hợp lý cho việc giải quyết một nội dung khoa học từ khi nhận đểtài đến khi bảo vệ trưóc hội đồng. 1.2. Quá trình nhận thức, tiếp thu kiến thức khoa học nói chung là một quá trình tư duy logic. Bằng kinh nghiệm học tập của bản thân, anh chị hãy xây dựng một biểu đồ lưu chuyển hợp lý cho quá trình học tập một môn học từ khâu nghe giảng trên lớp nhằm đạt được hiệu quả tiếp thu kiến thức cao nhất cho bản thân mình. 2. Sơ đồ nhân quả 2.1. Dựa vào quy tắc 4M, anh chị hãy suy nghĩ để lập một sơ đồ nhân - quả nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng học tập cho bản thân. 2.2. Tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển và 152
  2. tiến bộ xã hội ở đất nước ta. Trong tình hình hiện nay, sự hoạt động của tổ chức Đoàn trong các trưòng chuyên nghiệp nói chung và ở trưòng ta nói riêng có phần nào kém hiệu quả. Anh chị hãy lập một sơ đồ nhân - quả để tìm ra những nguyên nhân chính cần phải khắc phục nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của tổ chức Đoàn trong tu dưỡng rèn luyện về tư cách đạo đức cũng như trong việc học tập kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho mỗi một đoàn viên trong nhà trường. 3. Biểu đổ Pareto 3.1. Bảng 3.1 trình bày dữ kiện về các sản phẩm bị khuyết tật của một dây chuyền gia công trong thời gian 1 tháng. Hãy xây dựng biểu đồ Pareto trên cơ sở các số liệu đó, và tìm xem nên bắt đầu cải tiến từ đâu? Bảng 3.1 Ngày tháng Tuánđáu Tuán há Tên khuyét 5/6 6 7 8 9 10 Tổng 12 13 14 15 16 17 Tổng tạ cỌng công Hàn đắp 3 6 14 18 15 56 2 4 3 3 4 2 18 kém Vàng quay 15 18 14 14 19 13 93 14 16 20 23 19 17 109 sai Sai khớp nối 3 1 4 2 5 7 Đổ hà kém 5 1 4 4 1 3 18 5 8 6 3 3 7 32 Vỡpanenđé s 11 7 16 6 9 57 7 7 13 10 21 26 84 Góc cạnh 1 2 3 1 1 2 xáu Sụt trục giữa 2 1 4. 3 10 1 ■1 1 3 Khuyết tật 1 Quên chốt 1 0 khác Tổng cộng 33 34 36 52 46 41 242 30 36 44 39 54 52 255 Sđsản 615 631 607 621 599 611 3684 610 615 611 608 595 603 3642 phầmdưọc sản xuất 153
  3. Ngâythéng Tuánba Tuán bốn Tén khuyết 19 20 21 22 23 24 Tổng 26 27 28 29 30 1/7 Tổng tật cộng cộng Hàn đắp 3 5 2 6 2 2 20 1 3 3 4 11 kém Vồng quay 17 13 12 15 15 ■ .17 89 13 19 11 12 18 14 87 sai Sá khớp nối 4 2 6 1 1 1 3 Đổ hở kém 3 7 2 3 1 16 3 2 6 4 2 17 t/Opanenđé 10 14 9 a 15 B 64 8 31 19 23 16 12 109 Góc cạnh 1 1 2 2 1 1 4 xấu Sụt trục giữa 2 2 3 3 1 4 2 1 14 Khuyết tật 1 Quên vỏng đệm 1 1 Quèn vồng đệm 1 khác Tổng cộng 36 41 29 34 33 27 200 27 58 40 48 39 34 246 Sđsản 620 621 615 613 610 614 3703 628 607 609 622 615 601 3682 phẩm được sản xuất 3.2. Hãy thay đổi yếu tô thời gian của dữ kiện và xây dựng các biểu đồ Pareto tương ứng. cần chú ý cách thức các khuyết tật xuất hiện trong từng