intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học viên trung tâm giáo dục thường xuyên

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

131
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm đi sâu nghiên cứu về công tác quản lý giáo dục phối hợp, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn công tác trong nhà trường, đồng thời phối hợp tốt xử lý các tình huống của Giáo viên và Học sinh trên tinh thần tiến công, phát huy cái tốt, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học viên trung tâm giáo dục thường xuyên

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br /> Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên huyện Xuân Lộc<br /> Mã số: . . . . . . . . . .<br /> <br /> SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br /> BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC<br /> HỌC VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN<br /> <br /> Người thực hiên: VÕ THANH HIỆP<br /> Lĩnh vực nghiên cứu:<br /> - Quản lý giáo dục:<br /> - Phương pháp dạy học bộ môn:<br /> - Lĩnh vực khác:<br /> <br /> Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN<br /> Mô hình<br /> Phần mềm<br /> Phim ảnh<br /> <br /> Hiện vật khác<br /> <br /> Năm học: 2011 - 2012<br /> <br /> ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> 1-<br /> <br /> SƠ LƢỢT LÝ LỊCH KHOA HỌC<br /> I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br /> 1. Họ và tên: Võ Thanh Hiệp<br /> 2. Ngày tháng năm sinh: 28-07-1971<br /> 3. Nam, nữ: Nam<br /> 4. Địa chỉ: Xã Xuân Thọ, Xuân Lộc, Đồng Nai<br /> 5. Điện thọai: 0613 871660/0937174333<br /> 6. Fax: 0613871660<br /> E-mail: gdtx.gdtxxuanloc@dongnai.edu.vn<br /> 7. Chức vụ: Giám đốc<br /> 8. Đơn vị công tác: Trung tâm GDTX huyện Xuân Lộc – Đồng Nai<br /> II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br /> - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư Phạm.<br /> - Năm nhận bằng: 1998<br /> - Chuyên ngành đào tạo: Tóan<br /> III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br /> - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Quản lý trường học<br /> - Số năm có kinh nghiệm: 10 năm<br /> - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br /> + Công tác nâng cao hiệu quả công tác của cán bộ - công nhân viên của trung tâm.<br /> + Quản lý nâng cao chất lượng dạy – học bổ túc văn hóa cho đối tượng CB-CNV và<br /> người lớn tuổi tham gia học tập tại trung tâm.<br /> + Biện pháp giáo dục đạo đức cho học viên học văn hóa tại trung tâm giáo dục<br /> thường xuyên.<br /> <br /> ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> 2-<br /> <br /> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:<br /> <br /> Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 7/11/2007 của Bộ Chính Trị về tổ<br /> chức “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Đến nay, cuộc vận động<br /> “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã được tổ chức sâu rộng trên<br /> cả nước và g t hái được nhiều kết quả. Đã trên 40 năm k t ngày Bác đi xa, nhưng bài<br /> học về đạo đức, lối sống nhân cách của Người luôn t a sáng.<br /> Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng đến việc bồi dư ng và xây<br /> dựng những con người xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều bài viết, bài nói chuyện của mình<br /> Người đều nhấn mạnh:<br /> u n<br /> d ng ch ngh<br /> h i phải c con ng i h i ch<br /> ngh . Con người mới xã hội chủ nghĩa là những người có đạo đức và tri thức, là<br /> những người v a “hồng” v a “chuyên” và hơn hết trước lúc đi xa Bác Hồ có đ lại cho<br /> toàn Đảng, toàn dân một bản di chúc vô c ng quý báu, trong đó Bác ân cần dạy bảo và<br /> quan tâm đến thế hệ tr .