intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ VÀ LÁ SẮN LÀM THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

Chia sẻ: Nguyen Hoang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

237
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ VÀ LÁ SẮN LÀM THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN .ĐẶT VẤN ĐỀ Sắn – cây lương thực quan trọng, là thức ăn chính trong chăn nuôi và NTTS ở nước ta.  Sắn có nhiều giống: KM 94, H34, Ba

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ VÀ LÁ SẮN LÀM THỨC ĂN CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN

  1. QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ VÀ LÁ SẮN LÀM THỨC ĂN CHO ĐVTS 1
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ  Sắn – cây lương thực quan trọng, là thức ăn chính trong chăn nuôi và NTTS ở nước ta.  Sắn có nhiều giống: KM 94, H34, Ba Trăng ....  Củ sắn giàu tinh bột (76,2-77,2%) – nghèo protein (2,2- 2,7%) & HCN cao (sắn KM94 - 490 mg/kg VCK).  Lá sắn KM 94 giàu protein (21-28%) nhưng độc tố HCN rất cao 800-3200 ppm (theo VCK). 2
  3.  Lá sắn, thường it được người dân sử dụng mà bỏ phí ngoài đồng.  Củ sắn KM94 nếu không qua chế biến, ăn vào sẽ bị ngộ độc.  Có nhiều phương pháp chế biến sắn nhằm giảm HCN: phơi khô, ủ chua, nấu chín, …  Miền Trung: thu hoạch sắn vào mùa mưa nên không thuận lợi cho việc phơi khô ⇒ ủ chua là PP sử dụng hiệu quả củ và lá sắn. 3
  4. HCN (mg/kg cuítæåi) pH 120 7 119 6 102 100 95 5 80 75 4 66 60 6.7 57 3 49 45 40 40 38 4.2 2 3.9 3.9 3.9 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 20 1 0 0 0 7 14 21 30 60 90 120 150 180 Thåì gian uí ngaì i , y pH HCN Sự biến đổi pH & HCN trong khối ủ theo thời gian 4
  5. QUY TRÌNH Ủ CHUA CỦ SẮN QUY 5
  6. • Mục đích, yêu cầu – Bảo quản làm thức ăn vật nuôi thời gian dài, không ảnh hưởng chất lượng & không gây độc – Chủ động thức ăn, giải quyết tính thời vụ & tiết kiệm thời gian – Kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng 6
  7. • Kỹ thuật ủ chua   Kỹ thuật ủ chua củ sắn – Bước 1. Chuẩn bị dụng cụ ủ: hố ủ, vại sành, bể xi măng, túi nylon. – Bước 2: Chuẩn bị vật liệu: củ sắn tươi rửa sạch, nghiền hoặc thái lát mỏng 1-2 mm, trộn với muối (0,5% khối lượng tươi). – Bước 3. Cho vật liệu vào dụng cụ ủ và nén chặt đậy kín. 7
  8. Kỹ thuật ủ chua lá sắn – Bước 1. Chuẩn bị dụng cụ ủ – Bước 2. Chuẩn bị vật liệu: lá sắn cắt 2-5 cm, trộn với một trong 3 chất phụ gia là rỉ mật, bột sắn, cám gạo (5%) và muối (0,5% khối luợng tươi). – Bước 3. Cho khối ủ vào dụng cụ ủ & nén chặt đậy kín. 8
  9. • Khai thác sử dụng – Quy trình ủ chua trên, củ sắn được bảo quản tốt > 6 tháng, lá sắn 3-5 tháng ⇒ ít ảnh hưởng chất lượng. – Củ và lá sắn sau 21 ngày ủ có thể cho cá ăn. Ủ chua chỉ giảm HCN – không mất hoàn toàn ⇒ khi sử dụng củ và lá các giống sắn đắng ủ chua phải chú ý đến hàm lượng độc tố. 9
  10. Chuẩn bị dụng cụ ủ chua 10 10
  11. Chuẩn bị vật liệu ủ: củ sắn tươi, rửa sạch 11 11
  12. Nghiền củ sắn bằng máy 12 12
  13. Thái lát mỏng bằng máy quay tay (1-2 mm) 13 13
  14. Trộn với muối (0,5% khối lượng tươi)- cho vật liệu vào vại sành & nén chặt đậy kín 14 14
  15. Nén chặt khối ủ theo từng lớp 15 15
  16. Đậy khối ủ và lấp đất 16 16
  17. Ủ chua sắn trong bao nylon 17 17
  18. QUY TRÌNH Ủ CHUA LÁ SẮN QUY 18 18
  19. Lá sắn khi thu hoạch, cắt nhắn 2-5 cm, trộn với cám hoặc bột sắn hoặc rỉ mật tỷ lệ 5% và muối 0,5% 19 19
  20. Cho khối ủ vào dụng cụ ủ và nén chặt đậy kín 20 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2