thòi kỳ trong tháng và ghi rõ các giới hạn thời gian trên biểu đồ. 4. Biểu đồ phân bố Bảng số liệu 4.1 là kết quả đo đạc các chi tiết máy được sản xuất trên dây chuyển A và B. Giới hạn dung sai của tiêu chuẩn là 150 + 0,05mm. Hãy lập một biểu đồ phân bô' và khảo sát mốì tương quan giữa các chi tiết của dây chuyển A, B và giói hạn tiêu chuẩn đó (các giá trị ghi trong bảng là các giá trị đã trừ đi 150mm và nhân với 100). 154
  4. Bảng 4.1 Dây ch uyền A Dây ch uyển B 1 3 2 3 5 4 -1 1 -4 -2 -1 0 1 3 3 4 5 4 -5 2 3 -1 -2 -1 1 2 0 1 2 -1 0 0 2 0 1 -6 2 3 3 3 2 2 -3 0 -3 1 0 -2 0 1 0 5 3 2 0 1 0 -4 -2 2 0 3 3 2 0 5 -1 0 -1 -3 1 -2 -1 4 2 4 -1 0 0 -5 -2 -3 3 -6 2 1 1 4 1 7 0 -5 -2 -3 3 -6 4 5 5 3 1 4 2 -1 -4 -1 -2 -2 4 3 -2 2 3 6 -4 -1 -3 0 1 -3 5. Biểu đồ kiểm soát X . R Gần đây, một xưởng cơ khí phát hiện một sô' chi tiết được gia công trên máy tiện có chỉ tiêu đường kính lỗ không đạt tiêu chuẩn; khuyết tật này gây thiệt hại cho khâu gia công lắp ráp. Bảng 5.1 là kết quả kiểm tra ngẫu nhiên hàng ngày về đường kính lỗ của chi tiết đó trên đây chuyền lắp ráp. 1. Dựa trên số liệu này, hãy xây dựng một biểu đồ kiểm soát cho quá trình sản xuất. 2. Vào cuối tháng 9, có sự thay đổi về vật liệu sử dụng. Hãy lập các biểu đồ kiểm soát cho hai vật liệu đó và kiểm tra ảnh hưởng của vật liệu đốì vởi đường kính lỗ của chi tiết (các số liệu trong bảng 5.1. đã được đơn giản hóa để dễ tính toán). 155
  5. Bảng 5.1 Ngày Vật SỐ llộu đường kính lã (đan vị: Ngày vạt SỔ liệu ổuãng kínhựỗ (đan vị: tháng liệu 0,001 mmm) tháng liệu 0,001 mmrn) 14« F 7 24 24 20 25 3/10 K 37 19 39 Ị 21 38 15/9 - 17 37 28 16 26 4/10 - 37 46 22 ỉ'26 25 16/9 - 12 22 40 36 34 5/10 - 13 32 35
  6. n + ^ = v2 = ... =-Vn = 1 • • n ’ Cị - Giá trị chỉ tiêu thứ i của quản trị, của sản phẩm Coi - Giá trị chỉ tiêu thứ i của nhu cầu Vị - hệ số quan trọng của chỉ tiêu thứ i. Tính cho s sản phẩm 7=1 Pj - Tỷ trọng giá trị của sản phẩm thứ j. Mqĩ - Giá trị mức chất lượng của sản phẩm thứ j. Trình độ chất lượng. Tc = —công việc/đồng Gnc Gnc — GSX + Gsd L„c - Lượng nhu cầu có thể được thỏa mãn Gnc - Chi phí để thỏa mãn nhu cầu Gsx - Chi phí sản xuất, giá bán, giá mua Gsd - Chi phí sử dụng. Chất lượng toàn phần QT = —7- công việc/đồng Gnc Ltt - Lượng nhu cầu thực tế được thỏa mãn - Phương pháp cực trị p= lh Koịỉ + R)7 +GSI) 157
  7. w - Lượng công việc được hoàn thành hay lượng nhu cầu được thỏa mãn bỏi sản phẩm. Ko - Chi phí đầu tư ban đầu hoặc giá mua 1 sản phẩm R - Suất chiết khấu (tỷ suất lãi, hệ số hiệu quả định mức của'Vốn...) Gsd - Chi phí khi sử dụng T - Thời đoạn tính’ từ khi đầu tư ban đầu đến khi xác định pth. - Phương pháp chỉ số chất lượng. é1 7=1 aọị ữị =a,ỵ, + a2ỵ2 + 0^1 ab a2, a3 - Sô' điểm chất lượng của sản phẩm hạng 1, 2, 3 Y1, Ĩ2, Ĩ3 ■ Tỷ trọng giá trị của sản phẩm hạng 1, 2, 3 Đánh giá chất lượng quản trị kinh doanh - Phương pháp hệ số phân hạng Kế hoạch K' = n\g\ + n2g2+n3g3 = («1 + «2 + «i)i| G2 Thực hiện 158
