intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp và kĩ thuật lựa chọn bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính FX 580 VNX môn Vật lý THPT

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:199

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Phương pháp và kĩ thuật lựa chọn bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính FX 580 VNX môn Vật lý THPT”, với mục đích giúp học sinh làm quen với loại máy tính này, đồng thời có nguồn tư liêu phong phú giúp cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp và kĩ thuật lựa chọn bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính FX 580 VNX môn Vật lý THPT

  1. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai Tên đề tài: PHƢƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT LỰA CHỌN BÀI TẬP BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI MÁY TÍNH FX 580 VNX MÔN VẬT LÝ THPT Ngƣời nghiên cứu: Trƣơng Văn Oai Tổ chức: Trƣờng THPT Ung Văn Khiêm I. HIỆN TRẠNG 1. Hiện trạng iện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay của giáo viên cũng như H học sinh trong tính toán và giải các bài toán đã trở nên phổ biến trong trường trung học bởi những đặt tính ưu việc của nó. Ngoài việc dùng các phép tính cơ bản, máy tính cầm tay còn hỗ trợ giải các bài toán phức tạp như: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, giải phương trình bậc hai, bậc ba, bậc bốn, tính toán số phức, lập bảng, đạo hàm, tích phân, lượng giác ..... Nhưng việc sử dụng máy tính cầm tay trong việc giải các bài toán Vật lí dùng đề bồi dưỡng học sinh giỏi thì hầu như hiên nay chưa có xuất bản một cuốn sách thật thụ dùng cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi mà chủ yếu sử dụng số phức để viết phương trình dao động điều hòa và lập bảng giá trị là chủ yếu. Bên cạnh đó, hàng năm Sở GD-ĐT An Giang thường tổ chức các kỳ thi giải toán trên máy tính Casio cho các môn trong đó có môn Vật lí để rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính Casio. Trong các kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia, dùng máy tính có thể sử dụng để giải nhanh các bài toán Vật lí, giảm tối thiểu thời gian làm bài thi của học sinh cho kết quả chính xác. Đối với môn Vật lý trong kì thi THPT Quốc Gia nội dung chủ yếu là kiến thức lớp 12 và lớp 11 rất phù hợp với nội dung thi học sinh giỏi máy tính bỏ túi mà Sở GD-ĐT hướng dẫn. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính là một công tác mũi nhọn trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn lực, bồi dưỡng nhân tài cho nhà trường nói riêng, cho địa phương nói chung. Bồi dưỡng HSG máy tính là một công việc khó khăn và lâu dài, đòi hỏi nhiều công sức của thầy và trò. Xác định được nhiệm vụ trọng tâm này nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà Trường THPT Ung Văn Khiêm đặc biệt là bộ môn Vật lý các năm nay không có chọn được đội tuyển dự học sinh giỏi đây là một thiếu sót khá lớn của tổ và là thiệt thòi cho học sinh. Mặc dù bộ môn Vật lý hàng năm kết quả thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Vật lý thường chiếm tỉ lệ khá cao trên 80% học sinh trên 5 điểm trong đó có khá nhiều em từ điểm 8 trở lên. Trang 1
