intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Những kỹ năng phát hiện nhanh đồ thị của hàm số bậc 3, hàm trùng phương trong bài thi trắc nghiệm

Chia sẻ: Behodethuonglam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là tổng hợp kiến thức cơ bản về một lĩnh vực nhỏ của hàm số giúp học sinh có học lực yếu, trung bình, khá… có thể giải được các bài tập trắc nghiệm một cách nhanh chóng, chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Những kỹ năng phát hiện nhanh đồ thị của hàm số bậc 3, hàm trùng phương trong bài thi trắc nghiệm

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN  TRƯỜNG NGUYỄN CẢNH CHÂN =====  =====   ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC: TOÁN HỌC      Đề tài:Những kỹ năng phát hiện nhanh đồ thị của hàm     số bậc 3, hàm trùng phương trong bài  thi trắc nghiệm. Tên tác giả :  Võ Văn Thọ Tổ bộ môn :  Toán ­ Tin Năm thực hiện :  2020 ­ 2021
  2. ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Những kỹ năng phát hiện nhanh đồ thị của hàm số  bậc 3, hàm trùng phương trong bài thi trắc nghiệm. I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một trong những vấn đề  cơ  bản của đổi mới chương trình giáo dục  phổ  thông là đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá.  Việc đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá môn  Toán hiện nay là nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh   trong việc tiếp thu kiến thức qua đó khai thác vận dụng những kỹ  năng để  giải toán. Trong các kỳ  thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, cũng như  các kỳ  thị  lớp   lớp 12  ở những năm gần đây đều thi dưới hình thức thi trắc nghiệm nên đòi  hỏi kỹ  năng giải toán phải linh hoạt, sáng tạo không thụ  động. Khi đứng  trước một bài toán học sinh phải hình dung và định hướng được ngay cách   giải mới đáp  ứng được kết quả  cao. Qua quá trình giảng dạy  ở  trường phổ  thông nhiều năm bản thân tôi đã trực tiếp dạy nhiều đối tượng học sinh từ  yếu, trung bình đến bồi dưỡng học sinh khá; song, tôi nhận thấy rằng việc  giải một bài toán trắc nghiệm học sinh mất phương hướng, đặc biệt là đối   với đối tượng học sinh có học lực yếu, trung bình cũng như khá để tìm ra đáp  án đúng, đôi khi học sinh giải bài toán đó như  theo hướng tự  luận mất rất  nhiều thời gian, trong khi, yêu cầu bình quân mỗi câu trắc nghiệm chỉ mất tối  đa là gần 2,0 phút phải cho đáp số ở những câu hỏi dạng nhận biết. Đứng trước những vấn đề như vậy, làm thế nào để đáp ứng được nhu  cầu đổi mới hiện nay, làm sao cho học sinh có hứng thú trong học tập, không  bị  động trước các bài toán  ở  mức độ  nhận biết, thông hiểu và vận dùng về  2
  3. hàm số;  Sau đây tôi xin giới thiệu một kinh nghiệm đó là: Những kỹ năng phát hiện nhanh đồ thị của hàm số bậc 3, hàm  trùng phương trong bài thi trắc nghiệm. 2. Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp kiến thức cơ bản về một lĩnh vực nhỏ của hàm số  giúp học  sinh có học lực yếu, trung bình, khá… có thể  giải được các bài tập trắc  nghiệm một cách nhanh chóng, chính xác. 3. Đối tượng nghiên cứu: Những kỹ năng giải nhanh các bài toán về đồ thị của hàm số bậc 3, bậc  4 trùng. 4. Phương pháp nghiên cứu: Từ lý thuyết chung về hàm số  bậc 3, bậc bốn trùng phương, xây dựng   hệ thống các dấu hiệu nhận biết để giải các bài tập có liên quan.  II. NỘI DUNG  1. Cơ sở lý luận 1.1 Đối với hàm số bậc 3:  y = ax 3 + bx 2 + cx + d Một số vấn  cần nhớ về đồ thị hàm số bậc 3 a>0 a