  8. K = nigi +n2g2+nỉgĩ _ G] ** (n1+M2+n3)g1 G2 K^KpUl-x) Eph = (Ktt-K’tt)G2 Eph > 0 —> Vượt kế hoạch, tính bằng tiền Eph < 0 —> Chưa đạt kế hoạch, tính bằng tiền K... 7=1 7=1 7=1 - Phương pháp chỉ sô phân hạng v _ wigi v v -nĩSĩ r'=n G\ r2=Gn2 ơ3 ^=/1+0,5/, ỉ„ =Ịph(ỉ-x) = ÉM/ j=l nb n2, n3 - Số lượng sản phẩm hạng 1, hạng 2, hạng 3 thực hiện khi sản xuất hoặc kinh doanh. nY n'2, n'3 - Sô lượng sản phẩm hạng 1, hạng 2, hạng 3 theo kê hoạch. gb g3 ■ Đơn giá hạng 1, hạng 2, hạng 3 sản xuất hoặc bán ra. g’„ ẽ’2, g'3 - Đơn giá hạng 1, hạng 2, hạng 3 theo kê hoạch. 159
  9. Phương pháp chỉ số chất lượng kinh doanh /^ = -y-l L = Dữ(ỵ + RYlkd • w D0(l + Ấ)r ,v = z ■ Vo. ... 7=1 D - Doanh sô' ở thời điểm tính toán (đồng) Do - Chi phí đầu vào, được tính chuyển về thời điểm tính toán (đồng) R - Hệ số chiết khấu (tỷ lệ lãi vốn vay, hệ sô hiệu quả định mức của vốn, hệ sô trượt giá...). T - Thời đoạn (ngày, tháng, năm) Ví dụ 1. Người ta sử dụng thang 5 điểm (0, 1, 2, 3, 4, 5) để xác dinh chất lượng 3 mẫu của một loại sản phẩm thực phẩm, kết quả như sau: Chỉ tiêu chất lượng Hệ số quan Điểm đánh giá chất luựng trọng Mlu 1 Mầu 2 Mầu 3 Mầu sắc 0,15 4 3 5 Hình thức bề ngoài 0,10 4 4 4 Trạng thái bên trong 0,25 3 4 2 Mùi 0,125 3 2 3 VỊ 0,375 3 3 4 Bài giải >1 c /=1 160
  10. Mâu 1: !, 0,15.4 + 0,1.4 + 0,25.3 + 0,125.3 + 0,375.3 ArrA Q' (0,15 + 0,1 + 0,25 + 0,125 + 0,375)5 Mẫu 2: 0,15.3 + 0,1.4 + 0,25.4 + 0,125.2 + 0,375.3 Mn =---- —————————7—————-----= 0,645 Cl (0,15 + 0,1 + 0,25 + 0,125 + 0,375)5 Mẫu 3: iy 0,15 + 0,1.4 + 0,25.2 + 0,125.3 + 0,375.4 A = ——————————__ — = 0,675 ọ' (0,15 + 0,1 + 0,25 + 0,125 + 0,375)5 Mq2 < Mqj < Mq3 . Ví dụ 2: Sau một ca sản xuất một tổ máy hoàn chỉnh được 600 sản phẩm. Qua phân hạng chất lượng người ta thấy có: 450 sản phẩm hạng 1 đơn giá 16.000 đ/SP 120 sản phẩm hạng 2 đơn giá 12.000 đ/SP 30 sản phẩm hạng 3 đơn giá 8.000 đ/SP Hãy tính hệ sô phân hạng sản phẩm của ca sản xuất trên. Bài giải K 450.16000 + 120.12000 + 30.8000 (450 + 120 + 30)16.000 7200000 + 1440000 + 240000 AAirr =------------ ■—-■ -----------------= 0,9166 600.16000 Đáp số: Kph của toàn lô hàng = 0,9166 Ví dụ 3: Sau một năm kinh doanh một doanh nghiệp sau khi đã nộp thuế người ta ghi nhận được kết quả sau: Vốn kinh doanh tính từ 1-1-1991 là 32,105 tỷ USD. Doanh thu tính đến 31-12-1991 là 35,189 tỷ USD. 161
