intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan trắc khí thải tại cơ sở y tế khu vực miền Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

23
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Quan trắc khí thải tại cơ sở y tế khu vực miền Bắc được nghiên cứu nhằm đánh giá việc thực hiện quy định về quản lý chất thải y tế và hiệu quả hoạt động của lò đốt chất thải y tế tại một số bệnh viện tuyến tỉnh, huyện khu vực miền Bắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan trắc khí thải tại cơ sở y tế khu vực miền Bắc

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 QUAN TRẮC KHÍ THẢI TẠI CƠ SỞ Y TẾ KHU VỰC MIỀN BẮC Nguyễn Thị Thanh Hải1, Nguyễn Đức Sơn1, Đinh Xuân Ngôn1, Trần Quốc Thành1, Phạm Thị Ngọc Quỳnh1, Lương Thị Thanh Thủy1 TÓM TẮT 24 To evaluate the operational efficiency of Để đánh giá được hiệu quả hoạt động của các medical solid waste incinerators and meet lò đốt chất thải rắn y tế và đáp ứng theo quy định regulations (QCVN 02: 2012/BTNMT). The (QCVN 02: 2012/BTNMT). Nhóm nghiên cứu research team conducted observations at 20 đã tiến hành quan trắc tại 20 lò đốt chất thải rắn y medical solid waste incinerators of 20 district and tế của 20 cơ sở y tế tuyến huyện, tuyến tỉnh tại 05 provincial health facilities in 05 provinces in the tỉnh thuộc khu vực phía Bắc. Nội dung quan trắc: Northern region. Monitoring content: Evaluation Đánh giá việc thực hiện các quy định về bảo vệ of the implementation of regulations on môi trường và công tác tổ chức quản lý chất thải environmental protection and the organization of y tế; Khảo sát, lấy mẫu, quan trắc khí thải lò đốt medical waste management; Surveying, sampling chất thải rắn y tế tại một số cơ sở y tế có sử dụng and monitoring the emissions of medical solid lò đốt chất thải rắn y tế. Kết quả cho thấy: Các waste incinerators at some medical facilities đơn vị đều tổ chức bộ máy quản lý chất thải y tế using medical solid waste incinerators. The và thực hiện công tác quản lý chất thải y tế. Tuy results show that: All units organize medical nhiên, một số cơ sở y tế được khảo sát không waste management apparatus and perform thực hiện đúng theo quy định về việc thu gom, medical waste management. However, some lưu giữ chất thải y tế (14-42%), không thực hiện surveyed medical facilities did not comply with quan trắc khí thải ống khói theo quy định regulations on collection and storage of medical (17,6%). Một số chỉ tiêu trong khí thải ống khói waste (14–42%), did not observe chimney không đạt giá trị giới hạn cho phép: bụi (33,3%), CO (94,4%), SO2 (61%). emissions as prescribed (17.6%). Some indicators Nhóm tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị, in the chimney exhaust did not reach the nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường và allowable limit values: dust (33.3%), CO sức khỏe nhân viên làm việc tại các bộ phận trên. (94.4%), SO2 (61%). Từ khóa: lò đốt chất thải rắn y tế; carbon The authors also make a number of dioxide; hydrogen sulfide. recommendations, in order to minimize the impact on the environment and the health of SUMMARY employees working in the above departments. EMISSION MONITORING AT NORTH Keywords: medical solid waste incinerator; AREA HEALTH FACILITIES carbon dioxide; hydrogen sulfide. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường Trong những năm qua, ngành y tế và các Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thanh Hải Email: thanhhaiyhld@gmail.com địa phương đã có nhiều cố gắng trong công Ngày nhận bài: 18/3/2022 tác quản lý chất thải y tế. Nhiều bệnh viện đã Ngày phản biện khoa học: 21/3/2022 được đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất Ngày duyệt bài: 13/4/2022 thải y tế; thực hiện phân loại chất thải ngay 177
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN tại nơi phát sinh, thu gom và lưu giữ tạm thời động trong năm, hệ thống xử lý khói lò, sổ chất thải rắn y tế tại các bệnh viện. Tuy theo dõi vận hành hệ thống lò đốt... nhiên, thời gian gần đây qua thanh tra, kiểm 2.4.2. Phương pháp đo, lấy mẫu, phân tra của các cơ quan quản lý nhà nước về bảo tích khí thải lò đốt. vệ môi trường đã phát hiện một số bệnh viện - Phương pháp đo trực tiếp: Các khí thải chưa làm tốt công tác quản lý chất thải y tế. phát sinh từ các lò đốt rác: CO, SO2, NO2 Để có những biện pháp kịp thời giúp cho được đo trực tiếp bằng các thiết bị đo nhanh các nhà quản lý, nhóm tác giả đã thực hiện trang bị các cảm biến quang, phù hợp với với mục tiêu: Đánh giá việc thực hiện quy quy định của Thông tư số 24/2017/TT- định về quản lý chất thải y tế và hiệu quả BTNMT do Bộ Tài nguyên và Môi trường hoạt động của lò đốt chất thải y tế tại một số ban hành năm 2017. bệnh viện tuyến tỉnh, huyện khu vực miền - Phương pháp xác định bụi, axit và kim Bắc. loại nặng trong khí thải: Theo QCVN 02:2012/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU gia về lò đốt rác y tế. 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.5. Xử lý số liệu Chất lượng khí thải ống khói tại khu vực Các số liệu được xử lý bằng phương pháp lò đốt chất thải y tế. thống kê trên phân mêm SPSS 20 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Thời gian thực hiện từ tháng 9 – 12/2020 III. KẾT QUẢ tại một số bệnh viện tỉnh, huyện của 05 tỉnh 3.1. Kết quả đánh giá thực hiện các quy tại khu vực miền Bắc (Sơn La, Điện Biên, định về bảo vệ môi trường và công tác tổ Yên Bái, Tuyên Quang, Lạng Sơn). chức quản lý chất thải y tế 2.3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1.1. Thông tin chung về các bệnh viện Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả khảo sát cát ngang; Phương pháp điều tra, khảo sát Đối tượng lựa chọn bệnh viện tuyến tỉnh thực địa; Phương pháp quan sát, phỏng vấn; (bệnh viện đa khoa tỉnh hoặc tương đương), Phương pháp quan trắc tại hiện trường và bệnh viện huyện hoặc trung tâm y tế có quy phân tích trong Labo; Phương pháp thống kê. mô lớn, thực hiện xử lý chất thải lây nhiễm 2.4. Phương pháp thu thập số liệu tại chỗ bằng lò đốt chất thải rắn. 2.4.1. Phương pháp điều tra, khảo sát Các bệnh viện khảo sát thực địa bao gồm thực địa 20 bệnh viện thuộc 5 tỉnh: Sơn La, Điện - Khảo sát các biện pháp xử lý chất thải y Biên, Tuyên Quang, Yên Bái, Lạng Sơn; Mỗi tế. tỉnh 04 bệnh viện; trong