  4. y ' = 0  có hai  y y nghiệm phân  biệt hay  ∆ y/ > 0 O x O x y ' = 0  có hai  y y nghiệm kép  hay  ∆ y = 0/ O x O x y ' = 0  vô  y y nghiệm hay  O ∆ y/ < 0 x O x Chú ý: y(0) = c Từ bảng tổng hợp trên nhận thấy:  *  Khi  a > 0 , từ trái qua phải đồ thịcó hướng bắt đầu đi lên. *  Khi  a < 0 , từ trái qua phải đồ thị có hướng bắt đầu đi xuống. Từ dấu hiệu trên ta đã loại được một số  phương án không phải là đáp  số đúng. *  y ( 0 ) = c * Tuỳ  vào PT y’=0 có nghiệm hay không để  kết luận hàm số  có hay  4
  5. không có cực trị. 1.2. Đối với hàm số bậc 4 trùng phương:  y = ax 4 + bx 2 + c Một số vấn đề về lý thuyết về đồ thị cần nhớ. a >0  a 0, từ trái qua phải đồ thị có hướng bắt đầu đi lên.   Khi a 
  6.  Cho 1 hình ảnh đồ thị và 4 hàm số, tìm hàm số có đồ thị tương ứng. Cho 1 hình ảnh đồ thị và 1 hàm số tìm mỗi liên hệ giữa  các hệ số. Nếu giải nhanh bài toán trên theo các bước khảo sát để tìm ra đồ thị thì   quả thật mất rất nhiều thời gian. 3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 3.1. Các ví dụ về hàm số bậc 3  y = ax 3 + bx 2 + cx + d Ví dụ 1.  Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong  bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số  đó là hàm số nào? A. y = x3 + 3x2 – 2                                         B. y = x3 ­ 3x2 ­ 2    C. y = ­x3 ­ 3x2 – 2                                         D. y = ­x3 + 3x2 ­ 2 Giải     Nhìn đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải suy ra a > 0 nên loại C và D    Mà đồ thị có 2 điểm cực trị x= 0 và x = ­2 suy ra loại B    Chọn A Ví dụ  2.  Đường cong trong hình bên dưới là đồ  thị  của một hàm số  trong  bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số  đó là hàm số nào? 6
  7. A. y = x3 – 2          B. y = x3 ­ 3x­ 2          C. y = ­x3 + 3x­ 2          D. y = x3 ­ 3x Giải     Nhìn đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải suy ra a > 0  nên loại C. Mà đồ  thị không đi qua gốc tọa độ nên loại đáp án D Mặt khác đồ thị có 2 điểm cực trị nên loại A Chọn B.  Ví dụ   3   .  Đồ  thị của hàm số  nào dưới đây có dạng như  đường cong hình vẽ  bên   A.  y = x3 − 3x 2 + 3 .                                        B.  y = x3 − 2 x .          C.  y = x3 − 3x  .                                  D.  y = − x3 + 3x . Nhìn đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải suy ra a > 0  nên D bị loại Ta thấy ở đáp án  B và C đồ thị qua gốc tọa độ, mà đồ thị trên không qua gốc  tọa độ nên đáp án B và C  bị loại Chọn A   Ví dụ 4.    Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm   số  được liệt kê ở bốn phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số  nào? 7
  8. A.  y = − x3 + x − 1   B.  y = − x 3 + 3x + 1    C.  y = x3 − x2    D. y = x3 − 3x + 1. Lời giải Vì đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải nên  a > 0  suy ra loại A và B, mặt  khác đồ thị hàm số này không đi qua gốc tọa độ, nên loại C Chọn D   Ví dụ  5. Hình vẽ sau đây là đồ  thị của một trong bốn hàm số  cho ở các đáp   án  A, B, C , D . Hỏi đó là hàm số nào?   A.  . B.  . C.  . D.  . Lời giải Nhìn đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải suy ra a > 0  nên loại D Mà đồ thị có 2 điểm cực trị nên loại A Xét phương án B có  y ' = 3 x 2 − 6 x   và  y '  đổi dấu khi đi qua các điểm  x = 0; x = 2   nên hàm số đạt cực tri tại  x = 0  và  x = 2 , loại phương án B Chọn  C Ví dụ  6 Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số  trong bốn hàm  số  được liệt kê ở bốn phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số  nào? A.  y = − x 2 + x − 1   B.  y = − x 3 + 3x + 1   C.  y = x 3 + 1      D. y = x3 − 3x + 1 8