  2. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai Đ ặc biệt hiện nay còn nhiều học sinh cũng như giáo viên còn lúng túng khi sử dụng máy tính FX 580 VNX bởi nó có nhiều phím khác với máy tính FX 570 ES. Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài “ Phương pháp và kĩ thuật lựa chọn bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi máy tính FX 580 VNX môn Vật lý THPT”. Với mục đích giúp học sinh làm quen với loại máy tính này, đồng thời có nguồn tư liêu phong phú giúp cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cao. 2. Nguyên nhân Qua quá trình phát phiếu điều tra về thực trang học sinh trường THPT Ung Văn Khiêm ít chịu tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi ở các môn tự nhiên trong đó có môn Vật lý, là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Một số học sinh không yên tâm khi tham gia lớp bồi dưỡng HSG vì phải mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập chung ở trên lớp vì chương trình chính khóa phải học quá nhiều môn, lại phải học thêm những môn khác, cộng thêm chương trình bồi dưỡng HSG khá nặng về kiến thức nên học sinh lo sợ khi tham gia bồi dưỡng. - Nội dung trình bày trong sách giáo khoa còn nặng tính lý thuyết, trong khi bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập chưa phong phú đa dạng, không phân loại và đưa ra phương pháp giải riêng cho từng dạng, lại thiếu tài liệu tham khảo... Thấy được những khó khăn của học sinh và tiến hành tư vấn, động viên các em tham tham bồi dưỡng học sinh giỏi có nhiều cái lợi, được nhiều kiến thức sâu rộng phục vụ rất tốt khi thi THPT Quốc Gia, năm nay cũng đã chọn được hai học sinh tham gia HSG vào tháng ba này. Còn lại thì giáo viên dạy bồi dưỡng phải có nhiều tư liêu phong phú, cũng như các dạng toán rõ ràng giúp cho học sinh yên tâm ôn luyên. Chính vì vậy tôi lựa chọn nội dung này làm khâu đột phá cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi. II. GIẢI PHÁP THAY THẾ 1. Mô tả giải pháp. Trong đề tài này tôi tập trung nghiên cứu lựa chọn các bài tập mà chắc chắn phải dùng máy tính mới cho kết quả chính xác và nhanh như các dạng bài toán: 1.1. Giải hệ phƣơng trình hai ẩn và ba ẩn số a. Giải hệ phƣơng trình hai ẩn số: a1 x  b1 y  c1 Hệ phương trình hai ẩn số có dạng  a2 x  b2 y  c2 Trang 2
  3. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS Bấm MENU 9  1  2 Bấm MODE 5  1 Nhập các hệ số vào và bấn = để có Nhập các hệ số vào và bấn để có = kết quả kết quả b. Giải hệ phƣơng trình ba ẩn số: a1 x  b1 y  c1 z  d1  Hệ phương trình ba ẩn số có dạng a2 x  b2 y  c2 z  d 2 a x  b y  c z  d  3 3 3 3 MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS Bấm MENU 9  1  3 Bấm MODE 5  2 Nhập các hệ số vào và bấn = để có Nhập các hệ số vào và bấn để có = kết quả kết quả c. Giải hệ phƣơng trình bốn ẩn số: a1 x  b1 y  c1 z  d1t  e1 a x  b y  c z  d t  e  Hệ phương trình bốn ẩn số có dạng  2 2 2 2 2 a  3 x  b3 y  c3 z  d 3t  e3 a4 x  b4 y  c4 z  d 4t  e4 MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS Bấm MENU 9  1  4 Không có chức năng này Trang 3