<br /> Trong bối cảnh cả nước tích cực hưởng ứng và thực hiện tốt cuộc vận động “Học<br /> tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 06-CT/TW của Bộ<br /> Chính trị; toàn Ngành Giáo dục & Đào tạo đã và đang ra sức thực hiện cuộc vận động<br /> H i không ,<br /> ỗi thầ cô giáo là tấm g ơng đạo đức t học và sáng tạo việc tổ<br /> chức các hoạt động cụ th đ c trưng của Ngành, của đơn vị gắn với cuộc vận động<br /> chung. Hơn thế nữa, t năm học 2008 – 2009, Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi<br /> đua X d ng tr ng học th n thiện, học sinh tích c c , với chủ đề năm học “Tiếp tục<br /> nâng cao chất lượng quản lý giáo dục” nhằm mục đích phát tri n con người toàn diện về<br /> đức và tài, rèn luyện kỷ năng sống, đáp ứng yêu cầu phát tri n của đất nước. T ng việc<br /> làm của mỗi cá nhân có tác động lan t a sâu rộng tác động tốt đến lượng giáo dục chung<br /> của mỗi nhà trường trong cả nước. Đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ<br /> Chí Minh trở thành công việc thường xuyên trong các tổ chức chính trị, của mỗi cán bộ,<br /> đảng viên, công chức, viên chức, học viên. Mục đích cuối c ng của việc học tập và làm<br /> theo tấm gương đạo đức của Bác phải bằng những việc làm cụ th ; góp phần xây dựng<br /> Đảng trong sạch vững mạnh, ngăn ch n đẩy l i sự xuống cấp về đạo đức lối sống trong<br /> một bộ phận cán bộ, đảng viên, đưa Nghị quyết Đại hội XI của Đảng vào cuộc sống.<br /> Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Xuân Lộc là cơ sở giáo dục không<br /> chính qui được quy định theo Luật Giáo dục và tổ chức hoạt động theo qui chế số tồ<br /> chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên ban hành theo quyết định số<br /> 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/01/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Do đó<br /> ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> 3-<br /> <br /> về đội ngũ, đối tượng người tham gia học tập đa dạng. Việc xây dựng kế hoạch tổ chức<br /> việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh ph hợp với<br /> điều kiện của trung tâm là vấn đề cần thiết. Với vai trò là người quản lý trung tâm tôi<br /> quyết tâm xây dựng và tri n khai kế hoạch làm theo tấm gương của Bác và đúc kết<br /> những kinh nghiệm đưa ra đề tài: “<br /> II.<br /> <br /> TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br /> <br /> 1. Cơ sở lý luận<br /> Thực hiện Kế hoạch số 35-KH/HU ngày 23/08/2011 của Ban Thường vụ Huyện<br /> ủy về việc “Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị; Kế hoạch<br /> số 03-KH/TW ngày 01/7/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Kế hoạch số 35KH/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy vế tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm<br /> gương đạo đức Hồ Chí Minh t nay đến năm 2015; Hướng dẫn số 14-HD/TG ngày<br /> 27/9/2011 của Ban Tuyên giáo Huyện ủy về việc “Thực hiện Kế hoạch số 35-KH/HU<br /> của Ban thường vụ Huyện ủy vế tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương<br /> đạo đức Hồ Chí Minh”.<br /> Cấp ủy, Bí thư Chi bộ trực tiếp chỉ đạo việc Học tập và làm theo tư tưởng, tấm<br /> gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại cơ quan, v a thực hiện nghiêm túc sự chỉ<br /> đạo, hướng dẫn của cấp trên, v a phát huy tính chủ động, sáng tạo của trung tâm.<br /> Đưa việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trở thành nhiệm<br /> vụ thường xuyên, tự giác trong mỗi cán bộ, đảng viên, nhân viên học viên của trung tâm<br /> giáo dục thường xuyên huyện Xuân Lộc.<br /> Tạo sự chuy n biến mạnh mẽ, sâu sắc hơn nữa về ý thức tu dư ng, rèn luyện, giữ<br /> gìn phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhân viên trong cơ<br /> quan.<br /> Phát huy kết qủa đạt được trong thời gian thực hiện Cuộc vận động, tiếp tục đẩy<br /> mạnh việc “Học tập” chuy n trọng tâm sang “Làm theo” bằng việc làm cụ th , sát với<br /> tình hình hoạt động tại trung tâm. Gắn “Xây” với “Chống” và “Làm theo” với việc thực<br /> hiện những chuẩn mực, tiêu chí đạo đức nghề nghiệp. Chống cách làm qua loa, hình<br /> thức.