  11. Biết trong năm đó Hội đồng quản trị đã đế ra hệ số hiệu quả định mức của vốn phải là 8%/năm. Dựa vào thông tin trên hãy tính: Chỉ sô chất lượng kinh doanh và lãi, lỗ thực của doanh nghiệp. Bài gịải 35,189 -1 = 0,0184 32,105(1 + 0,08)' L = 32,105 (1 + 0,08) : 0,0184 = 0,531 tỷ USD Đáp sô'Ikd = 0,0184 Doanh nghiệp lãi 0,531 tỷ USD Bài 1. Hội đồng chuyên gia các công ty của Pháp, dùng thang điểm 5 (từ o^đến 5) để đánh giá khả năng kinh doanh của 5 khách sạn như sau: STT Tên chỉ tiéu Trọng Số điểm đánh giá các khách sạn sô A B c D E 1 Vốn thương mại hay uy tín 2,5 4 3 5 3 2 2 Độ tin cày của tiếp thị 2,0 3 4 4 5 4 3 Thiết kế sản phẩm mãi 2,0 4 4 3 4 5 4 Đội ngũ cán bộ chuyên môn 2,5 4 3 4 4 3 5 Khả năng tài chính 1,5 5 4 4 3 4 6 Khả nàng sản xuất 1,5 3 4 4 3 3 7 Chất lượng sản phẩm 3,0 3 4 3 5 5 8 Chắt lượng dịch vụ khách hàng 2.5 4 5 3 4 5 9 VỊ trí phương tiện kỹ thuật 1,0 5 3 4 3 3 10 Khả năng thích ứng vãi thị trường 1,5 3 4 4 4 4 162
  12. 1. Hãy xác định mức chất lượng khả năng kinh doanh của mỗi khách sạn và sắp xếp theo thứ tự giảm dần. 2. Nếu 5 khách sạn trên trong công ty du lịch tỉnh A, doanh sô mỗi khách sạn như sau: A - 515 triệu B - 780 triệu c - 275 triệu D - 464 triệu E - 650 triệu Hãy xác định mức chất lượng khả năng kinh doanh của công ty? Bài 2. Trong sơ đồ biểu thị 3 yếu tố đặc trị ảnh hưởng đến tổn thất kinh tê trong sản xuất kinh doanh, ta được biết: 1. Yếu tố con người chiếm 80 phần. 2. Yếu tố quản lý chiếm 45 phần. 3. Yếu tô'côrig nghệ, vốn chiếm 20 phần. (Theo điều tra của nhiều nhà kinh tế phương Tây) Khi thẩm định chất lượng kinh doanh ở 5 đơn vị khác nhau theo thang điểm 10 (từ xấu đến tốt) về 3 yếu tố trên, được kết quả sau: Điềm đánh giá chất lượng Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Công ty Metropol 8 7 7 Công ty Cosmos 7 6 9 Tồng công ty Todimex 7 6 8 Vinatood 5 7 9 Xí nghiệp dịch vụ xây dụng 9 6 5 Hãy xác định mức chất lượng kinh doanh của các đơn vị trên và sắp xếp theo thứ tự giảm dần. 163
  13. Bài 3. Theo những điều tra của N. Rambhujun - Hội giám đốc các viện quản trị kinh doanh của Bordeaux - Pháp về các yếu tố của khả năng cạnh tranh trên thương trưòng. Tác giả thu được kết quả như sau: STT CÁC YẾU TỐ Số lần lặp lại 1 Yếu tố gắn với quản trị: 71 Sự nãng động, mức sinh lợi, sự tâng trưởng, khả năng thích nghi, thiết kế sàn phẩm mới, giảm giá thành, phong phú kiểu dáng 2 Yếu tố gắn với bản hàng: 22 Quảng cáo, chính sách thương mại 3 Yếu tố gắn với tiếp xúc khách hàng: 60 Nhãn hiệu, bao bì, dịch vụ sau khi bán, thái độ bán 4 Yếu tố gắn với sản xuất 50 Năng suất lao động, chính sách mua, tồn trữ, kỹ thuật, thời hạn, chất lượng 5 Yếu tố gắn vỡi nhân sự 45 Đào tạo nhân viên, biết động viên, trách nhiệm của mọi thành viên và động cơ làm việc Dựa vào 5 yếu tô trên Hội đồng chuyên gia đánh giá 6 công ty theo thang điểm từ 0 đến 10. Kết quả như sau: Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tô 4 Yếu tỏ' 5 Công ty 1 7 6 9 7 6 Công ty 2 8 5 8 7 8 Công ty 3 6 7 7 8 7 Công ty 4 7 6 7 7 9 Công ty 5 8 7 6 6 7 Công ty 6 5 8 8 6 7 164
