intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý kỹ thuật thi công và giá thành xây dựng nhà ở

Chia sẻ: Lan Qi Ren | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

94
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong toàn bộ quá trình quản lý kỹ thuật thi công và giá thành xây dựng nhà ở, để thực hiện được mục tiêu các giai đoạn “phần thô, hoàn thiện nhà xây thô” và mục tiêu cuối cùng, cần phải tăng thêm công tác quản lý trong quá trình tiến hành các hoạt động. Cần phải nhấn mạnh rằng, chủ thể của quản lý dự án thi công xây dựng nhà ở là ban giám đốc dự án mà đứng đầu là giám đốc dự án thi công, tức là cấp quản lý tác nghiệp; khách thể của quản lý là đối tượng thi công cụ thể, hoạt động thi công và các yếu tố sản xuất liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý kỹ thuật thi công và giá thành xây dựng nhà ở

  1. QUẢN LÝ KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ GIÁ THÀNH XÂY DỰNG NHÀ Ở Trong toàn bộ quá trình quản lý kỹ thuật thi công và giá thành xây dựng nhà ở, để thực  hiện được mục tiêu các giai đoạn “phần thô, hoàn thiện nhà xây thô” và mục tiêu cuối  cùng, cần phải tăng thêm công tác quản lý trong quá trình tiến hành các hoạt động.  Cần phải nhấn mạnh rằng, chủ thể của quản lý dự án thi công xây dựng nhà ở  là ban   giám đốc dự  án mà đứng đầu là giám đốc dự  án thi công, tức là cấp quản lý tác   nghiệp; khách thể của quản lý là đối tượng thi công cụ thể, hoạt động thi công và các  yếu tố sản xuất liên quan. Xây dựng nhà ở và tổ chức thi công Doanh nghiệp áp dụng phương thức thích đáng để  tuyển chọn ra giám đốc dự  án thi   công xây dựng nhà ở xứng đáng. Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức dự án thi công để lựa chọn ra hình thức tổ  chức thích   đáng, lập ra cơ  cấu quẳn lý dự  án thi công, xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn và  nghĩa vụ. Vạch ra chế  dộ  quản lý dự  án thì công dựa vào nhu cầu quản lý dự  ẩn thi   công dưới dicu kiện tuân íhủ chế độ quy định của doanh nghiệp. Tiến hành kế hoạch quản lý dự án thi công Kế  hoạch quản lý dự  án thi công nghĩa là tiến hành dự  đoán và ra quyết định về  tổ  chức, nội dung, phương pháp, các bước, các khâu và trọng điểm của quản lý dự án thì  công, dưa ra các văn bản mang tính chỉ  đạo về  việc sắp xếp công việc cụ  thể. Nội   dung chủ yếu của kế hoạch quản lý thi công bao gồm: Tiến hành bóc tách khối công trình công trình, lập đơn giá thi công xây dựng nhà  ở,  hình thành hệ thống phân công công việc cho các đối tượng thi công để xác định mục  tiêu khống chế giai đoạn, để  tiến hành hoạt động thi công và tiến hành quản lý công   trình thi công từ cục bộ tới tổng thể.
  2. Xây dựng hệ thống công tác quản lý dự án thi công, vẽ sơ đồ hệ thống công tác quản  lý dự án thi công và sơ đồ quy trình thông tin công tác quản lý dự án thi công. Vạch kế hoạch quản lý thi công, xác định điểm quản lý, hình thành văn bản, thực hiện   công việc theo hướng có lợi. Những văn bản này chính là thiết kế tổ chức thi công. Tiến hành khống chế mục tiêu dự án thi công Mục tiêu của dự án thi công bao gồm mục tiêu mang lính giai đoạn và mục tiêu cuối   cùng. Việc thực hiện các mục tiêu là mục đích và nguyên nhân của quản lý dự  án thi  công. Vì vậy. Phải kiên trì theo đuổi phương thức coi nguyên ỉ ý và lý luân khống chế  là đường lối chỉ đạo, tiến hành khống chế toàn bộ  quá trình một cách khoa học. Mục  tiêu khống chế dự án thi công bao gồm một số mục tiêu nhó sau đâv: Mục tiêu khống chế tiến độ. Mục liêu không chế chất lượng. Mục ttêu khống chế giá thành xây dựng nhà ở. Mục tiêu khống chế an toàn. Mục tiêu khống chế hiện trường thi công. Vì trong quá trình khống chế mục tiêu dự án thì công có thế  liên tục gạp phai sự gây   rối cúa rất nhiều nhân tố khách quan, các nhân lố tủi ro cũng cổ thổ phát sinh vào bất  cứ  lúc nào nên cần phải thông qua việc điều hành tổ  chức và quản lý rủi ro để  tiến  hành khống chế mục tiêu dự án thi công một cách linh hoạt. Tiến hành quản lý một cách linh hoạt việc phản bố  tôi  ưu các yếu tố  của dự  án thi   công xây dựng nhà ở Yếu tố  sản xuất của dự án thi công là sự  bảo đảm cho việc thực hiện mục tiêu của   dự  án Thi công, chủ  yếu bao gồm: sức lao động, vật liệu, thiết bị, nguồn vốn và kỹ  thuật. Công tác quản lý yếu tố sản xuất bao gồm 3 nội dung sau: Phân tích đặc điểm các yếu tố sản xuất. Dựa vào một số  nguyên tắc và phương pháp nhất định để  tiến hành phản bố  tối  ưu   các yếu tố sản xuất của dự án thi công.
