intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản trị kinh doanh

Chia sẻ: đinh Thị Nụ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

105
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Doanh nghiệp? – Là một tổ chức kinh tế nhằm thực hiện các mục đíchKD. – Luật DN 2005 “ DN là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” – Tóm lại doanh nghiệp, dưới góc nhìn quản trị - là một tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động SXKD để đạt mục đích chung (thu lợi nhuận)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản trị kinh doanh

  1. 20-Mar-12 A. DOANH NGHIỆP I. DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm DN: Tổ chức là gì? • Đặc điểm của tổ chức: QUẢN TRỊ • Có nhiều người (2 người trở lên) • Cấu trúc rõ ràng KINH DOANH • Có mục đích chung • Tổ chức là một tập hợp gồm 2 người trở lên, liên kết với nhau theo một cấu trúc nhât định cùng hoạt động để đạt được mục đích chung. KẾT CẤU MÔN HỌC Đặc điểm của tổ chức (DN) Giới thiệu về Quản trị kinh doanh 2 tiết 1 • Tổ chức hoạt động dựa trên các nguồn lực cơ bản 2 Nhà Quản trị 3 tiết (con người, vốn, tài nguyên, công nghệ) 3 Tạo lập doanh nghiệp 3 tiết • Tổ chức luôn có mối quan hệ chặt chẽ với môi 4 Quản trị sản xuất và tác nghiệp 4 tiết trường Quản trị nhân lực trong DN 2 tiết • Tổ chức có cấu trúc rõ ràng 10 chương 5 Quản trị chất lượng SP trong DN 2 tiết • Có nguyên tắc phân công lao động cũng như trách 6 nhiệm rành mạch 7 Quản trị Công nghệ 2 tiết 2 tiết • Để đạt được mục đích chung tổ chức cần phải có 8 Quản trị tiêu thụ sự quản lý. 4 tiết 9 Quản trị tài chính trong DN 10 Phân tích hiệu quả kinh doanh 3 tiết 11 Quản trị thương hiệu 3 tiết DN là một tổ chức kinh tế CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ QTKD • Tổ chức kinh tế là gì? – Là tổ chức đạt được mục đích kinh tế • Doanh nghiệp? • Doanh nghiệp – Là một tổ chức kinh tế nhằm thực hiện các mục đích KD. • Môi trường kinh doanh – Luật DN 2005 “ DN là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo • Quản trị kinh doanh quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động • Các trường phái quản trị kinh doanh kinh doanh” – Tóm lại doanh nghiệp, dưới góc nhìn quản trị - là một tổ chức kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động SXKD để đạt mục đích chung (thu lợi nhuận). 1
  2. 20-Mar-12 CÁC CÁCH PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP 2. Công ty TNHH • Phân loại căn cứ vào hình thức sở hữu vốn • Chủ sở hữu có thể là một tổ chức hoặc cá nhân (tối (DN 1 chủ sở hữu, DN nhiều chủ sở hữu) đa 50 người) • Phân loại căn cứ vào quy mô • Chịu trách nhiệm hữu hạn (DN quy mô lớn, vừa và nhỏ) • Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy • Phân loại căn cứ vào lĩnh vực hoạt động chứng nhận đăng ký kinh doanh (DN nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ) • Không được phát hành cổ phiếu • Phân loại căn cứ vào loại hình doanh nghiệp (Theo luật DN 2005 => 5 loại hình) => Ưu, nhược điểm? Các loại hình doanh nghiệp 3. Công ty cổ phần • Cổ phần tự do chuyển nhượng • Doanh nghiệp tư nhân • Cổ đông: Tối thiểu 3, chịu trách nhiệm hữu hạn • Công ty TNHH • Có TCPN kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận • Công ty cổ phần đăng ký kinh doanh • Công ty hợp danh • Được phát hành chứng khoán các loại • Nhóm công ty Tính đến hết năm 2010, tổng số doanh nghiệp đăng => Ưu, nhược điểm? ký thành lập đã đạt 544.394 doanh nghiệp. 4. Công ty hợp danh 1. Doanh nghiệp tư nhân • Có ít nhất 2 thành viên hợp danh chịu trách nhiệm • Do một cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm vô vô hạn hạn • Có thể có thành viên góp vốn, chịu TNHH • Không có tư cách pháp nhân • Có TCPN kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận • Mỗi cá nhân chỉ có quyền thành lập một doanh đăng ký kd nghiệp tư nhân • Không được phát hành cổ phiếu. • Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào => Ưu, nhược điểm? => Ưu, nhược điểm? 2