  14. Hãy xác định mức chất lượng cạnh tranh của 6 công ty nếu cho rằng số lần lặp lại mỗi yếu tố phản ânh tầm quan trọng của chúng. Bài 4. Xí nghiệp liên doanh A sản xuất hai loại đèn chiếu sáng, theo các thông số thiết kế như sau: CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG Đèn dây Đèn huỳnh tóc (1) quang (II) Công suất (w) 100 40 Cường độ chiếu sáng (lumen/h) 1400 3000 Tuổi thọ trung bình (h) 1200 5000 Giá bán dự kiến (đồng) 2000 30000 Chi phí điện nắng cho đến khi hết tuổi thọ (đồng) 10000 15000 Hai loại đèn trên được sản xuất theo thiết kế và tiêu thụ ỏ thị trường. Sau một thòi gian sử dụng Xí nghiệp A điểu tra tiêu dùng, thu được kết quả như sau: CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG Đèn dây Đèn huỳnh tóc (I) quang (II) Cưỡng độ chiếu sáng (lumen/h) 1300 2900 Tuổi thọ trung bình (h) 1000 4600 Giá bán (đồng) 3000 32000 Chi phí điện năng cho đến khi hết tuổi thọ (đồng) 12500 16500 1. Hãy xác định trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần của mỗi loại bóng đèn? 2. So sánh hiệu quả sử dụng của mỗi loại đèn so với thiết kế? 165
  15. 3. So sánh chất lượng toàn phần của đèn huỳnh quang so với đèn dây tóc? Bài 5. Cửa hàng Cửu Long, trong quý IV-1991, tổ chức các hội nghị chuyên viên đánh giá chất lượng tổng hợp các mặt hàng kinh doanh, xác định số điểm chất lượng cho từng hạng sản phẩm bán ra. Kết quả thu được như sau: Doanh số (ngàn đổng) Điểm chất lượng Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Quần 1400 1600 800 8,65 7,84 6,40 Áo sđ mi 800 1000 1200 7,80 7,20 6,40 Áo jacket 3600 2400 1800 9,50 8,40 7,20 Giày da 1800 1200 1400 8,40 7,90 7,30 Quạt bàn 4600 3900 5300 9,40 9,00 8,40 Giả thiết rằng, điểm chất lượng nhu cầu đòi hỏi bằng 10. Hãy xác định chỉ số chất lượng tổng hợp so với yêu cầu của thị trường và chỉ số phân hạng thực tế của các sản phẩm trên? Bài 6. Năm 1988, kế hoạch du lịch của Hồng Kông như sau: - Sô lượt khách thu hút từ nước ngoài 40 triệu - Mỗi lượt khách dự tính thu được 100 USD - Lãi thuần có thể thu được từ một lượt khách 8 USD Công ty du lịch Hồng Kông đã thực hiện như sau: - Số lượt khách vào du lịch 31 triệu - Doanh thu 2,2 tỷ USD 166