  3. Tiến hành quản lý một cách linh hoạt đối với các yếu tố sản xuất của dự án thi công. Quản lý hợp đồng dự án thi công xây dựng nhà ở Vì quản lý dự  án thi công có nghĩa là quản lý các hoạt động giao dịch đặc biệt dược   tiến hành dưới điều kiện của thị trường, trong khi những hoạt động giao dịch này lại  là cả  một quá trình được bắt dầu từ  lúc mời thầu, đấu thầu và được duy trì đến lúc  quản lý dự án nên cần phải ký kết hợp đồng dựa vào luật pháp, tiến hành quản lý theo  quy định của hợp đồng. Chất lượng quản lý hợp đồng có liên quan trực tiếp đến việc   quản lý dự  án, đến hiệu quả  kinh tế, kỹ  thuật thi công công trình và đến việc thực  hiện mục tiêu. Vì vậy, cần phải bắt đầu từ khâu, lập đơn giá thi công xây dựng nhà ở,  mời thầu, đấu thầu, ký kết hợp đồng giao nhận công trình và thực hiện quản lý hợp  đổng. Quản lý hợp đồng là một hoạt động tuân thủ  và chấp hành theo luật pháp. Thị  trường gổm có thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Vì vậy, việc quản lý hợp  đồng tất nhiên sẽ liên quan đến các quy định pháp luật và văn bản hợp đồng liên quan   trong nước và quốc tế, cần phải hết sức coi trọng công tác quản lý hợp đồng. Để  có  được hiệu quả kinh tế, còn phải chú ý xử lý tốt việc bồi thường, làm việc có phương  pháp và kỹ năng, cung cấp đầy đủ chứng cứ. Quản lý thông tin trong dự án thi công Công tác quản lý hiện đại hóa cần phải dựa vào thông tin. Quản lý thi công là một   hoạt động quản lý hiện đại hóa phức tạp, vì vậy càng cần phải dựa vào lượng lớn   thông tin và có sự quản lý đối với lượng thông tin đó. Muốn tiến hành quản lý dự án   thi công và khống chế, quản lý một cách linh hoạt mục tiêu dự  án thi công cần phải  dựa vào việc quản lý thông tin, đồng thời, nhờ vào sự trợ giúp của việc áp dụng máy   vi tính để tiến hành quản lý. Đặc trưng của việc ứng dụng phương pháp quản lý dự án thi công Tính rộng rãi trong lựa chọn phương pháp. Quá trình phát triển của quản lý dự  án công trình thực ra là một quá trình kế  thừa,   nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng ỉ ỷ luận vào phương pháp quản lý. Lý luận quản lý  
  4. phát triển đến nay đã hình thành nên phương pháp quản lý hiện đại hóa, nghĩa là   phương pháp quản lý tổng hợp, coi quyết sách kinh doanh là trọng tâm, coi mấy vi tính   là biện pháp và công cụ, ứng dụng phương pháp vận trù học và lý tuận hệ thống, kết   hợp vói ứng dụng khoa học hành vi, coi đối tượn° quản lý là một hệ thống hoàn chỉnh   được cấu thành bởi con người và 14 sự vật. Vì vậy, phương pháp được sử dụng trong   công tác quản lý dự án thi công phải là một phương pháp quản ỉý hiện đại hóa. Thông   thường, phương pháp quản lý hiộn đại hóa đều có thể được sử dụng trực tiếp vào quá   trình quản lý dự  án thi công. Đó là vì phương pháp quản lý hiện đại hóa có tính khoa  học, tính tổng hợp và tính hệ  thống, có thể  thích hợp được với nhu cầu của quản lý  dự án thi công. Tính tổng hợp được đề  cập đến ở  dây bao gồm hai tầng ý nghĩa: thứ  nhất, một phương pháp quản lý có thể   ứng dụng vào nhiều chuyên ngành khác nhau,  thậm chí trong toàn bộ  công tác quản lý; thứ  hai, một lĩnh vực quản lý có thể  vận  dụng tổng hợp các phương pháp quản lý hiện đại hóa để  chúng bổ  sung cho nhau và   phát huy được chức nâng tổng