  4. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai Nhập các hệ số vào và bấn để có kết quả = 1.2. Giải phƣơng trình bậc hai, bậc ba, bậc bốn a. Phƣơng trình bậc 2 có dạng ax2  bx  c  0 MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS Bấm MENU 9  2  2 Bấm MODE 5  3 Nhập các hệ số vào và bấn để có Nhập các hệ số vào và bấn = để có = kết quả kết quả c. Phƣơng trình bậc 3 có dạng ax3  bx2  cx  d  0 MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS Bấm MENU 9  2  3 Bấm MODE 5  4 Nhập các hệ số vào và bấn để có Nhập các hệ số vào và bấn = để có = kết quả kết quả c. Phƣơng trình bậc 4 có dạng ax4  bx3  cx2  dx  e  0 MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS Bấm MENU 9  2  4 Không có chức năng này Nhập các hệ số vào và bấn = để có kết quả Trang 4
  5. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 1.3. Những bài toán lập bản giá trị. MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS BẤM MENU 8 BẤM MODE 7 Xuất hiện f(x) = …… Nhập hàm số Xuất hiện f(x) = …… Nhập hàm số vào vào Bấm = Start chọn 1 Bấm = Start chọn 1 Bấm = End chọn 30 Bấm = End chọn 20 Bấm = Step chọn Bấm = Step chọn 1 1 Kết quả cho bản giá trị Kết quả cho bản giá trị Lƣu ý: Sart và End có thề chọn giá trị khác 1.4. Những bài toán hàm số phức. Dùng trong các hàm số dao động điều hòa MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS BẤM MENU 2 BẤM MODE 2 a. Viết phƣơng trình dao động điều hòa Có dạng : x  A cos(t   ) + Chiều dương v>0 + Chiều dương v>0 v + Chiều âm v
  6. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai Bấm SHIFT 2, 3 = Hiển thị A Hiển thị A b. Tổng hợp hai dao động điều hòa: x  x1  x2  A11  A22  A Nhập vào máy tính nhƣ sau: Nhập vào máy tính nhƣ sau: A1 SHIFT (-) φ1 + A2 SHIFT (-) φ2 A1 SHIFT. ENG 1 + thì bấm SHIFT 2 3 = A2 SHIFT. ENG 2 Hiển thị kết quả... A OPTN 1 Hiển thị kết quả... A c. Phép trừ hai dao động điều hòa: x2  x  x1  A  A11  A Nhập vào máy tính nhƣ sau: Nhập vào máy tính nhƣ sau: A SHIFT (-) φ + A1 SHIFT (-) φ1 A SHIFT. ENG 1 - thì bấm SHIFT 2 3 = A1 SHIFT. ENG 1 Hiển thị kết quả... A22 OPTN 1 Hiển thị kết quả... A22 d. Viết phƣơng trình dòng điện i(t) = I0cos( t  i ) U 0 u U 0u Shift 23  R  ( Z L  ZC )i R  ( Z L  ZC )i I 0i OPTN 1 I 0i Trang 6