  3. 20-Mar-12 5. Nhóm công ty Chủ DN Luật định và Thông lệ XH Tập hợp các công ty có mối liên hệ gắn bó lâu Các dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị đầu Tác Những người trường và các dịch vụ kinh doanh khác. vào động Cung ứng đầu vào • Công ty mẹ - công ty con Những người Thị • Tập đoàn kinh tế LĐ trong DN trường Các đối thủ • Các hình thức khác Cạnh tranh => Ưu, nhược điểm Khách hàng Mục tiêu DN Các cơ hội, các rủi ro Logic của khái niệm QTKD II. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2.1. Khái niệm :Môi trường KD là tổng thể các yếu tố, 3.2. Nguyên tắc Quản trị các nhân tố (bên ngoài và bên trong) vận động tương • Đó là những ràng buộc theo những tiêu chuẩn, chuẩn tác lẫn nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt mực nhất định buộc mọi người thực hiện hoạt động động KD của DN. QT phải tuân theo. 2.2. Những đặc trưng cơ bản của môi trường KD • Những yêu cầu cơ bản sử dụng hệ thống nguyên tắc hiện nay: QT: – Nền kinh tế thị trường nước ta mang bản chất nền – Phải với tư cách hệ thống mang tính chất bắt buộc, kinh tế cạnh tranh tự hoạt động – Các yếu tố thị trường ở nước ta đang được hình – Phải tạo cho người thực hiện tính tự chủ lớn trong hành động của họ thành – Phải tác động tích cực đến KQKD – Tư duy KD còn manh mún, truyền thống, cũ kĩ – Phải luôn thích ứng với những thay đổi của môi – Môi trường KD hội nhập quốc tế trường KD III. QUẢN TRỊ KINH DOANH Các nguyên tắc QTKD 3.1. Khái niệm: • Định hướng mục tiêu – Một Dn cần được QT. QT này được gọi là QTKD. • Định hướng kết quả – QTKD là một hoạt động phức tạp, các NQT phải tổ chức mọi hoạt động KD từ khâu đầu đến khâu cuối • Ngoại lệ cùng của khu kỳ KD. • Trên cơ sở phân chia nhiệm vụ – Hoặc QTKD là quá trình tác động liên tục, có tổ • Chuyên môn hoá chức, có hướng đích của chủ DN lên tập thể những • Kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế người LĐ trong DN, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện một cách tốt nhất • Bí mật trong kinh doanh moị HĐSX – KD của DN nhằm đạt được mục tiêu đề • Biết dừng lại đúng lúc ra theo đúng luật định và thông lệ XH. • Dám mạo hiểm 3
  4. 20-Mar-12 Các nguyên tắc QTKD (1) Định hướng mục tiêu: mọi cấp QT đều phải thực hiện các nhiệm vụ trên cơ sở hệ thống mục tiêu đã xác định. 3.1. Phương pháp hành chính • Nguyên tắc này dựa trên cơ sở chế độ cộng đồng trách nhiệm và sự cộng tác làm việc trong hoạt động QT • Dựa trên cơ sở các mối quan hệ về tổ chức và kỷ (2) Định hướng kết quả: luật của DN – Dựa trên cơ sở đã xác định trước mục tiêu và cấp trên QL cấp dưới trên cơ sở so sánh, đánh giá kết quả. • Thể hiện ở việc ban hành và thực hiện các điều lệ, (3) Ngoại lệ: là nguyên tắc giới hạn quyền ra quyết định ở nội quy, quy chế,… các trường hợp sai lệch so với mục tiêu dự kiến và các • Mọi người phải thực hiện các mệnh lệnh, chỉ thị, trường hợp đòi hỏi các quyết định quan trọng. quy chế,.., và nếu vi phạm sẽ bị xử phạt. – Cấp QT xây dựng hệ thống kiểm tra thích hợp và tập trung vào các sai lệch so vơi kế hoạch. • Nó xác lập trật tự, kỷ cương với hoạt động của – Hạn chế: dễ dẫn đến thông tin phản hồi thiếu chính xác mọi bộ phận, cá nhân trong DN. do cấp dưới không muốn có sự can thiệp của cấp trên. Các nguyên tắc QTKD (4) Nguyên tắc trên cơ sở phân chia nhiệm vụ: nhiệm 3.2. Phương pháp kinh tế vụ được phân chia giao cho cấp dưới. – Phải gắn với quyền hạn, quyền lực,trách nhiệm. • Tác động vào người LĐ (lợi ích) thông qua các – Phân chia theo nguyên tắc: biện pháp kinh tế • Tập quyền: nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lực, trách nhiệm tập trung ở phía trên. • Phương