đó bệnh viện tuyến - Quan sát các biện pháp xử lý chất thải y tỉnh: 07, bệnh viện tuyến huyện và tương tế tại cơ sở xử lý chất thải, quan sát sát kho đương: 13. lưu giữ chất thải y tế, vận chuyển, thu gom Tổng số cán bộ, nhân viên y tế trung bình và xử lý chất thải. dao động từ 50 – 852 người, trong đó có chủ - Thu thập thông tin về hoạt động của các yếu là các bác sỹ đa khoa hoặc chuyên khoa, lò đốt chất thải như: công suất, thời gian hoạt điều dưỡng, kỹ thuật viên và hộ lý, còn lại là các cán bộ, nhân viên y tế khác. 178
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 3.1. Số khoa, phòng trung bình theo tuyến bệnh viện khảo sát BV tuyến tỉnh (n=7) BV tuyến huyện (n=13) Nội dung Trung bình Min- Max Trung bình Min- Max Khoa lâm sàng 12,4 4 - 25 8,8 4 - 14 Khoa cận lâm sàng 3,7 1-7 2,6 1-4 Phòng chức năng 5,7 2 - 10 4,2 3-5 Trung tâm/Dự án 0,1 0-1 0,1 0-1 Tổng số khoa, phòng 22,0 7 - 42 15,7 9 - 22 Bảng 3.2. Số giường bệnh theo tuyến bệnh viện khảo sát BV tuyến tỉnh (n=7) BV tuyến huyện (n=13) Nội dung Trung bình Min- Max Trung bình Min- Max Số giường bệnh kế hoạch 442,1 55 - 780 146,2 70 - 250 Số giường bệnh thực kê 545,4 85 - 1098 200,4 60 - 405 Lượt khám bệnh/ngày 455,3 20 - 1000 165,3 56 - 350 Số giường bệnh theo kế hoạch bệnh viện tuyến tỉnh trung bình 442,1; bệnh viện tuyến huyện là trung bình là 146,2 giường bệnh. Số giường bệnh thực tế cao hơn so với số giường theo kế hoạch. Số lượt người đến khám/ngày ở bệnh viện tuyến tỉnh trung bình là 455,3; bệnh viện tuyến huyện trung bình là 165,3. Bảng 3.3. Các nhóm CTRYT phát sinh tại các tuyến bệnh viện khảo sát BV tuyến tỉnh (n=7) BV tuyến huyện (n=13) Trung bình Trung bình tổng lượng tổng lượng Min - Min - Max phát sinh/24h phát sinh/24h Max (kg) (kg) Chất thải lây nhiễm sắc 7,9 2 - 15 1,6 0,3 - 2,83 nhọn Chất thải lây nhiễm không 2,25 - 63,9 3,2 - 160 10,9 sắc nhọn 30,91 Chất thải có nguy cơ lây 7,6 0,1 - 12 0,4 0 - 2,2 nhiễm cao Chất thải giải phẫu 4,0 0 - 11,9 0,5 0,1 - 3,52 Chất thải nguy hại không 5,6 2 - 20 0,4 0,3 - 0,5 lây nhiễm Khác 0 0 3 0 - 20 Tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại các bệnh viện tuyến tỉnh trung bình là 89kg/24 giờ, bệnh viện tuyến huyện trung bình là 16,7kg trong đó nhóm chất thải lây nhiễm không sắc 179
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN nhọn như bông, băng gạc dính máu phát sinh nhiều nhất tại các bệnh viện, chiếm tỷ lệ lớn nhất tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh. Ngược lại, nhóm chất thải nguy hại không lây nhiễm phát sinh ít nhất. Bảng 3.4. Thực trạng công tác quản lý chất thải bệnh viện BV tuyến tỉnh (n=7) BV tuyến huyện (n=13) Nội dung Có Không có Có Không có Phân loại chất thải y tế 7/7 13/13 1/7 không 5/13 không Bao bì lưu chứa chất thải 7/7 13/13 đúng đúng Thu gom chất thải y tế 7/7 13/13 3/7 không 6/13 không Khu vực lưu giữ chất thải riêng 7/7 13/13 đúng đúng Thực hiện quan trắc môi trường y 7/7 13/13 tế hàng năm 2/13 không Thực hiện quan trắc khí thải lò đốt 1 không đủ 7/7 11/13 đủ thông chất thải rắn y tế hàng năm thông số số Tất cả các bệnh viện từ tuyến tỉnh đến Nhiệm vụ tiến hành thu thập số liệu về tuyến