  7. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai e. Viết phƣơng trình điện áp u(t) = U0cos( t  u ) I 0i  ( R  (Z L  ZC )i) I 0i  ( R  (Z L  ZC )i)Shift 23  U 0u OPTN 1 U 0u f. Tìm giá trị R, ZL, ZC ( giống nhau) u U 0u z   a  bi i I 0i R=a a  bi Nếu (+) ZL = b hoặc ZL – ZC = b Nếu (-) ZC = b hoặc ZC – ZL = b 1.5. Sử dụng chức năng SOLVE MÁY TÍNH FX 580 VNX MÁY TÍNH FX 570 ES PLUS - Chỉ định dạng nhập / xuất toán bấm: - Chỉ định dạng nhập / xuất toán bấm: MENU 1 Màn hình: Math SHIFT MODE 1 Màn hình: Math -Nhập biến X là phím: ALPHA ( : -Nhập biến X là phím: ALPHA ) : màn hình xuất hiện X màn hình xuất hiện X -Nhập dấu = là phím : ALPHA CALC -Nhập dấu = là phím : ALPHA CALC :màn hình xuất hiện = :màn hình xuất hiện = -Chức năng SOLVE là phím: SHIFT -Chức năng SOLVE là phím: SHIFT CALC và sau đó nhấn phím = hiển thị CALC và sau đó nhấn phím = hiển thị kết kết quả X= quả X= Trang 7
  8. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai 1.6. Những bài toán liên hệ hàm số sin, cosin… a. Định lí Pitago: Cho ∆ABC vuông tại A. Ta có: BC 2  AB2  AC 2 B b. Hàm số lượng giác của góc nhọn: Theo (H-1): AC AB AC AB A C SinB  ; CosB  ; tgB  ; CotgB  BC BC AB AC (H-1) (1) AB AC AB AC SinC  ; CosC  ; tgC  ; CotgC  BC BC AC AB B c. Định lý hàm Sin: (H-2) Cho ∆ ABC bất kỳ ta có: a b c   (2) S in A SinB SinC d. Định lý hàm Cos : A C Cho ABC bất kỳ ta có: a 2  b2  c 2  2bc.cos  b, c  2. Tính khả thi của giải pháp Đ ể vận dụng máy tính giải được bài tập này đòi hỏi học sinh phải nắm vững công thức vật lý một cách thuần thục, chính vì vậy trong quá trình ôn luyên tôi luôn hệ thống các dạng công thức liên quan với nhau để học sinh dễ dàng ôn tập và ghi nhớ công thức một cách tốt nhất. những bài toán nào cần giải hệ phương trình, lập bảng cần phải chỉ rỏ để học sinh dễ dàng nghiên cứu. Đối với kì thi học sinh giỏi máy tính gồm kiên thức lớp 12 và 11 nên tôi đã hệ thống các công thức ở các chương để cho học sinh dễ dàng nắm chắc kiến thức: Trang 8
  9. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai PHẦN I: VẬT LÝ LỚP 12 CHƢƠNG I: SƠ ĐỒ BÀI TẬP DAO ĐỘNG CƠ v12 v22 Tìm x, A A x  2 2 x  2  2 2 Tìm  1 2 a2 v2 Tìm A A2    4 2 Tìm  v a   a1 x  v1 y  1(1) amax 1 v2 a2 Đặt x  a 2 2  1   max  2  a2 x  v2 y  1(2) 2 2 y  1  2 vmax amax  vmax vmax Đặt  1 v2 F2 x  F    F1 x  v1 y  1(1) 2 2  1  2  Fmax max  y  1 vF 2 vmax 2 Fmax  vmax  F2 x  v2 y  1(2)  2  vmax m3 =m1 + m2  T3  T1  T2 (1) 2 2 2 T1   2  m4 =m1 - m2 T4  T1  T2 (2)  2 2 v2 T2 A x  2 2 (*) 2  T1 m1 f N    2  2 (1)  T2 m2 f1 N1  m1 m  m  m(2)  vx  2 1  m2 lmax  lcb  A  l0  l  A(9) (9),(10)  lcb và l lmax  lcb _ A  l0  l  A(10)  A (11),(12)  Fmax  k (l  A)(11) A    Fmin  k (l  A)(12)  l 1 W  Wd  Wt  m 2 A2 A 2  Wd , Wt Trang 9
  10. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai  T1 l1 f N    2  2 (13) (13),(14) l1  T2 l2 f1 N1  l  l  l (14) l2 2 1  l3  l1  l2  T3  T1  T2 (15) 2 2 2 (15) ,(16) T1 , T2   l4  l1  l2  T3  T1  T2 (16)  2 2 2 l1 , l2 V A (VTCB)  Va chạm mềm  V mv  (m  M )V v2 A x  2 2 (VTB) *  2 MENU2 x = x 1  x2  x, x1 , x2 ,    A, A1 , A2 Biện luận tìm A B C   các giá trị sin A sin B sin C A, B, C Trang 10
