intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên trong dạy và học chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:68

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần nâng cao hơn nữa kết quả học tập bộ môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng và nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường nói chung trong giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên trong dạy và học chủ đề Chí Phèo – Nam Cao theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

  1. MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Nghị  quyết 29­NQ­TW hội nghị  lần thứ  8 Ban chấp hành trung  ương  Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng   yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định  hướng xã hội chủ  nghĩa và hội nhập quốc tế” đã chỉ  rõ: “ Đối với giáo dục  phổ  thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể  chất, hình thành phẩm chất, năng  lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề  nghiệp   cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý  tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ  năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả  năng sáng  tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”. “Đổi mới căn bản hình thức và  phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả  giáo dục, đào tạo, bảo đảm  trung thực, khách quan” trong đó nêu rõ “Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết  quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và  cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả  1
  2. đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của  người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh   giá của gia đình và của xã hội”. Dự thảo Chương trình giáo dục trung học phổ thông tổng thể ban hành   ngày 27/7/2017 và Chương trình giáo dục trung học phổ  thông tổng thể  ban  hành kèm theo Thông tư  số  32/2018/TT­BGDĐT  ngày 26 tháng 12 năm 2018  của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đều chỉ rõ mục tiêu của Chương trình  giáo dục trung học phổ thông: giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm   chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công  dân, khả  năng tự  học và ý thức học tập suốt đời, khả  năng lựa chọn nghề  nghiệp phù hợp với năng lực và sở  thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản  thân để  tiếp tục học lên, học nghề  hoặc tham gia vào cuộc sống lao động,  khả  năng thích  ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách   mạng công nghiệp mới. Tháng 09/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc ban hành văn bản số  1097/HD­SGDĐT ngày 13 tháng 09/2018 về Hướng dẫn Thực hiện nhiệm vụ  giáo dục trung học năm học 2018­2019 trong đó chỉ ra một trong bày nhiệm vụ  cụ  thể  của năm học là Thực hiện kế  hoạch giáo dục trong đó yêu cầu: Xây   dựng kế  hoạch giáo dục theo hướng tiếp cận định hướng chương trình giáo  dục phổ thông mới, thiết kế lại các tiết học trong sách giáo khoa thành các bài   học theo chủ  đề  (trong mỗi môn học hoặc liên môn), điều chỉnh để  tránh  trùng lặp nội dung giữa các môn học, hoạt động giáo dục; bổ sung, cập nhật  những thông tin mới phù hợp thay cho những thông tin cũ, lạc hậu; không dạy  những nội dung, bài tập trong sách giáo khoa vượt quá mức độ  cần đạt về  kiến thức, kỹ  năng của chương trình giáo dục phổ  thông hiện hành;   Thực  hiện nghiêm túc kế  hoạch giáo dục đã xây dựng (kể  cả  dạy chính khóa và   dạy thêm); nghiêm cấm việc dồn nén, cắt xén, dạy trước chương trình. Tháng 11/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc đã ban hành văn bản  số  1465/SGDĐT­ GDTrH ngày 09/11/2018 về  việc tổ  chức Hội thảo chuyên  2