pháp này rất quan trọng trong QT vì lợi • Phân quyền: nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lực, ích là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm năng lực trách nhiệm được chia nhỏ, tập trung ít ở phía làm việc sáng tạo của người LĐ. trên và chuyển nhiều xuống phía dưới. (5) Chuyên môn hoá (6) Kết hợp hài hoà các lợi ích kinh tế: đảm bảo tính công bằng giữa thu nhập và kết quả đóng góp => tạo động lực cho người LĐ. 3.3. Phương pháp quản trị 3.3. Phương pháp giáo dục thuyết phục • Phương pháp hành chính • Tác động vào người LĐ bằng các biện pháp tâm • Phương pháp kinh tế lý XH và giáo dục thuyết phục • Phương pháp giáo dục thuyết phục • Phương pháp này uyển chuyển, linh hoạt (Phương pháp tuyên truyền giáo dục) • Có vai trò quan trọng trong động viên tinh thần quyết tâm, sáng tạo của người LĐ… 4
  5. 20-Mar-12 IV. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC 2.Quản trị học hình thành giữa HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ TK18 đầu TK20 (tiếp) • Tổ chức và quản trị trước TK18 • Điều kiện để hình thành khoa học quản lý: • Quản trị học hình thành giữa TK18 đầu TK20 – Đòi hỏi cấp bách của cuộc sống • Các trường phái QT trong TK20 – Cần các nhà QL chuyên nghiệp • Quản trị học trong TK21 – Có các nhà khoa học tâm huyết – Môi trường sáng tạo – Khả năng ứng dụng thực tiễn cao => Thúc đẩy phát triển KHQL 3. Các trường phái QT trong TK20 (1) Trường phái QT khoa học (1885 – 1920): 1.Tổ chức và quản trị trước TK18 • Đại diện tiêu biểu: Frederick W. Taylor, Frank và Lillian Gilbrech, G. Gantt. • Tác phẩm: “Các nguyên tắc quản lý khoa học” (1911) • Sự tồn tại của các tổ chức chính trị lớn như: • Những đóng góp cơ bản: • Đế chế La mã – Ứng dụng các nguyên tắc khoa học để tìm cách làm tốt nhất (4 – Nhà thờ thiên chúa giáo nguyên tắc của Taylor): • Tuy nhiên trước TK 18 người ta chưa quan tâm • Ứng dụng phương pháp KH cho từng công việc để tìm ra cách làm tốt nhất đến phát triển khoa học quản lý • Lựa chọn, huấn luyện, đào tạo, phát triển đội ngũ công nhân • Tồn tại nhu cầu tự nhiên về các kiến thức quản trị, một cách khoa học các nhà quản trị giỏi nhưng chưa hình thành khoa • Hợp tác để thực hiện đúng các nguyên tắc khoa học đã đặt ra học quản trị • Phân chia công việc và trác nhiệm giữa quản trị và thực hiện – nhà quản trị và công nhân, buộc các nhà QT phải làm đúng chức năng. – Phân tích công việc, chuyển động, loại bỏ thao tác thừa (Gilbrech) – Biểu đồ quản trị công việc - Biểu đồ Gantt 2.Quản trị học hình thành giữa TK18 (2) Trường phái quản trị hành chính: đầu TK20 •Đại diện: Henri Fayol (1841 – 1925) và Max Weber •Đóng góp chính: • Bối cảnh ra đời của quản trị học: – Cách mạng CN ANH ( khoảng 1770) • Fayol là người đầu tiên mô tả hoạt động QT như là một hệ • 1764: phát minh ra máy dệt thống các chức năng gồm: hoạch định, tổ chức, điều khiển, • 1785: phát minh ra máy hơi nước kiểm soát và phối hợp. – Tác phẩm “Của cải của các quốc gia” (1776) của •Tập trung vào nghiên cứu hoạt động của các nhà QT (đề Adam Smith xuất 14 nguyên tắc quản trị của Henry Fayol) • Nguyên tắc phân công LĐXH để tăng hiệu quả (vd sản xuất đinh ghim) •Mô hình tổ chức hành chính lý tưởng ( M. Weber) – Cách mạng CN từ Anh lan sang bùng nổ trên nước Mỹ •Hạn chế: – Và khoa học QL đã ra đời trên đất nước mỹ •Chưa quan tâm đến các yếu tố phi chính thức 5