  11. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai CHƢƠNG II: SƠ ĐỒ BÀI TẬP SÓNG CƠ Cùng pha (1),(2) x = k   2k (2) (1),(3) 2 x2 xf     (1)   (2k  1) (3) x = (2k+1)  v Ngược pha 2    (2k  1) (4)  Vuông pha 2 x = (2k+1) (1),(4) 4 Menu 8 x,    2 x v, f  uM  A cos(t  ) uM , A   v Từ (5),(6) khi cho k   v d 2  d1  k  (5)   d1 , d 2  1 Từ (5),(6) k thay đổi d 2  d1  (k  2 ) (6) giải hệ pt  v v   vT  f  2 d1 u1M  A cos(t   ) AM  A12  A22  2 A1 A2 cos    2 d 2 u2 M  A cos(t  )   u  u1M  u2 M ( Dùng Mode2)  (d 2  d1 ) AM  2 A cos    Tại M cực đại d1max khi kmin=1 d 2  d1   (7)  2 d 2  d1  ( S1S2 ) (8) 2 2 d1 K/C lớn nhất khi d 2  d1  0,5 (9)  2 d 2  d1  ( S1S2 ) (10) 2 2 MS1  S1S2 Tại M cực tiểu d1max khi kmin=1 Trang 11
  12. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai Tại M cực đại d1Min khi kMax  S1S 2  d 2  d1  kMax  (11)  2 d 2  d1  ( S1S2 ) (12) 2 2 d1 K/C nhỏ nhất khi d 2  d1  kMax  (11)  2 d 2  d1  ( S1S2 ) (12) Tại M cực tiểu d1Min 2 2 MS1  S1S2 khi kMax  S1S 2 0,5 -  M d  k  SS  2  k OM  d   1 2  2 2 d  OS1 d S1  2  O S2 Cùng pha (13) với S1 K/C M ngắn nhất trên d  k   OS1 đường trung trực  k Cùng pha d  OS1 với O M gần đường trung d 2  d1  k  (14)  2 d 2  d1  AB (15) 2 2 trực lấy k =1 M xa đường trung d1 , d 2 , x K/C M trên đường tròn AB  trực nhất K <  AM .BM đường kính AB   MH  AB (16) M gần đường trung trực lấy k =1 d 2  d1  k  (17)  d1  AB M xa đường trung AB trực nhất K < K/C M trên đường  tròn bán kính AB d1 , d 2   2 2 MH, x  AB   AB   MH  d1    x   d2    x  (18) 2 2 2   2   2  Trang 12
  13. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai M gần đường trung  2  AB  2 trực lấy k =1 d1  h    x  (19) 2   2    2  AB  2 M xa đường trung K/C trên đường thẳng d 2  h   2  x  (20) 2 Song song với AB  trực nhất K < AB  d2  d1  k  (21) 2 2  AB   AB  h  2  x   h2    x   k  (22) h,x  2   2   2lf Menu 8 v  k (22)  v, f v  4lf (23)    2k  1 l  k 2  l  (2k  1)   kv  4 f  f 2  f1  (25)  2l nP I1 R22 I=  (26) 4 R 2 I 2 R12 I L1 , L2 L = 10log I0 I1 L  L1  L2  10log (27) I2 Trang 13
  14. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai CHƢƠNG III: SƠ ĐỒ BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU 2  i   u  2 Hai thời điểm  1 x  U 2  u1 x  i1 y  1(1) 2 2       1  U 0 , I 0  0  2  y  1 u2 x  i2 y  1(2)  2  I0   U0   I 02 Z L , ZC u1 u2 = U0cos(shift cos( )  ) Nếu u1 hoặc i1 giảm thì lấy U0 dấu ( + ) ngược lại lấy dấu i1 i2 = I0cos(shift cos( )  ) (-) I0 U 0 u OPTN,  , Chọn 1 = I 0i R  ( Z L  ZC )i I 0i  ( R  (Z L  ZC )i) OPTN,  , Chọn 1 = U 0u u = uR = u L + uC U 0 R R  U 0 LL  U 0C C OPTN,  , Chọn 1 = R=a U 0 u a  bi Nếu (+) ZL = b hoặc ZL – ZC = b = I 0 i Nếu (-) ZC = b hoặc ZC – ZL = b z  ( R  r )2   Z L  ZC  (4) 2 U (3),(4 U U U U I  R  L  C  = d (3) ) R Z L ZC Z Z d U  (U R  U r )  U L  U C  (5) 2 2 U, R, r, Z L  ZC ZL,ZC Tan   (6) (3),(6) Rr Trang 14
  15. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai Rr (3),(7) cos   (7) U, R, r,  R  r    Z L  ZC  2 2 ZL,ZC ,  R= Z L  ZC (10) R  để PMax R1R2   Z L  ZC  (11) 2 RU 2 P 2 (9) R  ( Z L  ZC )2 R  để P1 = P2 tan 1.tan 2  1(8) L  để P1 = P2 Z C1  Z C 2 ZL  2 Z L1  Z L 2 ZC  2  R 2  Z C2 U .Z L  L Z  U L  IZ L  ZC  R 2   Z L  ZC  2 U U  L max  R R  Z C 2 2  R 2  Z L2 U .ZC  C Z  U C  IZC   ZL R 2   Z L  ZC  2 U  U R 2  Z L2  C max R U . R 2  Z L2 Menu 8 U RL  IZ RL  UL, UC, URL, ZL,ZC , R   Z L  ZC  2 2 Trang 15