  3. đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn với mục đích: Thực hiện tốt đổi mới sinh  hoạt chuyên môn  ở  các nhà trường về  các nội dung: xây dựng hệ  thống các   chuyên đề/chủ  đề  dạy học, tổ  chức soạn giảng theo các hoạt động học tập   nhằm phát triển năng lực, phẩm chất người học; phân tích, đánh giá giờ  dạy   theo   các   tiêu   chí   mới   (công   văn   5555/BGDĐT­GDTrH   của   Bộ   GD&ĐT).  Thông qua Hội thảo, CBQL và giáo viên các nhà trường trao đổi, học tập kinh   nghiệm trong chỉ  đạo tổ  chức, thực hiện công tác đổi mới sinh hoạt chuyên  môn đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục.  Tháng 7/2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc đã ban hành văn bản số  792/SGDĐT­GDTrH ngày 19 tháng 7 năm 2018 về việc tập huấn sinh hoạt tổ,  nhóm CM cho giáo viên cấp THPT. Trong tháng 8/2018 (từ 01/8 đến hết ngày  03/8/2018), Sở GD &ĐT Vĩnh Phúc đã tổ chức tập huấn về phương pháp và kĩ  thuật tổ chức các hoạt động tự học của học sinh cho giáo viên THPT ở tất cả  các bộ môn trên toàn địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc.  Trong tháng 09/2018, Sở  Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc ban hành văn  bản số   1210  /SGDĐT­VP  ngày  28 tháng  09  năm 2018  về  việc  Thực  hiện  nhiệm vụ  CNTT năm học 2018­2019 trong đó chỉ  rõ một trong các nhiệm vụ  chủ yếu là Ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy, học  và kiểm tra đánh giá. Trong đó: Xây dựng kế  hoạch và các quy định cụ  thể  bắt buộc những giờ học phải sử dụng các thiết bị CNTT cho từng học kỳ và  cả năm học nhằm khai thác triệt để, có hiệu quả các thiết bị  CNTT đã được  đầu tư; Phổ  biến, hướng dẫn giáo viên, học sinh và các nhà trường nghiên  cứu,   khai   thác   kho   bài   giảng   e­Learning   của   Bộ   GDĐT   tại   địa   chỉ  http://elearning.moet.edu.vn, vinhphuc.edu.vn và hệ  thống học tập trực tuyến   viettelstudy.vn do Viettel Vĩnh phúc triển khai trong thỏa thuận hợp tác với Sở  GDĐT năm 2014 phục vụ đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học. Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Sở  Giáo dục và Đào tạo Vĩnh phúc,  Trường THPT Bình Xuyên đã xây dựng kế hoạch triển khai và thực hiện đầy  đủ, nghiêm túc, đạt hiệu quả  cao.  Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ  văn tại  3
  4. trường THPT Bình Xuyên, để góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu   quả  công tác xây dựng kế  hoạch giáo dục theo hướng tiếp cận định hướng  chương trình giáo dục phổ  thông mới,  đổi mới phương pháp dạy học theo  phương pháp và kỹ  thuật tổ  chức hoạt động tự  học của học sinh,  ứng dụng   CNTT trong dạy và học, tôi lựa chọn đề tài “Phát triển năng lực giải quyết  vấn đề  và sáng tạo cho học sinh trong dạy và học chủ  đề   Chí Phèo –   Nam Cao theo phương pháp và kỹ  thuật tổ  chức hoạt động tự  học của  học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm trong năm học 2018­2019 này với mục   tiêu phát triển năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo cho học sinh lớp 11  trường THPT Bình Xuyên. Từ đó góp phần nâng cao hơn nữa kết quả học tập   bộ  môn Ngữ  văn lớp 11 nói riêng và nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục  toàn diện của nhà trường nói chung trong giai đoạn hiện nay.  2. Tên sáng kiến: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo cho học sinh lớp   11 trường THPT Bình Xuyên trong dạy và học chủ  đề  Chí Phèo – Nam   Cao theo phương pháp và kỹ  thuật tổ  chức hoạt động tự  học của học   sinh. 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Nữ Khánh Hương. ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên ­ Số điện thoại: 0986652038 . ­  E_mail: nguyennukhanhhuong.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:  ­ Họ và tên: Nguyễn Nữ Khánh Hương. ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên ­ Số điện thoại: 0986652038 . ­  E_mail: nguyennukhanhhuong.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn 4
  5. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ­ Lĩnh vực: Ngữ văn lớp 11 ­ Vấn đề sáng kiến giải quyết:  * Mục tiêu: Phát triển  năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo   cho  học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên. Từ đó góp phần nâng cao hơn nữa  kết quả học tập bộ môn Ngữ  văn lớp 11 nói riêng và nâng cao hơn nữa chất   lượng giáo dục toàn diện của nhà trường nói chung trong giai đoạn hiện nay. * Giải pháp:  Ở lớp thực nghiệm: Xây dựng và thực hiện chủ  đề  Chí   Phèo – Nam Cao theo định hướng phát triển năng lực học sinh ngoài sử dụng  một số kỹ thuật dạy học tích cực như bình thường có: ­ Áp dụng phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự  học của học  sinh. ­ Ứng dụng edmodo.com và bài giảng e­learning “Chí Phèo”. Để  đánh giá hiệu quả  giải pháp: Xây dựng và thực hiện chủ  đề  Chí   Phèo – Nam Cao  theo định hướng phát triển năng lực học sinh  chỉ  sử  dụng  một số kỹ thuật dạy học tích cực như bình thường ở lớp đối chứng để trả lời  câu hỏi: Giải pháp của đề tài có giúp phát triển được năng lực giải quyết vấn   đề và sáng tạo cho học sinh lớp 11 trường THPT Bình Xuyên không?  