  16. - Lãi thuần thu được 155 triệu USD Hãy tính mức chất lượng thực hiện kê hoạch du lịch năm 1988 của công ty du lịch Hồng Kông (theo phương pháp trung bình sô học có hệ số quan trọng). Bài 7. Cửa hàng rau quả bán cam, quýt, nho, táo. Sau một tuần kinh doanh, cho ta kết quả như sau: Sản Số lượng bán ra (kg) Đơn giá (ngàn đồng) Tỷ lệ phế phẩm phẩm (%) Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Cam 200 300 150 6 5 4 3 Quýt 300 250 100 7 6 5 4 Nho 50 60 20 6 5 4 5 Táo 100 150 80 16 14 12 3 Hãy xác định hệ số phân hạng thực tế của cửa hàng? Bài 8. Xí nghiệp Dệt nhuộm sản xuất vải katê trong năm 1991 như sau: Quý Số vải sản xuất (m) Tỷ lệ phế phẩm (%) Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Quý I 125000 70000 20000 3,2 Quỷ II 155000 40000 15000 2,8 Quỷ III 178000 20000 11000 2,5 Quý IV 192000 22000 5000 2.5 Toàn bộ sô vải sản xuất đã bán vói giá như sau: Hạng 1: 7000 đ/m; Hạng 2: 6000 đ/m; Hạng 3: 5000 đ/m 167
  17. Hãy xác định 1. Hệ sô' phân hạng thực tê mỗi quý, cả năm? 2. Chỉ sô' phân hạng mỗi qúy, cả năm? Bài 9. Xí nghiệp Việt Tiến, trong quý III-1991, đã điều tra thị trưòng và xác định hệ sô' chất lượng của các sản phẩm bán ra. Kết quả thu được như sau: Sản phẩm Doanh số Hệ sô' chất luợng (ngàn đồng) Của sản phẩm bán ra Của nhu cầu thị trường Quần 1400 0,6840 0,7680 Áo sơ mi 1200 0,6200 0,6900 Áo jacket 7800 0,7630 0,8120 Giày da 1800 0,8840 0,8200 Quạt bàn 3700 0,8370 0,7900 Hãy xác định chỉ sô' chất lượng tổng hợp của các sản phẩm bán ra so vói yêu cầu của thị trường? Bài 10. Công ty Du lịch quận X quản lý 5 khách sạn (A, B,c, D, E). Sau 6 tháng kinh doanh, trừ tất cả các khoản chi phí cần thiết, thuê'..., kết quả như sau: Khách Vốn lưu động (01-1-1991) Doanh số (30-6-1991) sạn (triệu đồng) (triệu đổng) A 450 970 B 640 810 c 380 580 D 290 430 E 520 680 168
  18. Được biết hệ số trượt gịá trong thời gian kinh doanh trên là 6% tháng. Hãy tính: 1. Chỉ số chất lượng kinh doanh của từng khách sạn? 2. Chỉ sô' chất lượng kinh doanh và lãi (lỗ) của công ty Du lịch quận X? Bài 11. Hàng General Electric của Mỹ (hãng thứ 7 thế giới) thông báo như sau: Doanh thu (sau khi đã trừ các chi phí, thuế...) năm 1990 là 55,264 tỷ USD, tàng 11,8% so với nặm 1989. Lợi nhuận năm 1990 là 3,939 tỷ USD, tăng 16,3% so với năm 1989. Hãy tính: 1. Chỉ sô chất lượng kinh doanh của hãng mỗi năm? 2. Hãy cho biết hệ sô' hiệu quả của vô'n kinh doanh trong cả năm 1989, 1990 và cho nhận xét về kinh doanh của hãng trong các năm trên? Bài 12. Công ty xuất nhập khẩu TODIMEX dùng vô'n tự có sau 2 năm kinh doanh, trừ các khoản chi phí cần thiết và thuế, doanh thu là 29,460 tỷ đồng, lãi ròng (theo quan niệm của công ty) là 5,975 tỷ đồng. 1. Hãy tính hệ sô' hiệu quả trung bình năm của vốn kinh doanh. 2. Tính chỉ sô chất lượng kinh doanh nếu vôn vay ngân hàng với lãi suất 8% năm? 3. Giả thiết trong 2 năm kinh doanh, hệ sô' trượt giá cụa đồng bạc VN là 24% năm, lãi suất vô'n vay vẫn là 8% năm, 169