  16. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai CHƢƠNG IV: SƠ ĐỒ BÀI TẬP SÓNG ĐIỆN TỪ q0 T  2 LC  2 I0 1 I0 f   2 LC 2 q0 1 I   0 LC q0 2,3 C2 = C1 C (3) 1 T1 f 2 C1    (2) C , T , f ,  2 T2 f1 C2    cT  c (1) k ,  f C = C0 +k  (4) 2,4 i2 q2  1   1 (5) x  i1 x  q1 y  1(6) u , i 2 2  I 02 I 02 q02  2  i q i1,i2 y  1 i2 x  q2 y  1(7) 2 C , L   q02 i1,i2 CU 02  LI 02  Cu 2  Li 2 (8) Cu12  Li12  Cu22  Li22 (9) C  C1  C2 1 1 1  f 2  f 2  f 2 (10) 10, 11  1 1 1  C  C  C 1 2  f  f 2  f 2 (11) f1 , f2 , f  1 2  1 2 Trang 16
  17. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai CHƢƠNG V:SƠ ĐỒ BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG b i rđ h rt   n1 sin i  n2 sin r n, r , i   r , D, l T Đ  D  A(n  1) A d H Dđ Dt Đ T i1 1 D1a2  D2  D1  D(3) i1 , i2  (2)   i2 2 D2 a1 a2  a1  a(4) a1 , a2 , D Số bức xạ cho D ax MENU 8 xk vân sáng  a kD  D i a Số bức xạ cho ax MENU 8 k D vân tối  xt  (k  0,5) (k  0,5) D a k ,   k11  k2 2 ( s  s)  x  (k1  0,5)1  (k2  0,5)2 (T  T ) k   (k  0,5) ( S  T ) MENU 8  1 1 2 2 kD a, D x  (d  t ) a Trang 17
  18. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai CHƢƠNG VI: SƠ ĐỒ BÀI TẬP LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG N   hf  hc P  t   0    A hc A 0   EC  ET En   13, 6eV N= n(n  1) n2 2 rn  n2 r0 k e2 k e2 F v rn2 me rn S  vt v  r A/  qEd  qU A/  Wd 2  Wd 1   A  Wd 1 W me v 2 2 me v R qB Trang 18
  19. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai PHẦN II: VẤT LÝ LỚP 11 CHƢƠNG I: SƠ ĐỒ BÀI TẬP CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƢỜNG v  r   2 q1q2 mv 2   T F=k F  r2 r v, T, f E1  E2  E  E1  E2 E1  E2  E  E1  E2 E  E1  E2 F  qE E1  E2  E  E12  E22 E , E    E  1 2 E12  E22  2E1E2 cos  q U = Ed = C A =qEd =qU 1 2 1 2 A= mv  mv0 2 2 Trang 19
  20. Trường THPT Ung Văn Khiêm GV: Trương Văn Oai CHƢƠNG II: SƠ ĐỒ BÀI TẬP CHƢƠNG DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI  A  UIt Bài toán xác  Q  RI t 2 định thời gian Mắc nối tiếp  Eb  nE  (2) rb  nr - Xác định n Mắc song song  Eb  E - Xác định cách mắc   r (3) rb  n U1  E  I1r (6)  6,7 U N  E  Ir Hai thời điểm U 2  E  I 2 r (7) b I (1) RN  rb E m AIt  n96500 r  R, r  RN Eb2 E, n P  RN I 2  (4) ( RN  rb )2 Áp dụng bất đẳng thức Côsi Tìm R, r Định luật nút: “Taïi moät nuùt maïng, toång ñaïi soá caùc doøng ñieän baèng 0” Qui ước về I + dòng điện tới nút I n 3 n 0 - dòng điện ra nút Định luật mắc maïng: Tổng *Nguồn điện : Nếu gặp cực âm trước thì lấy dấu cộng ngược lại SĐĐ bẳng độ giảm thế IR 2 n  I k Rk   Ei k 1 i 1 *Cƣờng độ I: Nếu chiều dòng điện trùng với chiều của mắt mạng lấy dấu cộng và ngược lại I  I1  I 2 (1) Ví dụ Trên vòng ABCA : E1 = I1R1 + I1r1 + IR (2) Trên vòng ABDA : E2 = I2R2 + I2r2 + IR (3) Giải hệ pt tìm đƣợc các giá trị của I Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2