Tức là  việc  áp dụng phương pháp và kỹ  thuật tổ  chức hoạt động tự  học của học  sinh và  ứng dụng edmodo.com và bài giảng e­learning “Chí Phèo” có  có giúp  phát triển được năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo cho học sinh lớp 11   trường THPT Bình Xuyên không?   ­ Đánh giá thông qua dữ liệu nào? Sử dụng công cụ đo gì? ­ Kiểm chứng kết quả đánh giá như thế nào? ­ Đánh giá mức độ ảnh hưởng bằng công cụ gì? 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  Tháng 12 năm 2018  5
  6. 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: Sáng kiến được thực hiện theo chu trình của một  Nghiên cứu khoa   học sư phạm ứng dụng gồm các nội dung sau: PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Nội dung:  ­ Lí thuyết và phương pháp nghiên cứu cơ bản của nghiên cứu khoa học   sư phạm ứng dụng. ­ Lí thuyết về xây dựng các chuyên đề/chủ đề dạy học theo định hướng  phát triển năng lực học sinh. ­ Lí thuyết về phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự  học của  học sinh trung học phổ thông và một số kỹ thuật dạy học tích cực. ­ Edmodo.com và một số ứng dụng trong dạy và học  ­ Lí thuyết về  phát triển năng lực giải quyết vấn đề  và sáng tạo trong   dạy và học chuyên đề/chủ  đề  có áp dụng phương pháp và kỹ  thuật tổ  chức  hoạt động tự  học của học sinh, sử  dụng một số  kỹ  thuật dạy học tích cực,   ứng dụng edmodo.com và bài giảng e­learning. PHẦN 2: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Nội dung:  Tiến hành thực hiện nghiên cứu khoa học sư  phạm  ứng   dụng theo đúng chu trình, phương pháp, các bước tiến hành và lập báo cáo  nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 6
  7. PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN A.   LÝ   THUYẾT   VÀ   PHƯƠNG   PHÁP   NGHIÊN   CỨU   CƠ   BẢN   CỦA  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG I. GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG 1. Tìm hiểu về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 1.1. Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là gì? Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) là một loại hình  nghiên cứu trong giáo dục nhằm thực hiện một tác động hoặc can thiệp sư  phạm và đánh giá  ảnh hưởng của nó. Tác động hoặc can thiệp đó có thể  là   việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, phương pháp quản lí, chính sách mới,…  của giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục. Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng   của tác động một cách có hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu phù hợp. 1.2. Vì sao cần nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 7
  8. NCKHSPƯD khi được áp dụng đúng cách trong trường học sẽ đem đến  rất nhiều lợi ích, bởi vì: Phát triển tư duy của giáo viên một cách hệ thống theo hướng giải quyết   vấn đề mang tính nghề nghiệp để hướng tới sự phát triển của trường học. Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề  và đưa ra các quyết định về  chuyên môn một cách chính xác. Khuyến khích giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá. Tác động trực tiếp đến việc dạy học và công tác quản lí giáo dục  Tăng cường khả  năng phát triển chuyên môn của giáo viên. Giáo viên  tiến hành NCKHSPƯD sẽ tiếp nhận chương trình, phương pháp dạy học mới  một cách sáng tạo có sự phê phán một cách tích cực (Soh,K.C&Tan, C (2008),  Hội thảo về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Hong Kong. EL21) 1.3. Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bao gồm: Suy nghĩ, Thử nghiệm, Kiểm chứng 1.4. Khung nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bước Hoạt động 1.   