  9. Giải Vì đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải nên  a > 0  suy ra loại đáp án A và B,   hơn nữa đây là đồ thị hàm số bậc 3 có 2 điểm cực trị nên loại C  Chọn D Ví dụ 7.  Hình vẽ sau đây là đồ thị của một trong bốn hàm số cho ở các đáp án  A, B, C , D . Hỏi đó là hàm số nào? A.  y = x 3 + 3 x + 1 .        B.  y = x 3 − 2 x 2 + 1 .         C.  y = x3 − 2 x + 1 .    D.  y = − x3 + 2 x + 1 . Vì đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải nên a > 0, suy ra loại đáp án D, cực  trị nằm 2 phái của trục 0y nên loại A, mặt khác hoành độ điểm cực trị khác 0  nên loại B. Chọn C Å Ví dụ 8.  Đường  cong  trong  hình  bên  d ướ i   là  đồ  thị  của  một  hàm  số  trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi  hàm số đó là hàm số nào? y 2 -1 x O 1 -2 A.  y = x3 − 3x . B.  y = − x3 + 3x − 1 . C.  y = − x3 + 3x . D.  y = x3 − x 2 + 1 .  Giải Vì đồ thị có hướng đi xuống từ trái qua phải nên  a < 0  suy ra loại đáp án A và  9
  10. D, hơn nữa đồ thị đi qua g Å ốc tọa độ nên  c = 0  nên loại B Chọn C Ví dụ 9. Đồ thị hàm số  y = x3 − 3x + 2  là hình nào trong 4 hình dưới đây? y y 4 4 3 2 1 -2 O x O 1 x -1 1 2 -1 -1 Å Å A. Hình 1. B. Hình 2. y y 3 -1 O 1 x 1 -1 O x 1 -2 -1 -4    C. Hình 3. D. Hình 4. Ta thấy hàm số có hệ số a > 0 nên đồ thị bắt đầu đi lên từ trái qua phải suy ra   loại Hình 3 và Hình 4  có 2 điểm cực trị ; y(0) = 2 nên loại Hình 2  Chọn A ( Hình 1) Ví dụ 10.  Đường  cong  trong  hình  bên  d ướ i   là  đồ  thị  của  một  hàm  số  trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi  hàm số đó là hàm số nào? 10
  11. y 2 1 O x 1 A.  y = x3 − 3x + 1 .   B.  y = − x 3 + 3x 2 + 1 . C.  y = x3 − 3x 2 + 3x + 1 . D.  y = − x3 − 3x 2 − 1 . Giải Nhìn dạng đồ thị thấy a > 0 , suy ra loại B và D. Mặt khác đồ thị  hàm số đi qua điểm (1;2) và  y ' 0, ∀x  suy ra loại  A. Chọn C. Ví dụ 11.    Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong   bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số  đó là hàm số nào?                   A. y = x3 ­ 3x2 + 3x + 1                            B. y = x3 ­ 3x2 ­ 3x ­ 1                   C. y = x3 ­ 3x2 + 3x – 1                            D. y = ­x3 + 3x2 ­ 3x – 1 Giải    Ta thấy a > 0 suy ra loại D, đồ thị đi qua điểm ( 0; ­1) nên loại A. Mặt khác   từ đồ thị ta thấy  y ' �0,  ∀ x �R � loai B Chọn C Ví dụ  12. Đường cong trong hình bên dưới là đồ  thị  của một hàm số  trong  11
  12. bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số  đó là hàm số nào?     A. y = ­x3 + 2                                          B. y = ­x3 + 3x + 2     C. y = ­x3 ­ x + 2                                     D. y = ­x3 + 1 Giải     Nhìn đồ thị ta thấy hàm số luôn nghịch biến trên tập xác định nên loại B và  đồ thị đi qua điểm (1;1) nên loại C và D.  Chọn A Ví dụ 13. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên.   Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. a  0, c > 0, d > 0.                                 B. a  0, b  0, d > 0.                                  D. a  0, c = 0, d > 0. Giải Từ hình dáng đồ thị ta suy ra hệ số a  0 loại đáp án C. Ta có: y' = 3ax2 + 2bx + c Vì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0 nên y'(0) = 0 ⇒ c = 0 loại đáp án A. 12
