intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 1

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

443
lượt xem
154
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoạt động xây dựng là một loại hình hoạt động đặc thù. Sản phẩm của hoạt động này phần lớn là những sản phẩm đơn chiếc và không bao giờ cho phép có phế phẩm. Vì vậy việc Quản lý chất lượng, giá thành và thời gian xây dựng luôn là mục tiêu cho ngành xây dựng ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Nội hàm của ba đặc tính trên là rất rộng và mới mẽ đối với ngành xây dựng ở nước ta, nhất là đối với các nhà quản lý xây dựng. T...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 1

  1. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN ( THE QUALITY MANAGEMENT OF CONSTRUCTION ) GV. ThS NGUYỄN CHÍ CÔNG Đà nẵng, 8/2007 1 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  2. LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động xây dựng là một loại hình hoạt động đặc thù. Sản phẩm của hoạt động này phần lớn là những sản phẩm đơn chiếc và không bao giờ cho phép có phế phẩm. Vì vậy việc Quản lý chất lượng, giá thành và thời gian xây dựng luôn là mục tiêu cho ngành xây dựng ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Nội hàm của ba đặc tính trên là rất rộng và mới mẽ đối với ngành xây dựng ở nước ta, nhất là đối với các nhà quản lý xây dựng. Trong nội dung bài giảng này tác giả xin đề cập đến nội dung cơ bản của “quản lý chất lượng trong xây dựng cơ bản” Đây là một nội dung rất quan trọng nhằm trang bị cho sinh viên ngành xây dựng những kiến thức cơ bản về quản lý chất lượng công trình, biết kiểm soát những sản phẩm do mình làm ra và quản lý các dự án có hiệu quả. 2 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  3. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN 3 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  4. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.1: CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1: Chất lượng và đặc điểm của chất lượng “Chất lượng là tập hợp các đặc điểm của một sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm đó có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.” Theo tæ chøc Quèc tÕ vÒ Tiªu chuÈn hãa ISO, ®−a ra ®Þnh nghÜa sau: “ChÊt l−îng lµ kh¶ n¨ng cña tËp hîp c¸c ®Æc tÝnh cña mét s¶n phÈm, hÖ thèng hay qóa tr×nh ®Ó ®¸p øng c¸c yªu cÇu cña kh¸ch hµng vµ c¸c bªn cã liªn quan". 4 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  5. Tõ ®Þnh nghÜa trªn ta rót ra mét sè ®Æc ®iÓm sau ®©y cña kh¸i niÖm chÊt l−îng: a/ ChÊt l−îng ®−îc ®o bëi sù tháa m·n nhu cÇu. NÕu mét s¶n phÇm v× lý do nµo ®ã mµ kh«ng ®−îc nhu cÇu chÊp nhËn th× ph¶i bÞ coi lµ cã chÊt l−îng kÐm, cho dï tr×nh ®é c«ng nghÖ ®Ó chÕ t¹o ra s¶n phÈm ®ã cã thÓ rÊt hiÖn ®¹i. §©y lµ mét kÕt luËn then chèt vµ lµ c¬ së ®Ó c¸c nhµ chÊt l−îng ®Þnh ra chÝnh s¸ch, chiÕn l−îc kinh doanh cña m×nh. b/ Do chÊt l−îng ®−îc ®o bëi sù tháa m·n nhu cÇu, mµ nhu cÇu lu«n lu«n biÕn ®éng nªn chÊt l−îng còng lu«n lu«n biÕn ®éng theo thêi gian, kh«ng gian, ®iÒu kiÖn sö dông. 5 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  6. c/ Khi ®¸nh gi¸ chÊt l−îng cña mét ®èi t−îng, ta phi xÐt vµ chØ xÐt ®Õn mäi ®Æc tÝnh cña ®èi t−îng cã liªn quan ®Õn sù tháa m·n nh÷ng nhu cÇu cô thÓ. C¸c nhu cÇu nµy kh«ng chØ tõ phÝa kh¸ch hµng mµ cßn tõ c¸c bªn cã liªn quan, vÝ dô nh− c¸c yªu cÇu mang tÝnh ph¸p chÕ, nhu cÇu cña céng ®ång x· héi. d/ Nhu cÇu cã thÓ ®−îc c«ng bè râ rµng d−íi d¹ng c¸c qui ®Þnh, tiªu chuÈn nh−ng còng cã nh÷ng nhu cÇu kh«ng thÓ miªu t¶ râ rµng, ng−êi sö dông chØ cã thÓ c¶m nhËn chóng, hoÆc cã khi chØ ph¸t hiÖn ®−îc trong chóng trong qu¸ tr×nh sö dông.(Nhu cầu tiềm ẩm) e/ ChÊt l−îng kh«ng chØ lµ thuéc tÝnh cña s¶n phÈm, hµng hãa mµ ta vÉn hiÓu hµng ngµy. ChÊt l−îng cã thÓ ¸p dông cho mét hÖ thèng, mét qu¸ tr×nh. 6 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  7. 