Hiện  Giáo viên – người nghiên cứu tìm ra những hạn chế  của  trạng hiện trạng trong việc dạy – học, quản lí giáo dục và các  hoạt động khác trong nhà trường; xác định các nguyên nhân  gây ra hạn chế  đó, lựa chọn một nguyên nhân mà mình  muốn thay đổi 2.   Giải   pháp  Giáo viên – người nghiên cứu suy nghĩ về  các giải pháp  thay thể thay thế cho giải pháp hiện tại và liên hệ với các ví dụ đã  được thực hiện thành công có thể áp dụng vào tình huống 3.   Vấn   đề  Giáo viên – người nghiên cứu xác định các vấn đề  cần   nghiên cứu nghiên cứu (dưới dạng câu hỏi) và nêu các giả thuyết. 4. Thiết kế Giáo viên – người nghiên cứu lựa chọn thiết kế  phù hợp  để thu thập dữ liệu đáng tin cậy và có giá trị. Thiết kế bao   gồm việc xác định nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm,   quy mô nhóm và thời gian thu thập dữ liệu 5. Đo lường Giáo viên – người nghiên cứu xây dựng công cụ  đo lường  8
  9. và thu thập dữ liệu theo thiết kế nghiên cứu 6.   Phân   tích  Giáo viên – người nghiên cứu phân tích các dữ  liệu thu   dữ liệu được và giải thích để  trả  lời các câu hỏi nghiên cứu. Giai  đoạn này có thể sử dụng các công cụ thống kê 7. Kết quả Giáo viên – người nghiên cứu đưa ra câu trả  lời cho câu  hỏi nghiên cứu, đưa ra các kết luận và kiến nghị. 2. Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Trong  NCKHSPƯD có nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng,  cả  hai cách tiếp cận nghiên cứu này đều có điểm mạnh và điểm yếu nhưng  đều nhấn mạnh việc nhìn lại quá trình của giáo viên về  việc dạy và học,   năng lực phân tích để  đánh giá các hoạt động một cách hệ  thống, năng lực  truyền đạt kết quả  nghiên cứu đến những người ra quyết định hoặc những  nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề này. II. CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ  PHẠM  ỨNG   DỤNG Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu 1. Tìm hiểu thực trạng Căn cứ  vào các vấn đề  đang nổi cộm thực tế  giáo dục  ở  địa phương   như  những khó khăn, hạn chế  trong dạy và học, quản lý giáo dục làm  ảnh  hưởng  đến kết quả  dạy và học/giáo dục của lớp mình, trường mình,  địa  phương mình. 2. Tìm các giải pháp thay thế Người nghiên cứu suy nghĩ hoặc tìm giải pháp thay thế  cho giải pháp  đang sử  dụng. Khi tìm các giải pháp thay thế nên tìm hiểu, nghiên cứu, tham  khảo các kinh nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu, bài báo, SKKN, báo   cáo NCKHSPƯD có nội dung liên quan đến vấn đề  nghiên cứu của mình.  Đồng thời suy nghĩ, điều chỉnh, sáng tạo tìm ra các biện pháp tác động phù  hợp, có hiệu quả. 3. Xác định vấn đề nghiên cứu 9
  10. Sau  khi   tìm   được  giải  pháp  tác   động  ta  tiến  hành  xác   định  vấn   đề  nghiên cứu, câu hỏi cho vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. Giả thuyết nghiên cứu là một câu trả  lời giả  định cho vấn đề  nghiên cứu và  sẽ được chứng minh bằng dữ liệu. Bước 2: Lựa chọn thiết kế Có 04 dạng thiết kế nghiên cứu: Thiết kế  kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy  nhất Thiết kế  kiểm tra trước tác động và sau tác động với các nhóm tương   đương Thiết kế  kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm  ngẫu nhiên Thiết kế kiểm tra sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên Bước 3: Đo lường – Thu thập dữ liệu ­ Căn cứ  vào vấn đề  nghiên cứu (các câu hỏi của vấn đề  nghiên cứu),  giả thuyết nghiên cứu để xác định công cụ đo lường phù hợp đảm bảo độ tin  cậy và độ giá trị. ­ Chỉ đo lường những vấn đề cần nghiên cứu. Bước 4: Phân tích dữ liệu Phân tích các dữ liệu thu được để đưa ra kết quả chính xác trả  lời cho  câu hỏi nghiên cứu. Sử dụng thống kê trong NCKHSPƯD Múc đích sử dụng thống kê NCKHSPƯD gồm: 1. Mô tả dữ liệu     Các điểm số có độ tập trung tốt đến mức nào?     Các điểm số có độ phân tán như thế nào? 2. So sánh dữ liệu       Kết quả của các nhóm có sự khác biệt không? 10