  13. Khi đó: y' = 0 ⇔ 3ax2 + 2bx = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = ­2b/3a Do hoành độ điểm cực đại dương nên ­2b/3a > 0, mà a  0.    Chọn D. Ví dụ 14. Hàm số   có đồ thị như hình vẽ bên dưới:   Khẳng định nào là đúng? A. a  0 C. a > 0, b > 0, c  0              D. a > 0, b  0 . + Đồ thị cắt trục  0 y  tại điểm có tọa độ  ( 0; d ) . Dựa vào đồ thị suy ra  d > 0 . + Ta có:  . Hàm số có hai điểm cực trị   ,     trái dấu  nên phương trình   có hai nghiệm phân biệt  x1 ; x2 ,  trái dấu. Vì thế  3a.c < 0 , nên suy ra  c < 0 . x1 > −1 + Mặt khác từ đồ thị ta thấy   nên  x1 + x2 > 0 . x2 > 1 2b 2b Mà  x1 + x2 = −  nên suy ra  − > 0 � b < 0 3a 3a Vậy  a > 0,  b 0,c > 0,d < 0 B.  a < 0,b < 0,c > 0,d < 0 C.  a > 0,b < 0,c < 0,d > 0 D.  a < 0,b > 0,c < 0,d < 0 13
  14. Từ đồ thị suy ra hàm số có 2 cực trị và hoành độ các điểm cực trị trái dấu Tức  y ' = 3ax 2 + 2bx + c  có hai nghiệm phân biệt trái dấu ĐK là:  a.c < 0  do  a < 0 suy ra  c > 0 Từ đồ thị, Ta có hoành độ điểm uốn dương b Tức là  y" = 6ax + 2b  có nghiệm dương hay:  − > 0 , do  a < 0 suy ra  b > 0 3a Chọn  A.  Ví dụ   16.     Chàm hàm số   y = ax 3 + bx 2 + cx + d  có đồ  thị như hình bên. Trong các  mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A.  ab < 0, bc > 0, cd < 0            B.  ab < 0, bc < 0, cd > 0 C.  ab > 0, bc > 0, cd < 0            D.  ab > 0, bc > 0, cd > 0 Giải  Vì đồ thị đi lên từ trái qua phải khoảng đầu nên a > 0, có 2 điểm cực trị trái   dấu nên a.c   0 Từ đồ thị, Ta có hoành độ điểm uốn dương b Tức là  y" = 6ax + 2b  có nghiệm dương hay:  − > 0 , do  a > 0 suy ra  b < 0 3a Chọn  A       Cho hàm số   y = ax 3 + 3x + d ( a; d  )  có đồ  thị  như  hình bên. Mệnh   Ví dụ   17. đề nào dưới đây đúng? A.  a > 0, d > 0 .      B.  a < 0, d > 0 .    C.  a > 0, d < 0 .   D.  a < 0, d < 0 . Lời giải Ta có:   xlim+ = −  đồ  thị  nhánh ngoài cùng của hàm số  hướng đi xuống nên  14
  15. hệ số  a < 0 . Giao điểm của đồ  thị  hàm số  với trục tung  Oy : x = 0 là điểm nằm bên dưới  trục hoành nên khi  x = 0 � y = d < 0 . Chọn D     . Cho đường cong  ( C ) : y = ax3 + bx 2 + cx + d  có đồ thị như hình bên.  Ví dụ 18 Khẳng định nào sau đây là đúng? A.  a > 0, b < 0, c < 0, d < 0 .                B.  a > 0, b > 0, c < 0, d > 0 . C.  a < 0, b > 0, c > 0, d < 0 .                D.  a > 0, b > 0, c < 0, d < 0 . Lời giải Từ đồ thị ta có  x = 0 � y = d < 0 , từ dạng đồ thị suy ra  a > 0 . Mặt khác  y ' = 3ax 2 + 2bx + c  từ đồ thị ta có phương trình  y ' = 0  có hai nghiệm  trái dấu suy ra  ac < 0  mà  a > 0  suy ra  c < 0 . 2b Hơn nữa phương trình  y ' = 0  có hai nghiệm phân biệt  x1 + x2 = − = −1  suy ra  3a 3a = 2b � b > 0 . Chọn D.    Ví dụ   19.       Cho hàm số   y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d  )   có đồ  thị  là đường  cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số  a ,  b ,  c ,  d ? A.  4 . B.  1 . C.  2 . D.  3 . Lời giải Nhìn vào đồ thị ta dễ thấy  a < 0 . 15