1.1.2: Quản lý chất lượng ChÊt l−îng kh«ng tù sinh ra; chÊt l−îng kh«ng ph¶i lµ mét kÕt qña ngÉu nhiªn, nã lµ kÕt qña cña sù t¸c ®éng cña hµng lo¹t yÕu tè cã liªn quan chÆt chÏ víi nhau. Muèn ®¹t ®−îc chÊt l−îng mong muèn cÇn ph¶i qu¶n lý mét c¸ch ®óng ®¾n c¸c yÕu tè nµy. “Qu¶n lý chÊt l−îng lµ c¸c ho¹t ®éng cã phèi hîp nh»m ®Þnh h−íng vµ kiÓm so¸t mét tæ chøc vÒ chÊt l−îng “ Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục tiêu, hoạch định, kiểm soát, đảm bảo và cải tiến chất lượng. 7 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  8. 1.1.3: Một số phương pháp quản lý chất lượng 1.1.3.1. Kiểm tra chất lượng Một phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với qui định là bằng cách kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại ra bất cứ một bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ thuật. Theo định nghĩa, kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính. Như vậy kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý "chuyện đã rồi". Nói theo ngôn ngữ hiện nay thì chất lượng không được tạo dựng nên qua kiểm tra. Vào những năm 1920, người ta đã bắt đầu chú trọng đến những quá trình trước đó, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc sản phẩm. Khái niệm kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC) ra đời. 8 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  9. 1.1.3.2. Kiểm soát chất lượng Theo đính nghĩa, Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Để kiểm soát chất lượng, kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật. 9 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  10. 1.1.3.3. Kiểm soát Chất lượng Toàn diện Thuật ngữ Kiểm soát chất lượng toàn diện (Total quality Control - TQC) được Feigenbaum định nghĩa như sau: Kiểm soát chất lượng toàn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hoá các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép thảo mãn hoàn toàn khách hàng. 10 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  11. 1.1.3.4. Quản lý chất lượng toàn diện TQM được định nghĩa là Một phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mọi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thảo mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty đó và của xã hội. Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng trước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra. 11 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  12. 1.1.4: Quản lý chất lượng công trình xây dựng Là tập hợp những hoạt động của cơ quan có chức năng quản lý thông qua Kiểm tra chất lượng và bảo đảm chất lượng Trong tất cả các giai đoạn chuẩn bị đầu tư; thực hiện đầu tư; kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác và sử dụng 12 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  13. 1.2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 1.2.1: Những tồn tại hiện nay trong lĩnh vực quản lý hoạt động xây dựng: Thứ nhất: Năng lực và ý thức trách nhiệm của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các tổ chức tư vấn, các doanh nghiệp thi công chưa đáp ứng yêu cầu quản lý. - Chủ đầu tư (BQL DA) còn thiếu năng lực chuyên môn và nghiệp vụ quản lý, công tác QLCL ở đây lỏng lẻo và nặng về hình thức. - Tư vấn xây dựng về khảo sát, thiết kế cũng hạn chế về kinh nghiệm và năng lực chuyên môn dẫn tới các khiếm khuyết gây sự cố công trình. - Các doanh nghiệp thi công xây dựng còn chưa chú trọng bảo đảm yếu tố chất lượng, chưa xem chất lượng là yếu tố cơ bản của cạnh tranh, giữ gìn thương hiệu trong cơ chế thị trường và sử dụng nhân lực lao động chưa qua đào tạo, tay nghề không phù hợp với công việc. 13 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  14. Thứ hai: Hệ thống quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng ở các địa phương thực sự bất cập về năng lực và tổ chức. - Theo kết quả điều tra ở 81 cơ quan QLNN: Sở Xây dựng ở 40 địa phương (49,38%) được giao trách nhiệm giúp Chủ tịch tỉnh thống nhất quản lý công tác QLNN về