huyện đều có bộ máy cán bộ thực hiện hiện trạng sử dụng lò đốt chất thải rắn y tế tại quản lý chất thải y tế và lò đốt, đều thực hiện 05 tỉnh bằng khảo sát trực tiếp (tại 20 đơn vị) phân loại chất thải y tế, đều có khu vực lưu và gửi mẫu phiếu thu thập thông tin với tất cả giữ chất thải riêng. Tất cả các bệnh viện đều các cơ sở y tế còn lại có lò đốt chất thải rắn y thực hiện quan trắc môi trường y tế hàng năm. tế trên địa bàn tỉnh. Tổng số 31 bệnh viện có 3.2. Khảo sát, quan trắc khí thải lò đốt lò đốt tại 05 tỉnh đã được thu thập thông tin chất thải rắn y tế các bệnh viện về lò đốt chất thải rắn y tế. 3.2.1. Thực trạng sử dụng, khai thác lò đốt. Bảng 3.5. Thực trạng lò đốt chất thải rắn y tế STT Thông số Số lượng (n=31) Tỷ lệ, % 1. Nước sản xuất - Việt Nam 11 35,4 - Trung Quốc 04 12,9 - Hàn Quốc 03 9,6 - Nhật Bản 07 22,5 - Anh 04 12,9 - Pháp 02 6,4 2. Năm đưa vào hoạt động - Trước 2010 08 25,8 180
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 STT Thông số Số lượng (n=31) Tỷ lệ, % - 2010-2015 06 19,2 - 2015 - 2020 17 54,8 3. Công suất lò đốt thực tế Dưới 10kg/mẻ 0 Từ 10-20kg/mẻ 09 29,1 Trên 20kg/mẻ 22 70,9% 4 Tình trạng lò - Hoạt động tốt 16 51,6 - Xuống cấp có thể nâng cấp 08 25,8 - Xuống cấp không thể nâng cấp 03 9,6 - Hỏng không hoạt động 04 12,9 Các lò đốt sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ cao nhất, 35,4%; tiếp theo là Nhật Bản 22,5%, rồi đến các lò sản xuất tại Trung Quốc, Hàn Quốc, Anh, Pháp. Năm đưa vào hoạt động: chủ yếu là 5 năm trở lại đây 17 lò (54,8%). Có 8/31 (25,8%) lò hoạt động trên 10 năm. Các lò có công suất trên 20kg/mẻ chiếm đa số (70,9%), tất cả các lò đều hoạt động dưới công suất thiết kế. Có 16/31(51,6%) số lò đang hoạt động tốt; 03 lò xuống cấp không thể nâng cấp; 04/31 lò đang bị hỏng, có dự kiến loại bỏ. Bảng 3.6. Thực trạng về thông số kỹ thuật lò đốt chất thải rắn y tế Đạt QCVN Không đạt QCVN Thông số 02/2012/BTNMT 02/2012/BTNMT Số vùng (buồng đốt) 21 10 Nhiệt độ tối đa của buồng đốt thứ cấp 17 14 Nhiệt độ tối đa của buồng đốt sơ cấp 19 12 Thời gian lưu cháy trong buồng thứ cấp 19 12 Lượng ôxy dư (theo thiết kế) 13 18 Ống khói cao trên 20m tính từ mặt đất 14 17 Cửa lấy mẫu khí thải 21 10 Sàn lấy mẫu khí thải 6 25 Số lò đố có các thông số ở bảng trên đạt QCVN 02/2012/BTNMT như sau: Số vùng (buồng đốt) – 21/31 lò; Nhiệt độ tối đa của buồng đốt thứ cấp (theo thiết kế) – 17/31 lò; Nhiệt độ tối đa của buồng đốt sơ cấp (theo thiết kế) – 19/31; Thời gian lưu cháy trong buồng thứ cấp (theo thiết kế)- 19/31 lò; Lượng ôxy dư (theo thiết kế) – 13/31 lò; Ống khói cao trên 20m tính từ mặt đất – 14/31 lò; Cửa lấy mẫu khí thải – 21/31 lò; Sàn lấy mẫu khí thải- 6/31 lò. 181
