intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý dòng tiền hiệu quả gắn với từng chu kỳ phát triển doanh nghiệp

Chia sẻ: Lan Xi Chen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bất kể 1 doanh nghiệp nào cũng đều phải trải qua 4 giai đoạn phát triển với đặc điểm của dòng tiền khác nhau: dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp mới thành lập; dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp phát triển; dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp bão hòa; dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp suy thoái. Những sự thay đổi về dòng tiền này, CEO có thể theo dõi dễ dàng ở báo cáo lưu chuyển tiền tệ để biết tiền đi đâu về đâu, tại sao bán được nhiều hàng mà vẫn không có lãi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý dòng tiền hiệu quả gắn với từng chu kỳ phát triển doanh nghiệp

QUẢN LÝ DÒNG TIỀN HIỆU QUẢ GẮN VỚI TỪNG CHU <br /> KỲ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP<br /> <br /> Dòng tiền gắn liền với từng chu kỳ phát triển của doanh nghiệp<br /> <br /> <br /> Bất kể 1 doanh nghiệp nào cũng đều phải trải qua 4 giai đoạn phát triển với đặc điểm của <br /> dòng tiền khác nhau.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đặc điểm dòng tiền gắn liền với từng chu kỳ phát triển của doanh nghiệp<br /> a. Dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp mới thành lập<br /> <br /> Ở giai đoạn này, dòng tiền từ hoạt động tài chính là dòng tiền dương còn dòng tiền từ hoạt  <br /> động đầu tư là dòng tiền âm vì doanh nghiệp phát hành cổ  phiếu, trái phiếu, vay ngân hàng,<br /> …để  có tiền đầu tư  vào cơ  sở  hạ  tầng, mua máy móc, nguyên vật liệu phục vụ  hoạt động  <br /> sản xuất, kinh doanh.<br /> Doanh nghiệp mới thành lập, các sản phẩm ở bước thâm nhập thị trường nên chưa có nhiều  <br /> doanh thu từ hoạt động kinh doanh: dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh sẽ âm.<br /> <br /> <br /> b. Dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp phát triển<br /> <br /> <br /> Ở giai đoạn này, dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh có thể dương nhưng dòng tiền từ <br /> hoạt động đầu tư vấn tiếp tục âm.<br /> Lý do vì doanh nghiệp chiếm được thị phần nên mở rộng sản xuất, tiếp tục phải đầu tư cho <br /> các tài sản cố  định mới.  Ở một số doanh nghiệp, doanh thu từ hoạt động kinh doanh không  <br /> đủ  để  đầu tư  tài sản mới nên doanh nghiệp tiếp tục phát hành cổ  phiếu, trái phiếu, vay nợ <br /> ngân hàng,…<br /> c. Dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp bão hòa<br /> <br /> <br /> Trong giai đoạn bão hòa, mức sản xuất và mức tiêu thụ của công ty chững lại, tiền tạo ra từ <br /> hoạt động kinh doanh vượt quá nhu cầu vốn cho đầu tư tài sản cố định mới nên DN bắt đầu <br /> hoàn trả  vốn cho các nhà đầu tư  (mua cổ  phiếu quĩ), trả  vốn vay cho ngân hàng, chi trả  cổ <br /> tức cao.<br /> <br /> <br /> d. Dòng tiền ở giai đoạn doanh nghiệp suy thoái<br /> <br /> <br /> Trong giai đoạn suy thoái, do mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp suy giảm mạnh,  <br /> doanh nghiệp thực hiện cắt giảm mức độ  sản xuất và tiêu thụ. Lưu chuyển tiền thuần từ <br /> hoạt động kinh doanh giảm dần, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư  có thể  chuyển  <br /> từ âm (­) thành dương (+). Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính cũng có thể âm (­), <br /> do doanh nghiệp tiếp tục mua lại cổ phiếu, hoàn trả trái phiếu và vay vốn ngân hàng.<br /> Những sự thay đổi về dòng tiền này, CEO có thể theo dõi dễ dàng ở báo cáo lưu chuyển tiền <br /> tệ để biết tiền đi đâu về đâu, tại sao bán được nhiều hàng mà vẫn không có lãi.<br /> <br /> <br /> 3 cách cải thiện dòng tiền cho doanh nghiệp<br /> <br /> <br /> Sau khi xác định được dòng tiền trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ âm hay dương, chủ doanh  <br /> nghiệp cần lập kế  hoạch điều chỉnh ngay lập tức hoạt động kinh doanh để  đảm bảo dòng  <br /> tiền dương.<br /> Dưới đây là 3 cách cải thiện dòng tiền mà rất nhiều doanh nghiệp đã sử dụng và thành công.<br /> <br /> <br /> 1. Đẩy mạnh doanh thu bán hàng<br /> <br /> Để gia tăng doanh thu bán hàng, có 2 cách thông thường là:<br /> Giám giá hàng bán<br /> Tăng giá thành sản phẩm<br /> Trong đó, giảm giá là cách tốt nhất để tăng doanh thu nhưng giảm bao nhiêu và giảm như thế <br /> nào là việc các doanh nghiệp cần suy nghĩ thấu đáo. Có một số lưu ý về việc giảm giá như <br /> sau:<br /> Chỉ nên giảm giá các mặt hàng thông dụng, đại trà chứ không nên giảm toàn bộ<br /> Nên đưa ra con số giảm giá từ 25% trở lên sẽ kích thích người tiêu dùng hơn<br /> Giảm chi phí mua nguyên vật liệu<br /> Còn tăng giá thành sản phẩm chỉ là biện pháp cuối cùng doanh nghiệp có thể  dùng đến bởi  <br /> khi giảm giá thành sẽ giảm số lượng khách hàng, tức là giảm số lượng hàng bạn ra. Chính vì  <br /> vậy, nếu doanh nghiệp sử dụng biện pháp này cho mục đích gia tăng doanh thu thì nhất định  <br /> chỉ được tăng từng chút một và trong khoảng thời gian nhất định.<br /> Việc giảm chi phí đầu vào, chi phí mua nguyên vật liệu có thể dễ dàng thực hiện được bằng <br /> thay đổi nhà cung cấp có mức chiết khấu tốt hơn.<br /> 2. Kiểm soát tốt hàng tồn kho<br /> <br /> Mục tiêu của biện pháp này là giảm số  ngày trung bình kho bị  đóng băng xuống mức thấp  <br /> nhất.Vì hàng tồn trong kho không sẽ không tạo ra doanh thu, mà ngược lại còn làm hao hụt  <br /> hàng hóa, tốn kém nhân lực, làm trì trệ các hoạt động sản xuất, kinh doanh,…Nếu giải quyết  <br /> được vấn đề trên, doanh nghiệp sẽ tối ưu được lượng tồn kho tại mức thấp nhất, tiết kiệm  <br /> chi phí, song đảm bảo hoạt động kinh doanh vẫn duy trì hiệu quả<br /> <br /> <br /> 3. Đẩy mạnh thu hồi công nợ<br /> <br /> Dựa vào bản báo cáo tài chính định kỳ của doanh nghiệp, CEO sẽ biết ngay số nợ phải thu và  <br /> thời hạn thu hồi các khoản công nợ này.<br /> Ngoài ra, để quản lý tốt tuổi nợ, hạn nợ; doanh nghiệp có thể sử dụng các cách dưới đây:<br /> Tạo một hệ thống theo dõi hoàn chỉnh<br /> Gửi hóa đơn, các chứng từ đến khach hàng nhanh chóng<br /> Xem lại khoản phải thu thường xuyên<br /> Gọi điện thoại nhắc nhở<br /> Duy trì nhật ký thu nợ<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1