  11.       Mức độ ảnh hưởng lớn đến đâu? 3. Liên hệ dữ liệu       Hai tập hợp điểm số có liên hệ gì không? I>. Mô tả dữ liệu Sử dung thông kê trong NCKHSP ̣ ́ ƯD ̉          Mô ta                          Tham sô thông kê ́ ́ ̣ ương tâm         1. Đô h ́       Mode ̣                                              Trung vi ( Median) ́ ̣                                              Gia tri trung binh ( Mean) ̀ ̣ 2. Đô phân tan             ́ ̣ ̣ ̉       Đô lêch chuân (SD) Công thưc tinh cac gia tri trong phân mêm Excel: ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ Công thưc tinh trong phân mêm Excel ́ ́ ̀ ̀ Môt́ = Mode(number 1, number 2...) Trung vị = Median(number 1, number 2,...) ́ ̣ Gia tri trung binh ̀ = Average(number 1, number 2,...) ̣ ̣ ̉ Đô lêch chuân = Stdev(number 1, number 2,...) II>. So sánh dữ liệu So sánh dữ liệu 1. Các nhóm có kết quả khác nhau không? ­ Phép kiểm chứng t­test (dữ liệu liên tục) ­ Phép kiểm chứng Khi bình phương (dữ liệu rời rạc) 2. Ảnh hưởng lớn đến mức nào? Đo chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 1. Phép kiểm chứng t­test độc lập 11
  12. Phép kiểm chứng t­test độc lập giúp chúng ta xác định khả  năng chênh   lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm thực nghiệm và nhóm  đối chứng) có xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng  t­test,  chúng ta thường tính giá trị p, trong đó: p là xác suất xảy ra ngẫu nhiên, thông  thường hệ số được quy định p≤0,05 Cac b ́ ươc kiêm ch ́ ̉ ưng y nghia chênh lêch gia tri trung binh cua 2 nhom ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́   (thực nghiêm va đôi ch ̣ ̀ ́ ứng) (Sử dụng phép kiểm chứng T­test độc lập) ́ ̣ ̀ ̉ ưng nhom băng công th 1. Tinh gia tri trung binh cua t ́ ̀ ́ ̀ ức trong phân Excel: ̀ = Average (number1, number2,...) ̣ ́ ̣ ̉ 2. Tinh chênh lêch gia tri trung binh cua 2 nhom ́ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ực nghiêm tr        (lây điêm trung binh cua nhom th ́ ̀ ̣ ư đi điêm trung binh cua  ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ứng: (a – b)). nhom đôi ch ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ 3. Kiêm tra xem chênh lêch gia tri trung binh cua 2 nhom co kha năng xay ra  ̀ ́ ngâu nhiên hay không ̃       Sử dung công th ̣ ưc tinh gia tri p (p la xac suât xay ra ngâu nhiên) trong phep  ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̃ ́ ̉ kiêm chưng T­test  ́ ở phân mêm Excel: ̀ ̀ p=ttest(array 1,array 2,tail,type) Đuôi (tail)  ̣ Dang (type) 1. Đuôi đơn (gia thuyêt co đinh  ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ T­test đôc lâp: hương): nhâp sô 1 vao công  ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ­ Biên đêu (đô lêch chuân băng nhau): ̀ thưc. ́ ̣ nhâp sô 2 vao công th ́ ̀ ức. ̉ 2. Đuôi đôi (gia thuyêt không  ́ ́ ̀ ̣ ­ Biên không đêu: nhâp sô 3 vao công  ́ ̀ ́ ̣ co đinh hướng): nhâp sô 2 vao  ̣ ́ ̀ thưc (l ́ ưu y 90% cac tr ́ ́ ương h ̀ ợp la biên  ̀ ́ công thưc. ́ ̀ ̣ không đêu, nhâp sô 3 vao công th ́ ̀ ức). ̉ ́ ̣ ơi bang kiêm tra y nghia cua chênh lêch gia tri         4 Đôi chiêu kêt qua gia tri p v ́ ́ ́ ́ ̉ ̉ ́ ̃ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ trung binh sau đê rut ra kêt luân: ̀ 12
  13. Khi kêt qua ́ ̉ Chênh lêch gi ̣ ưa gia tri trung binh cua 2 nhom ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ́ P   ≤ 0,05  ́ ́ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ Co y nghia (chênh lêch không co kha năng xay ra ngâu nhiên) ̃ P> 0,05  ́ ́ ̃ ̣ ́ ̉ ̉ Không co y nghia (chênh lêch co kha năng xay ra ngâu nhiên) ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉  5. Kêt luân chênh lêch gia tri trung binh cua 2 nhom la co y nghia hay không. ̀ ́ ̀ ́ ́ ̃ 2. Mức độ ảnh hưởng (ES) Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ  lớn ảnh hưởng của tác động. Độ  chênh lệch giá trị  trung bình chuẩn (SMD) chính là công cụ  đo mức độ   ảnh   hưởng. công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung   bình chuẩn của Cohen (1988) được trình bày trong bảng dưới đây: So sánh dữ liệu Mức độ ảnh hưởng (ES) Trong nghiên cứu khoa học sư  phạm  ứng dụng, chúng ta muốn biết  chênh lệch điểm trung bình do tác động mang lại có tính thực tiễn   hoặc có ý nghĩa hay không. Đó chính là độ  lớn của chênh lệch giá trị  TB. Có thể  giải thích mức độ   ảnh hưởng bằng cách sử  dụng các tiêu chí của  Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn. Giá trị mức độ ảnh hưởng  Ảnh hưởng  > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ
  14. Các bước kiểm tra mức độ ảnh hưởng 1. Tính độ lệch chuẩn theo công thức trong phần mềm Excel: = Stdev(number1, number2…) 2. Tính độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) theo công thức: 3. So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: Giá trị mức độ ảnh hưởng  Ảnh hưởng  > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ
  15. ­ Có những kết luận và kiến nghị gì? 3. Cấu trúc báo cáo Trang bìa Tên đề tài Tên tác giả và tổ chức Trang 1 Mục lục Các trang tiếp theo Tóm tắt Giới thiệu Phương pháp      Khách thể nghiên cứu     Thiết kế nghiên cứu     Quy trình nghiên cứu     Đo lường và thu thập dữ liệu     Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả     Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục III.   LẬP   KẾ   HOẠCH   NGHIÊN   CỨU   KHOA   HỌC   SƯ   PHẠM   ỨNG   DỤNG Kế  hoạch NCKHSPƯD giúp người nghiên cứu lần lượt  đi theo các  bước của NCKHSPƯD Bước Hoạt động 1. Hiện  1. Mô tả  vấn đề  trong việc dạy học, quản lí hoặc hoạt  trạng động hiện tại của nhà trường 2. Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề 15
  16. 3. Lựa chọn một hoặc hai nguyên nhân muốn thay đổi 1. Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu (xem vấn đề nghiên  cứu đã được giải quyết  ở  một nơi khác hoặc đã có giải  2. Giải pháp  pháp tương tự liên quan đến vấn đề chưa) thay thể 2. Thiết kế giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề 3. Mô tả  quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp  thay thế. 3. Vấn đề  Xây dựng các vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu   nghiên cứu tương tứng 1. Lựa chọn một trong các thiết kế sau: Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối  với nhóm duy nhất Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động với  các nhóm tương đương 4. Thiết kế Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối  với các nhóm ngẫu nhiên Thiết kế  kiểm tra sau tác động đối với các nhóm  ngẫu nhiên 2.   Mô   tả   số   học   sinh   trong   nhóm   thực   nghiệm   và   đối  chứng 1. Thu thập dữ liệu nào? 2. Sử  dụng công cụ  đo/bài kiểm tra (bình thường trên lớp  hay thiết kế đặc biệt)? 3. Kiểm chứng độ  giá trị  bằng cách nào ? Giáo viên khác  5. Đo lường hoặc chuyên gia. 4. Kiểm chứng độ  tin cậy bằng phương pháp chia đôi dữ  liệu sử  dụng công thức Spearman­Brown hoặc kiểm tra  nhiều lần 6. Phân tích  Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp: dữ liệu T­test độc lập 16
  17. T­test phụ thuộc (theo cặp) Mức độ ảnh hưởng Khi bình phương Hệ số tương quan Trả lời cho các câu hỏi sau ­   Kết   quả   đối   với  từng  vấn   đề   nghiên   cứu  có   ý   nghĩa  7. Kết quả không? ­ Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào? ­ Tương quan giữa các bài kiểm tra như thế nào? B. LÍ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CÁC CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ DẠY HỌC  THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1. Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học Mỗi chuyên đề/chủ  đề  dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề  học tập. Vì vậy, việc xây dựng mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học cần thực hiện  theo quy trình như sau: a. Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề/chủ đề sẽ xây   dựng (xác định tên chuyên đề/chủ đề) Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau: ­ Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới ­ Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức ­ Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới Tùy theo nội dung kiến thức, kiều kiện thực tế của nhà trường, địa phương,  năng lực giáo viên và học sinh, có thể xác định một trong các mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực  hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá  kết quả làm việc của học sinh. Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để  học sinh tìm ra cách giải quyết   vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề  với sự  giúp đỡ  của giáo  viên khi cần. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá. 17