  16. Gọi  x1 ,  x2  là hoành độ hai điểm cực trị của hàm số suy ra  x1 ,  x2  nghiệm  phương trình  y = 3ax 2 + 2bx + c = 0  nên theo định lý Viet: 2b b +) Tổng hai nghiệm  x1 + x2 = − >0 0. 3a a c +) Tích hai nghiệm  x1 x2 = >0 c 0 . Vậy có  2  số dương trong các số  a ,  b ,  c ,  d . Chọn C.  Ví d   ụ 20     . Cho hàm số  y = ax3 + bx 2 + cx + d  có đồ thị như hình vẽ. Trong các số  a, b, c  và  d có bao nhiêu số dương? A. 1 . B.  4 . C.  3 . D.  2 . Lời giải Từ hình dạng đồ thị hàm số ta có  a > 0 Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm � d < 0 Ta có:  y ' = 3ax 2 + 2bx + c Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu � y ' = 0  có hai nghiệm trái dấu � ca < 0 Mà  a > 0 nên  c < 0 Ta lại có:  y '' = 6ax + 2b b y '' = 0 � 6ax + 2b = 0 � x = − 3a b Từ đồ thị hàm số ta thấy tâm đối xứng có hoành độ âm. Do đó  − 0  nên  b > 0 Vậy trong các số  a, b, c  và  d có 2 số dương là  a  và  b Chọn D Ví dụ 21  Cho hàm số   y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a, b, c, d R )  có đồ thị là đường cong  trong hình bên. Có bao nhiêu số dương trong các số  a, b, c, d ? 16
  17. A.  4 . B.  2 . C. 1 . D.  3 . Lời giải Ta có:  y = 3ax 2 + 2bx + c Dựa vào đồ thị ta thấy  a < 0 ∆y > 0 b 2 − 9ac > 0 2b b 0 � 3a c0 3a Đồ thị cắt trục  Oy  tại điểm  ( 0; d )  nên  d > 0 Vậy có đúng 1 số dương trong các số  a, b, c, d . Chọn C. Qua một số  ví dụ  trên, ta có các bước nhận biết về  dấu hiệu để  giải các bài tập dạng trên: Bước 1: Xác định dấu hệ  số  a và dựa vào: Khi  a > 0 , từ  trái qua phải  đồ  thị  bắt đầu đi lên. Khi  a < 0 , từ  trái qua phải đồ  thị  bắt đầu đi xuống để  loại đi các hàm số (hoặc đồ thị hàm số) không phù hợp. Bước 2: Xác định tương giao với Oy: y(0) = c, quan sát hàm số hoặc đồ  thị để loại tiếp các phương án không phù hợp Bước 3: Xác định trên đồ thị sự tương giao với ox (nếu hoành độ điểm  tương giao  x0  có giá trị nguyên) kiểm tra y( x0 )=0 cho ra đáp án đúng. Chú ý: Nếu  x0  không nguyên thì không xét bước 3. Bước 4: Nếu bước 2, 3 không tìm được đáp án đúng khi đó ta xem xét  đến hàm số  có cực trị  hay không, kiểm tra hoành độ  các điểm cực trị  từ  đó  17
  18. cho ra đáp án đúng. Bước 5: Nếu các yếu tố  trên vẫn chưa tìm được đáp án đúng ta chú ý  đến điểm uốn, tâm đối xúng của đồ thị hàm số, từ đó cho kết luận. 3.2. Các ví dụ về hàm số trùng phương  y = ax 4 + bx 2 + c  Ví dụ 1    . Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm  số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm  số nào ? y 1 ­1 1 0 x ­1 A. y = x 4 − 3x 2 + 1 . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . C.  y = − x 4 + 2 x 2 + 1 . D. y = − x 4 − 2 x 2 + 1 . Giải  Vì đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải ở khoảng đầu tiên nên a 
  19. Vì đồ thị có hướng đi lên từ trái qua phải ở khoảng đầu tiên nên a  0 suy ra loại đáp án  D, x=0  mà y(0) =2 suy ra loại B. mặt khác  y ' = 0  nên loại C. x= 1 Chọn  A Ví dụ 4 Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây.  Hàm số đó là hàm số nào? A.  y = x 4 − x 2 + 1 B.  y = − x 4 + x 2 − 1 C.  y = x 4 − x 2 − 1      D.  y = − x 4 + x 2 + 1           Giải  19
  20. Khoảng ngoài cùng từ bên trái của đồ thị có hướng đi xuống từ trái thì a > 0  nên loại B và D và y(0) = ­1nên loại A Chọn C  Ví dụ 5    . Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm  số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm  số nào ? y 1 ­1 1 0 x ­1 A.  y = x 4 − 3x 2 + 1 .      B.  y = x 4 + 2 x 2 .     C.  y = x 4 − 2 x 2 .        D.  y = − x 4 − 2 x 2 . Giải Từ đồ thị ta suy ra đây là hàm số bậc 4 trùng phương có 3 cực trị nên a > 0, b   0 nên loại A và B. Vì đồ thị có 3 điểm cực trị nên a.b 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0