  19. thì chỉ số chất lượng kinh doanh của công ty là bao nhiêu? vể thực chất công ty lãi hay lỗ bao nhiêu? Bài 13. Báo Sài Gòn giải phóng ngày 30-1-1991 đưa tin như sau: “Eximbank - Ngân hàng cổ phần xuất nhập khẩu có vôh kinh doanh là 53 tỷ đồng. Sau 1 năm kinh doanh là 93 tỷ đồng, tỷ suất thu nhập là 75,47%. Hội đồng quản trị đang bàn cách chia lãi cho các cổ đông". Giả sử vốn kinh doanh được tính từ 1-1-1990 đến ngày 31-1-1990 có 93 tỷ đồng (sau khi đã trừ tất cả những chi phí cần thiết). Theo thông báo của thành phô' Hồ Chí Minh hệ số trượt giá năm 1990 là 6% tháng. Hãy tính chỉ số chất lượng kinh doanh của Eximbank? Lãi hay lỗ bao nhiêu? Bài 14. Báo Hà Nội mới chủ nhật 31-3-1991 đưa tin: “Habubank - Ngân hàng phát triển nhà thành phô' Hà Nội có 8727 cổ phiếu vói tổng sô' vốn cổ phần là 3490 triệu đồng. Kết quả kinh doanh đã chia lãi như sau: năm 1989: 902,6 triệu đồng năm 1990: 1028 triệu đồng Hãy giả thiết rằng, từ 1-1-1989, Habubank đã có sô' vốn kinh doanh 3490 triệu đồng, hàng năm ngân hàng chia lãi vào 31-12. 1. Dưói quan điểm của các cổ đông, nếu họ gửi tiền vào ngân hàng vói lãi xuất 48% năm, thì sô' lãi mỗi cổ phiếu thu được so với lãi của Habubank hơn hay kém bao nhiêu trong các năm 1989, 1990? 170
  20. 2. Nếu hệ số trượt giá của Hà Nội trung bình là 3% tháng, thì sau 2 năm, giá trị mỗi cổ phiếu còn lại bao nhiêu phần trăm, biết giá trị cổ phiếu ban đầu là 400000đ tương đương 100 USD? 3. Nếu cho rằng doanh số (sau khi đã trừ các chi phí ...) của Habubank năm 1989 là 4392,6 triệu đồng, năm 1990 là 4518 triệu đồng. Hãy xác định chỉ số chất lượng kinh doanh trong mỗi năm vối giả thiết rằng hệ số hiệu quả của vốn là 4% tháng? Bài 15. Hãng Sony kinh doanh trong 2 năm 1990 và 1991 như sau Vốn kinh doanh tính từ đầu năm Doanh số cuối năm đã trừ tất cả (tỷ USD) các khoản chi phí (tỷ USD) 1990 6,639 7,900 1991 7,250 8,120 (dự kiến) Hãy tính: 1. Chỉ số chất lượng kinh doanh năm 1990, lãi (lỗ) của hãng Sony nếu hệ sô hiệu quả của vấn kinh doanh được hội đồng quản trị quy định là 8% năm? 2. Hệ số hiệu quả của vốn kinh doanh năm 1991 mà Giám đốc hãng cần đạt tói để thỏa mãn doanh sô dự kiến của Hội đồng quản trị? Bài 16. Dự đoán của các nhà kinh tê thê giới như sau: “Cuối thế kỷ XX, nền kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ lón mạnh hơn cả kinh tê cộng đồng châu Âu (EC), ngang với kinh tê Bắc Mỳ. 0 những nưóc con rồng châu Á, đã xuất hiện những công ty khổng lồ như sau: 171
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2