CLCTXD; ở 41 (50,62%) địa phương là do các sở Xây dựng chuyên ngành cùng quản lý. - Theo những số liệu thống kê 5 năm gần đây, các sự cố công trình hoặc sự xuống cấp sớm đều là các công trình thuộc dự án nhóm B và nhóm C (do địa phương quản lý). - Như trong năm 2003, sự cố công trình xảy ra trong nhóm C (24 sự cố công trình với 0,2% tổng số công trình thuộc nhóm) gấp 10 lần so với nhóm A (2 sự cố với 0,02%) và gấp 3 lần ở nhóm B (7 sự cố với 0,07%). Con số này cho thấy, lực lượng quản lý nhà nước về chất lượng công trình ở các địa phương còn rất yếu và chồng chéo. 14 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  15. Thứ ba: Việc thực thi pháp luật trong thực tế còn thấp, các quy định được thực hiện ở các giai đoạn mang tính chiếu lệ, hình thức và không có ngườI chịu trách nhiệm chính (Các chủ đầu tư các dự án nguồn vốn ngân sách nhà nước). - Có những dự án sử dụng vốn ngân sách, tổng mức đầu tư được lập và phê duyệt cao, khi triển khai cụ thể, chủ đầu tư thấy dư nguồn vốn thì cố gắng tận dụng. - Ngược lại, có dự án do không lường hết được các yếu tố khi lập báo cáo khả thi nên tổng mức đầu tư được duyệt thấp, lúc triển khai thiết kế, dự toán thì vượt tổng mức đầu - Nguy hiểm hơn, do tâm lý “đi xin” mà một số chủ đầu tư cố tình lập thấp tổng mức đầu tư nhằm hạ nhóm từ B xuống C (hoặc nguy hiểm hơn là từ A xuống B) để giảm nhẹ hàng rào pháp lý, thực hiện mục tiêu trước mắt là được chấp thuận đầu tư. 15 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  16. Thứ tư: Các cán bộ giám sát chưa được đào tạo, rèn luyện những tố chất cần thiết cho nghề nghiệp, củng như sự hiểu biết về pháp luật, kiến thức quản lý, trình độ chuyên môn. Thứ năm: Lãnh đạo của các chủ thể (OPC) thường ít cập nhật kiến thức và không hiểu thấu đáo các chế độ quản lý mớI, thay vào đó chủ yếu hô hào và dùng quyền lực để phủ quyết. Mặc dù thời gian qua các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng công trình xây dựng đã được ban hành khá đầy đủ, nhưng thực tế vẫn còn những trường hợp công trình kém chất lượng, để xảy ra sự cố. Vậy Quản lý chất lượng công trình xây dựng phải bắt đầu từ con người, nó quyết định trình độ, năng lực quản lý của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dựng. 16 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  17. 1.2.2: Đánh giá về chất lượng công trình xây dựng Khảo sát 22,0% Thiết kế 58,9% Thi công 42,3% Sử dụng 27,0% Phi tiêu chuẩn 3,0% (Số liệu thống kê số học 187 sự cố trong vòng 15 năm qua ở nước ta) 17 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  18. 1.2.2.1: Giai đoạn khảo sát a. Không theo tiêu chuẩn kỹ thuật nên đánh giá sai các lớp đất dẫn tới giải pháp móng không phù hợp Kỹ sư xây dựng và kỹ sư địa chất công trình không có sự hiểu biết lẫn nhau. - Kỹ sư xây dựng chỉ quan tâm tới giá trị cường độ tiêu chuẩn xủa đất nền (RTC) - Kỹ sư địa chất lại không nhìn nền dưới tác dụng của công trình xây dựng b. Năng lực cuả cá nhân và tổ chức khảo sát không tương xứng 18 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  19. 1.2.2.2: Giai đoạn thiết kế a. Thiết kế nền móng Không tính hoặc tính không đúng độ lún công trình Chọn sai giảI pháp nền móng Biện pháp gia cố nền không thích hợp Bố trí nhiều dạng móng trong một công trình, móng đặt ở những độ sâu khác nhau Móng đặt trên nền không đồng nhất Móng đặt trên nền đất dốc có mặt trượt 19 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
  20. b. Thiết kế phần kết cấu Chọn sơ đồ sai hoặc quan niệm sai về sơ đồ làm việc kết cấu Bố trí thép không hợp lý Giảm tiết diện làm việc của cấu kiện bê tông cốt thép. Thiết kế cải tạo sửa chữa nhưng hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ về kết cấu sửa chữa. Thiết kế công trình nhưng không tính đến hoặc hiểu không đúng tác động ăn mòn của môi trường c. Người thiết kế không chỉ rõ nộI dung cần bảo trì 20 Biên soạn: Th.S Nguyễn Chí Công
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2