  18. Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh  phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giải quyết, giải pháp và   lựa chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo   viên và học sinh cùng đánh giá. Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề  nảy sinh trong hoàn cảnh của  mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề  cần giải quyết. Học sinh giải quyết  vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi  kết thúc. b. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ  theo chương trình hiện   hành và các hoạt động dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp   dạy học tích cực, từ  đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể  hình   thành cho học sinh trong chuyên đề sẽ xây dựng. * Biểu hiện phẩm chất của học sinh Phẩm chất Cấp trung học phổ thông 1. Yêu nước – Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt  động bảo vệ thiên nhiên. – Tự giác thực hiện và vận động người khác thực hiện các quy  định của pháp luật, góp phần bảo vệ và xây dựng Nhà nước xã  hội chủ nghĩa Việt Nam.  – Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia  các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hoá.  – Đấu tranh với các âm mưu, hành động xâm phạm lãnh thổ,  biên giới quốc gia, các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền  chủ quyền của quốc gia bằng thái độ và việc làm phù hợp với  lứa tuổi, với quy định của pháp luật.  ­ Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 2. Nhân ái 18
  19. Phẩm chất Cấp trung học phổ thông Yêu quý mọi  – Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với những người khác. người  – Tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người; đấu  tranh với những hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp  của tổ chức, cá nhân.  – Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia các hoạt  động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. Tôn trọng sự  – Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh  khác biệt  sống, sự đa dạng văn hoá cá nhân.  giữa mọi  – Có ý thức học hỏi các nền văn hoá trên thế giới.  người – Cảm thông, độ lượng với những hành vi, thái độ có lỗi của  người khác. 3. Chăm chỉ Ham học ­ Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận  lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.  – Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua  khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. Chăm làm – Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công  việc phục vụ cộng đồng.  – Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động.  – Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp  tương lai. 4. Trung thực ­ Nhận thức và hành động theo lẽ phải.  – Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều  tốt.  –Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện,  đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và  trong cuộc sống, các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức và  19
  20. Phẩm chất Cấp trung học phổ thông quy định của pháp luật. 5. Trách nhiệm Có trách  – Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức  nhiệm với  của bản thân.  bản thân – Có ý thức sử dụng tiền hợp lí khi ăn uống, mua sắm đồ dùng  học tập, sinh hoạt.  – Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của  bản thân. Có trách  ­ Có ý thức làm tròn bổn phận với người thân và gia đình.  nhiệm với  – Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng và thực hiện kế  gia đình hoạch chi tiêu hợp lí trong gia đình. Có trách  – Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt  nhiệm với  động công ích.  nhà trường  – Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt  và xã hội động tuyên truyền pháp luật.  – Đánh giá được hành vi chấp hành kỉ luật, pháp luật của bản  thân và người khác; đấu tranh phê bình các hành vi vô kỉ luật, vi  phạm pháp luật. Có trách  – Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền vững;  nhiệm với  có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn  môi trường  các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên.  sống – Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia  các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng  phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. * Biểu hiện năng lực của học sinh ­ Các năng lực chung Năng lực Cấp trung học phổ thông 1. Năng lực tự chủ và tự học 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2