<br /> Gắn “Học tập” với thường xuyên liên hệ ki m đi m việc “làm theo”, tăng cường<br /> ki m tra, giám sát.<br /> Gắn việc “Làm theo” được cụ th hóa trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính<br /> trị, chỉ tiêu, kế hoạch và công tác xây dựng Đảng, cơ quan, đoàn th .<br /> Thực trạng tại các cơ sở giáo dục, các trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp<br /> huyện nói chung, tại Xuân Lộc nói riêng số học viên tham gia học văn hóa có nhiều<br /> người có ý thức và hành vi thực hiện chưa tốt các chuẩn mực đạo đức, tác phong, lối<br /> ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> 4-<br /> <br /> sống, thiếu động cơ tiến lên. Bi u hiện qua các số liệu: tỷ lệ nghỉ học hàng năm cao,<br /> tình trạng b tiết, trốn học diễn ra khá phổ biến, thường xuyên không chép bài đầy đủ,<br /> không học bài và làm bài ở nhà, đa số chưa có góc học tập ở nhà, lịch học tập và làm<br /> việc không có, ý thức chấp hành nội quy trường, lớp chưa cao. Về đội ngũ giáo viên tại<br /> các cơ sở giáo dục này còn thiếu nghiêm trọng, môi trường rèn luyện tay nghề ít. Cơ sở<br /> vật chất phục vụ việc dạy học không đầy đủ như trường Phổ thông.<br /> Đối với học viên: là giai đoạn các em đang phát tri n mạnh về th chất, tinh thần<br /> và tình cảm, dễ bị kích động, lôi kéo... Có nhu cầu giao tiếp rất lớn đ c biệt là sự giao<br /> tiếp với bạn bè, t đó mà hình thành lên các nhóm bạn c ng sở thích. Nếu không được<br /> giáo dục dễ bị sai lệch.<br /> Đối với phụ huynh: nhiều cha mẹ do nhận thức lệch lạc, không có tri thức về giáo<br /> dục con cái; sự quan tâm, nuông chiều thái quá trong việc nuôi dạy; sử dụng quyền uy<br /> của cha mẹ một cách cực đoan; tấm gương phản diện của cha mẹ, người thân; có các<br /> hoàn cảnh éo le ho c hay bị sử dụng bằng vũ lực... đã tác động không nh đến sự hình<br /> thành và phát tri n nhân cách cho học viên.<br /> Đối với nhà trường: một số cán bộ quản lý, giáo viên và bạn bè thường có những<br /> định kiến, thiếu thiện cảm; sử dụng các biện pháp hành chính thái quá; sự lạm dụng<br /> quyền lực của các thầy cô giáo, nhà quản lý; sự thiếu gương mẫu trong mô phạm giáo<br /> dục; việc đánh giá kết quả, khen thưởng, kỷ luật thiếu khách quan và không công bằng;<br /> sự phối hợp không đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục... đều có ảnh hưởng rất lớn đến<br /> quá trình giáo dục đạo đức cho học viên.<br /> Đối với xã hội: tác động của cơ chế thị trường, sự phát tri n của khoa học công<br /> nghệ, tác động lối sống n ng về cơ sở vật chất hơn tính nhân văn, xem nhẹ lời khuyên<br /> của cha mẹ, thầy cô dẫn đến những bi u hiện lệch lạc về chuẩn mực đạo đức.<br /> Với thực trạng và những bức xúc những vấn đề nêu trên, tôi nhận thấy cần thiết là<br /> đưa ra những giải pháp có tính khoa học, khả thi, ph hợp với điều kiện hiện có của<br /> t ng đơn vị nhằm nâng cao chất lượng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí<br /> Minh” ở trung tâm giáo dục thường xuyên.<br /> - Mục đích: Giúp học viên nhận thức được các chuẩn mực đạo đức của xã hội,<br /> học tập theo tấm gương của Bác, rèn luyện kỹ năng, hành vi theo các chuẩn mực đó và<br /> hình thành thái độ, ý thức trong học viên về đạo đức.<br /> - Nội dung: Lòng yêu nước; yêu chủ nghĩa xã hội; yêu hoà bình; có tinh thần<br /> cộng đồng và quốc tế; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư; có tinh thần lao<br /> động sáng tạo; có thái độ xây dựng và bảo vệ môi trường...<br /> - Phương pháp: Phương pháp tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh<br /> luận, k chuyện, giảng giải, khuyên răn; phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn:<br /> giao việc, rèn luyện, tập thói quen…; phương pháp kích thích tình cảm và hành vi: thi<br /> đua, nêu gương, khen thưởng, trách phạt…<br /> 2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài<br /> ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> 5-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2