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN Bảng 3.7. Thực trạng công tác vận hành, bảo dưỡng lò đốt chất thải rắn y tế Có thực hiện Không thực hiện Thông tin Số lượng Tỷ lệ, % Số lượng Tỷ lệ, % Xây dựng và thực hiện quy trình 18 58 13 42 vận hành an toàn Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố 22 70,9 9 29,1 cháy nổ Nhật ký vận hành 31 100 0 Thực hiện bảo dưỡng định kỳ 31 100 0 Xử lý tro thải sau đốt 18 58 13 42 Có 31/31 lò (100%) có nhật ký vận hành và thực hiện bảo dưỡng định kỳ. Tuy nhiên có 22/31 lò (70,9%) có xây dựng kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ. 18/31 lò (58%) lò có xây dựng quy trình vận hành an toàn. Có 18/31lò (58%) có xử lý tro thải sau đốt đáp ứng quy định theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT. 3.2.2. Thực trạng chất lượng các thông số khí thải lò đốt Bảng 3.8. Kết quả quan trắc bụi và HCL Kết quả đo Mẫu Thông QCVN SL ĐV Trung bình vượt số Min - Max 02:2012/BTNMT + SD TCCP Bụi 18 µg/Nm3 114,4 + 2.07 112 - 117 115 6/18 tổng HCL 18 mg/Nm3 30,65 + 2,32 27,41 – 32,80 50 0/18 Kết quả quan trắc cho thấy: Nồng độ bụi tổng dao động từ 112-117 (mg/m ) trong đó có 3 06/18 mẫu vượt gia trị giới hạn cho phép 1 lần so với QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ HCL dao động từ 27,41 – 32,80 (mg/m3), tất cả các vị trí đo đều đạt QCVN 02:2012/BTNMT. Bảng 3.9. Kết quả Quan trắc CO, SO2, NO2 Kết quả đo QCVN Số mẫu Thông SL Đơn vị Trung bình 02:2012/BTN vượt số Min - Max MT TCCP CO 18 mg/Nm 3 7528,10 44,96 – 35481,36 200 17/18 SO2 18 mg/Nm 3 1217,11 0 – 5484,88 300 11/18 NO2 18 mg/Nm 3 40,84 4,04 – 82,15 300 0/18 Kết quả quan trắc cho thấy: Nồng độ CO dao động từ 44,96 – 35481,36 (mg/m ) trong đó 3 có 17/18 mẫu vượt gia trị giới hạn cho phép 177 lần so với QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ SO2 dao động từ 0 – 5484,88 (mg/m3), trong đó có 11/18 mẫu vượt gia trị giới hạn cho phép 18 lần so với QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ NO2 dao động từ 4,04 – 82,15 (mg/m3), tất cả các vị trí đo đều đạt QCVN 02:2012/BTNMT. 182
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 Bảng 3.10. Kết quả quan trắc Hg, Cd, Pb Mẫu Thông Trung bình SL ĐV Min - Max vượt số + SD TCCP TCCP Hg 18 mg/Nm3 0,10 + 0,01 0,089 – 0,115 0,5 0/18 Cd 18 mg/Nm 3 0,11 + 0,01 0,097 – 0,126 1,2 0/18 Pb 18 mg/Nm 3 0,96 + 0,05 0,896 – 1,01 2,3 0/18 Kết quả quan trắc cho thấy: Nồng độ Hg dao động từ 0,089 – 0,115 (mg/m ), 18/18 vị trí 3 đo đều đạt QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ Cd dao động từ 0,097 – 0,126 (mg/m3), 18/18 vị trí đo đều đạt QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ Pb dao động từ 0,896 – 1,01 (mg/m3), 18/18 vị trí đo đều đạt QCVN 02:2012/BTNMT. IV. BÀN LUẬN kim loại nặng như Cd, Pb, Hg trong khí thải Về thực hiện công tác quản lý chất thải y lò đốt có giá trị giới hạn đều đạt QCVN tế tại một số bệnh viện khu vực miền Bắc, 02:2012/BTNMT. Như vậy nồng độ các theo kết quả khảo sát cho thấy: Tất cả các thông số: bụi, CO, SO2 ở nhiều lò đốt đều bệnh việ từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện đều không đạt Tiêu chuẩn thải. Kết quả này cũng có bộ máy cán bộ thực hiện quản lý chất thải phù hợp với các kết quả quan trắc khí thải lò y tế và lò đốt, đều thực hiện phân loại chất đốt của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi thải y tế (86%- bệnh viện tuyến tỉnh; 62%- trường đã quan trắc trước đây với các lò đốt bệnh viện tuyến huyện), có khu vực lưu gi]x ở các cơ sở y tế khác trong toàn quốc. chất thải riêng theo đúng quy định (BV tuyến Trong quá trình quan trắc, qua quan sát, tỉnh – 58%; BV tuyến huyện – 54%). 