thể  của hệ  thống đồng bộ. Tính hệ  thống được nhắc   đến  ở  đây là chỉ  các phương pháp quản lý khoa học kết hợp với nhau hình thành nên  một hệ thống lớn, các phương pháp quản lý trong hoạt động quản lý cụ thể hình thành   nên một hệ  thống con. Hệ  thống lớn và hệ  thống con đổu được hình thành từ  rất  nhiều phương pháp quản ỉý hiện đại hóa, dồng thời có liên hệ với nhau và hỗ trợ  lấn  nhau. Phương pháp quản lý dự  án thi công là đe phục vụ  cho nhu cầu khống chế mục tiêu   của dự án. Tính độc đáo của phương pháp quản lý dự án thi công có dược từ tính một lần của dự  án thi công là yêu cầu cần thiết để  các phương pháp này thực hiện được việc khống   chế mục tiêu. Việc khống chế mục tiêu dự  án thi công tập trung vào 5 nội dung lớn:   đó là mục tiêu tiến độ, mục tiêu chất lượng, mục tiêu giá thành, mục tiêu an toàn và  mục tiêu quản lý hiện trường. Mõi một nội dung khống chế  mục tiêu lại có một  phương pháp hệ  thống chuyên ngành riêng, Nói cách khác, một số  phương pháp sẽ 
  5. thích hợp và có hiệu quả đặc biệt đối với việc khống chế một mục tiêu nào đó, trong  khi đó, một số  phương pháp khác lại không thích hợp cho việc khống chế  mục tiêu   này. Tuy nhiên, một số  phương pháp do có tính tổng hợp nên có thể  nằm trong hệ  Thống phương pháp khống chế  nhiều mục tiêu. Ví dụ, phương pháp quản lý hoạt  động thích hợp với việc khống chế tất cả các loại mụctiêu. Khi tiến hành không chế  đối với một mục tiêu nào đó, trước tiên chúng ta phải lựa chọn được hệ thống phương   pháp thích hợp. Phương pháp quản lý dự  án thi công có liên quan chặt chẽ  với phương pháp quản lý   của các doanh nghiệp xây dựng, là hệ thống phương pháp được lựa chọn đổ  phục vụ  cho nhu cầu của hoạt động thi công, sản xuấl và kinh doanh của doanh nghiệp xây  dựng. Công việc chính của các doanh nghiệp xây dựng là hoàn Thành nhiệm vụ hao thầu dự  án Thi công, vì vậy, công tác quản lý kinh doanh của họ  phải coi dự  án thi công là   trọng tâm. Vì thế, phương pháp quản K' của doanh nghiệp xây dựng có quan hệ  mật  thìết với phương pháp quản lý dự án thi công. Nhưng điéu này không có nghĩa là lất cả  các phương pháp quản lý kinh doanh cúa doanh nghiệp xây dựng tiều thích hợp với   quản lý dự án thi công. Đối tượng của quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp xảy   dựng là tổ  chức của doanh nghiệp và toàn hộ  các hoạt động của doanh nghiệp đó;  trong khi đó, đối tượng cúa quản lý itự  án thi công lại là dự  án thi công và các hoạt   động quản lý thi công do tổ  chức han giám dốc dự  án tiến hành. Vì vậy. xét vể  inật   phương pháp quản lv, nó vừa là mối quan hệ giữa hệ thống mẹ và hệ thống con, vừa   là sự  giao thoa giữa các hệ  thống khác nhau. Giữa phương pháp quản lý dự  án và   phươntĩ pháp quản lý doanh nghiệp thi công thường có một bộ phận kết nối, chỉ có bộ  phân này mới hiểu thị dược tính liên quan giữa hai hệ thống. Ví dụ7 phương pháp số  lượng ­ giá thành ­ lợi nhuận chính là một phương pháp thuộc bộ  phận kếl nối này.   Trong khi đó, phương pháp kế hoạch tnạng lưới lại nằm trong hệ thống phương pháp 
  6. quản tý dự  án thi công, phương pháp dự đoán và quyết sách thị  trường lại nằm trong  hệ thống phương pháp quản lý doanh nghiệp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2