  6. 20-Mar-12 Trường phái QT hành chính: (4) Trường phái quản trị quan hệ con người 14 nguyên tắc QT của Henry Fayol: - Đại diện: D. Canegie, A. Maslow • Quyền hạn và trách nhiệm • Phân công lao động - Những đóng góp chính: • Kỷ luật •D. Canegie, thập niên 1930, quan điểm con đường • Thống nhất chỉ huy dẫn đến thành công là giành được sự hợp tác với • Thống nhất định hướng lãnh đạo người khác: • Lợi ích cá nhân dưới lợi ích chung •Tôn trọng người khác • Trả lương tương xứng • Tập trung hoá (tập quyền) •Tạo ấn tượng • Dây chuyền quyền lực hình thang •Cảm thông, thu phục • Trật tự • Công bằng •Thay đổi người khác bằng khen ngợi, tạo cơ hội • Ổn định nhân sự sửa lỗi lầm. • tự chủ, sáng tạo, sáng kiến • Tinh thần đồng đội (3) Trường phái QT hành vi: -Đại diện: May P. Follet (1868 – 1933), Elton Mayo (1880 – 1949); Doulags Gregor (1906 – 1964). -Những đóng góp chính: Nhu cầu tự -Follet là người đầu tiên đưa ra quan điểm – QT là làm việc với khẳng định và thông qua người khác. -Đề xuất nhìn nhận tổ chức dưới góc độ hành vi cá nhân, đề cao Nhu cầu được tôn trọng tư tưởng định hướng tới đối tượng lao động quản lý. Nhu cầu được XH công nhận -Elton Mayo và những nghiên cứu ở Hawthorne (1927 – 1932) đi đến kết luận: Nhu cầu được bảo vệ, an toàn + Gia tăng năng suất không phụ thuộc vào các nguyên nhân vật chất mà là tập hợp các phản ứng tâm lý rất phức tạp. Nhu cầu tâm, sinh lý + “ khi công nhân có sự chú ý đặc biệt thì năng suất sẽ tăng lên bất kể điều kiện làm việc có thay đổi hay không” - Hiệu ứng Hawthorne THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW * Mc. Gregor với thuyết X và Y (5) Trường phái QT định lượng (1950 -) Thuyết X Thuyết Y Đại diện: N. Viner, G. Simon, L. Kantorovich, R. Mc Namara 1. Con người không thích làm việc và sẵn 1. Làm việc là một bản năng như nghỉ sàng lảng tránh công việc khi có điều kiện ngơi, giải trí. Những đóng góp chính: 2. Muốn con người làm việc thì phải đe 2. Con người có năng lực tự điều khiển, tự doạ, ép buộc và giám sát kiểm soát nếu được uỷ nhiệm •Ứng dụng các phương pháp và công cụ định 3. Con người đều muốn bị điều khiển, luôn 3. Nếu được khen thưởng kịp thời, xứng lượng phục vụ quá trình ra quyết định tìm cách lảng tránh trách nhiệm, ít khát đáng con người sẽ gắn bó hơn với tổ chức vọng và thích được yên ổn •Nhiều lý thuyết mới ra đời: lý thuyết ra quyết 4. Mọi người đều có thể nhận trọng trách định, lý thuyết trò chơi, nghiên cứu tác và trách nhiệm nghiệp,… 5. Mọi người đều có óc tưởng tượng phong phú, khéo léo, sáng tạo •Ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học khác vào QT: toán ứng dụng, thống kê, xác suất. 6
  7. 20-Mar-12 -Các hình thức tổ chức mới: (6) Xu hướng tiếp cận theo quá trình Doanh nghiệp điện tử •Đại diện: H. Fayol Doanh nghiệp liên kết ảo •Đóng góp mới: Mạng kinh tế -Xem vấn đề QT như một quá trình bao gồm Tổ chức học tập chuỗi các hoạt động quản lý nối tiếp nhau trong một không gian và thời gian xác định. - Phương pháp quản trị mới: -Giúp cho người nghiên cứu nắm rõ mối quan hệ Quản trị tri thức giữa các công đoạn của quá trình SXKD. Quản trị đổi mới -Quá trình cơ bản của Dn là quá trình biến đổi Quản trị sự thay đổi yếu tố đầu vào thành sản phẩm đầu ra. Quản trị chất lượng toàn diện Quản trị chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng toàn cầu (7) Xu hướng tiếp cận theo hệ thống: • Cách tiếp cận này cho rằng QT là tập hợp các hoạt động, quyết định, cách ứng xử của nhà QL trước các tình huống của đời sống. • Để ra được các quyết định phù hợp với tình huống, đạt hiệu quả cũng như hiệu suất, nhà QT cần có kiến thức tổng hợp kết hợp kinh nghiệm thực tế. • Các biến số cơ bản tình huống: -Môi trường (bên trong, bên ngoài) -Nguồn lực (con người, vật chất, vốn, công nghệ, tri thức) -Thời gian 4. Quản trị học trong TK 21: -Đặc điểm môi trường quản trị của TK 21 Kinh tế tri thức Vai trò trụ cột của thông tin và công nghệ Toàn cầu hoá - thị trường hoá toàn cầu Đa dạng hoá và chuyển dịch lao động Thương mại điện tử - doanh nghiệp điện tử -Nhiệm vụ của quản trị học: Khả năng tích ứng cao Đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo và bền vững Chủ động điều phối nguồn lực 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0