100% hỏi và đánh giá thực tế, chúng tôi có một số các bệnh viện đều thực hiện quan trắc khí nhận định lý giải các thông số ô nhiễm lò đốt thải lò đốt hàng năm không đạt tiêu chuẩn thải như sau: Một số lò Tại thời điểm quan trắc, tất cả các lò đốt đốt không đạt tiêu chuẩn thiết kế, nhiều lò chất thải rắn y tế đều hoạt động bình thường. đốt chỉ có 1 buồng đốt. Nhiệt độ lò đốt hiển Kết quả cho thấy: Nồng độ bụi trong khí thải thị thấp không đạt quy định dẫn đến quá trình lò đốt: dao động từ 112-117 (mg/m3), có đốt không hoàn toàn. Tình trạng của đa số 06/18 mẫu vượt giá trị giới hạn cho phép 1 các lò đều đã xuống cấp. Vị trí đặt cửa lấy lần so với QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng mẫu khí thải trên ống khói chưa phù hợp, độ CO trong khí thải lò đốt: dao động từ không đúng quy định, thường để thấp gần 44,96 – 35481,36 (mg/m3), có 17/18 mẫu buồng đốt. Thường cho rác ngay lúc bật lò vượt giá trị giới hạn cho phép 177 lần so với đốt, khi nhiệt độ lò chưa đủ nhiệt theo quy QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ SO2 định, làm tặng phát thải khí CO nhất là giai trong khí thải lò đốt: dao động từ 0 – 5484,88 đoạn đầu. Thường xuyên mở cửa lò khi đốt (mg/m3), có 11/18 mẫu vượt giá trị giới hạn để tiếp thêm rác làm nhiệt độ buồng đốt bị cho phép 18 lần so với QCVN giảm dẫn đến quá trình đốt không hoàn toàn. 02:2012/BTNMT. Nồng độ NOx, HCl, các Như vậy phát thải các thông số ô nhiễm lò 183
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC LẦN THỨ X - SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN đốt không đạt tiêu chuẩn thải có thể do cả vận hành lò đốt. Tăng cường công tác đào chất lượng lò đốt và các thao tác vận hành lò tạo nhân viên vận hành lò đốt, kiểm tra, giám đốt của nhân viên vận hành. sát vận hành để đảm bảo việc vận hành lò đốt được thực hiện đúng theo quy định và duy trì V. KẾT LUẬN các điều kiện vận hành của lò đốt. Cần có kế Khảo sát đánh giá tại 20 bệnh viện tại 5 hoạch và thực hiện bảo dưỡng lò đốt định kỳ tỉnh phía Bắc: Các đơn vị đều tổ chức bộ để đảm bảo hiệu quả đốt của lò cũng như máy quản lý chất thải y tế và thực hiện công phát hiện sớm những dấu hiệu xuống cấp để tác quản lý chất thải y tế. Tuy nhiên việc thu có biện pháp khắc phục kịp thời. Cần có kế gom, lưu giữ chất thải y tế thực hiện chưa hoạch và thực hiện quan trắc khí thải lò đốt đúng với quy định theo Thông tư theo quy định để đảm bảo công tác xử lý, 58/2015/TTLT ngày 31 tháng 12 năm 2015 tiêu hủy chất thải rắn y tế của bệnh viện thực (tương ứng 14-42%). Các đơn vị (100%) đều sự hiệu quả về mặt môi trường. Đặt lại cửa thực hiện quan trắc môi trường xung quanh. lấy mẫu khí thải đúng vị trí và kích thước. Có 4/20 đơn vị khảo sát (20%) không quan Lắp đặt sàn thao tác cho lấy mẫu khí thải. trắc khí thải ống khói. 3/16 đơn vị (17,6%) Đối với các Sở, Ban ngành: Hỗ trợ các có quan trắc ống khói nhưng không quan trắc bệnh viện trong việc đào tạo nâng cao năng đủ thông số theo quy định tại lực cho nhân viên vận hành lò đốt chất thải QCVN02:2012/BTNMT. rắn y tế, đảm bảo công tác vận hành được Nồng độ bụi trong khí thải lò đốt: dao thực hiện đúng quy định và hiệu quả, lựa động từ 112-117 (mg/m3), có 06/18 (33,3%) chọn các phướng án xử lý chất thải rắn y tế mẫu vượt gia trị giới hạn cho phép 1 lần so phù hợp, lựa chọn các loại hình lò đốt đạt với QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ CO tiêu chuẩn, bảo vệ môi trường. Cần sớm có trong khí thải lò đốt: dao động từ 44,96 – kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch xử 35481,36 (mg/m3), có 17/18 (94,4%) mẫu lý chất thải rắn y tế nguy hại theo mô hình vượt giá trị giới hạn cho phép 177 lần so với cụm hoặc tập trung theo đúng định hướng QCVN 02:2012/BTNMT. Nồng độ SO2 của Thủ tướng Chính phủ trong Quyết định trong khí thải lò đốt: dao động từ 0 – 5484,88 số 170/QĐ-Ttg ngày 08/2/2012. Tăng cường (mg/m3), có 11/18 (61%) mẫu vượt giá trị kiểm tra, giám sát chất lượng các lò đốt cũng giới hạn cho phép 18 lần so với QCVN như chất lượng khói thải lò đốt áp dụng tại 02:2012/BTNMT. Nồng độ NOx, HCl, các địa phương. kim loại nặng như Cd, Pb, Hg trong khí thải Đối với các UBND: Cần lên kế hoạch lò đốt có giá trị giới hạn đều đạt QCVN quản lý, xử lý chất thải y tế và chất thải nguy 02:2012/BTNMT. hại nói chung theo hướng xử lý, tiêu hủy tập trung hoặc theo cụm. Hỗ trợ kinh phí cho các VI. KIẾN NGHỊ bệnh viện trong việc nâng cấp hoặc thay mới Đối với các bệnh viện: Cần tăng cường lò đốt đối với những địa phương vẫn tiếp tục đào tạo, nâng cao kiến thức và nhận thức của áp dụng mô hình xử lý chất thải tại chỗ. cả lãnh đạo bệnh viện cũng như nhân viên 184
  9. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 514 - THÁNG 5 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Emission inventories in Europe. U.S. EPA 1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Báo 2017 International Emission Inventory cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2015: Conference, Baltimore, USA. Chương 5-Môi trường không khí. Hà Nội. 6. European Environment Agency (2016). Air 2. Cục Kiểm soát ô nhiễm, Tổng cục Môi pollutant emission inventory guidebook 2016: trường (2016). Báo cáo nhiệm vụ Kiểm kê Clinical waste incineration. Washington, nguồn phát thải khí công nghiệp, xây dựng USA. văn bản quy phạm pháp luật phục vụ cho 7. Minnesota Pollution Control Agency công tác kiểm soát ô nhiễm về khí thải công (2011). Air Emission Control Requirements nghiệp. Hà Nội. for Health Care Facilities. Minnesota, USA. 3. Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường 8. Heidelore Fiedler (1996). Sources of (2014). Báo cáo tổng hợp Quan trắc và Phân PCDD/PCDF and impact on the environment. tích môi trường ngành y tế khu vực miền Bắc 9. Moo Been Chang et al (2001). năm 2014. Hà Nội. Characterization of dioxin emissions from 4. UNIDO (2012). Hướng dẫn áp dụng kỹ thuật two municipal solid waste incinerators in tốt nhất hiện có/kinh nghiệm môi trường tốt Taiwan. nhất (BAT/BEP) giảm phát thải từ hoạt động 10. Ulrich Quaß et al (2004). The European đốt rác. Hà Nội. Dioxin Air Emission Inventory Project––Final 5. European Environment Agency (2017), Results. 185
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2