intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn Địa lí

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của sáng kiến này là giúp giáo viên dạy tốt và học sinh góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh thái độ và thói quen: ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, con người, có ý thức và hành động bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn Địa lí

  1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                               ...........................................................................................................................      1  A. ĐẶT VẤN ĐỀ                                                                                                                    ................................................................................................................      1         I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:                                                                        ....................................................................      1  1. Cơ sở lí luận:                                                                                                              ..........................................................................................................     1  2. Cơ sở thực tiễn:                                                                                                          ......................................................................................................      2  3. Tính cấp thiết.                                                                                                             .........................................................................................................      2  II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU                                           .......................................      2  III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU                                                                     .................................................................      3  IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU                                                           .......................................................     3  B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ                                                                                                    .................................................................................................        5  I. CƠ SỞ LÍ LUẬN                                                                                        ...................................................................................      5  1. Cơ sở lí luận chung                                                                                    ................................................................................     5  2. Cơ sở thực tiễn                                                                                           .......................................................................................      5  II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN                                                                         .....................................................................      6 BIỆN PHÁP 1: Phát triển năng lực quan sát, tổng hợp khi sử dụng bản đồ, lược   đồ, bảng số liệu thống kê cho học sinh                                                                         .....................................................................      6  a. Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ cho học sinh.                                                         .....................................................     6 b. Hình thành năng lực khai thác kiến thức bài học qua bản đồ, lược đồ cho học   sinh.                                                                                                                                 .............................................................................................................................      8 c. Hình thành năng lực khai thác kiến thức bài học qua việc phân tích bảng số liệu   thống kê cho học sinh.                                                                                                  ..............................................................................................      10 BIỆN PHÁP 2: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ thống tranh ảnh.                                                                                                                                      13 ...................................................................................................................................       BIỆN PHÁP 3: Sử dụng sơ đồ trong dạy – học phân môn Địa lí                               ...........................       15 BIỆN PHÁP 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy – học phân môn Địa                                                                                                                                      lí.................................................................................................................................         22  III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI                                                           .......................................................       31  C. KẾT LUẬN                                                                                                                       ..................................................................................................................       32  I. KẾT LUẬN:                                                                                               ...........................................................................................       32  II. CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ                                                            ........................................................       33  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                     .................................................................................................       34
  2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ A. ĐẶT VẤN ĐỀ        I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lí luận: Trong hệ thống các ngành khoa học, Địa lí là một trong những ngành có  lịch sử phát triển lâu đời. Vai trò của nó đã được khẳng định qua nhiều thời   đại, nhất là những thập niên gần đây trong việc sử dụng, cải tạo và bảo vệ  môi trường, phù hợp với các quy luật của tự  nhiên và xã hội. Vì vậy, môn  Địa lí trong nhà trường phổ thông hiện nay được coi là một trong những môn   văn hóa cơ bản trong chương trình học ở tất cả các nước trên thế giới. Việc   giảng dạy Địa lí trong trường phổ  thông nhằm mục đích giúp cho học sinh  hiểu được thế giới xung quanh để làm những công dân tốt. Trong chương trình Tiểu học hiện hành, môn Địa lí lớp 4 đóng một vai   trò rất quan trọng. Mục tiêu dạy học môn Địa lí lớp 4 là cung cấp cho học  sinh một số  kiến thức cơ  bản, thiết thực về các sự  vật, hiện tượng và các  mối quan hệ địa lí  đơn giản ở các vùng miền chính trên đất nước Việt Nam.   Nhờ  đó, lần đầu tiên các em hình dung được một cách cụ  thể  về  đất nước  mình.  Đây cũng là một tiền  đề  để   xây dựng tình yêu  Tổ  quốc, yêu  quê  hương đất nước, con người Việt Nam cho các em. Bên cạnh đó, môn học   bước đầu rèn luyện và hình thành một số  kĩ năng: Quan sát sự  vật, hiện   tượng; thu thập, tìm kiếm tư  liệu địa lí từ  các nguồn khác nhau; biết nêu  thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập và lựa chọn thông tin để  giải   đáp; nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng địa lí; biết trình bày lại  kết quả  học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ  đồ; biết vận dụng các  kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. Đối với học sinh lớp 4, mỗi bài địa  lí là một vấn đề hết sức mới mẻ và thú vị. Vì vậy làm thế  nào để  học sinh   có những kiến thức cơ  bản về địa lí, giúp các em có phương pháp học tập  đúng đắn và khoa học, có những kĩ năng cần thiết, phát triển được năng lực   và nhân cách của mình là một việc làm có ý nghĩa quan trọng, cần thiết đối   với giáo viên và học sinh trong quá trình dạy – học môn Địa lí. Đối với môn Địa lí, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh và bảng số liệu được sử  dụng như  là một nguồn cung cấp kiến thức, giúp học sinh tự  tìm tòi phát   hiện ra kiến thức và rèn luyện kĩ năng học bộ môn chứ không phải để minh   họa cho lời giảng của giáo viên. Như  vậy bản đồ, lược đồ, tranh  ảnh và  bảng số  liệu là đối tượng để  học sinh chủ  động, tự  lực (đến mức tối đa)   1/30
  3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ khai thác kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Việc sử dụng bản đồ,  lược đồ, tranh ảnh và bảng số liệu trong dạy – học môn Địa lí là một trong  những điều kiện quyết định sự thành công của tiết dạy, vì nó làm tăng hiệu   quả giờ dạy, học sinh có hứng thú trong học tập, giờ học vui tươi thoải mái,   các em được mở rộng tầm mắt ra xa hơn và nó là phương tiện phát triển tư  duy. Việc làm đó đòi hỏi người giáo viên phải coi việc đổi mới phương pháp  giảng dạy là nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết. 2. Cơ sở thực tiễn: Trong quá trình giảng dạy  ở  nhà trường tiểu học hiện nay, nhiều giáo  viên đã không ngừng tự  học, tự  nghiên cứu, tìm tòi để  nâng cao kiến thức,   nâng cao trình độ  chuyên môn của bản thân để  tạo nên những tiết học hay,   giờ dạy tốt. Đặc biệt, việc dạy – học phân môn Địa lí đã có nhiều đổi mới   cả về hình thức tổ chức và phương pháp dạy – học để  đảm bảo được mục  tiêu, yêu cầu giáo dục đề  ra và đã giải quyết được những vấn đề  cấp thiết  của bộ  môn đối với nhu cầu của xã hội. Còn đối với học sinh, một số  em   chưa biết cách học, ngại học, chưa có lòng đam mê, yêu thích môn học một   cách tự  nhiên, dẫn đến việc học của các em mang tính thụ  động mà thiếu  mất tính chủ động, tích cực và lòng ham thích khám phá, tìm tòi thực tế; các   em vẫn còn thói quen học thuộc lòng không tư  duy, hệ thống các kiến thức   một cách khoa học dẫn tới kết quả học tập chưa cao. 3. Tính cấp thiết. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do đâu? Mỗi người giáo viên cần phải làm thế  nào để  các em có lòng say mê,  yêu thích môn học, giúp các em phát triển được năng lực học tập, qua đó  giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào  về Tổ quốc Việt Nam thân yêu… Là một giáo viên Tiểu học đã có gần 30 năm trong nghề, có nhiều năm  dạy lớp 4, 5, trước thực trạng của việc dạy – học môn Địa lí hiện nay khiến  tôi luôn băn khoăn, trăn trở. Năm học 2016 – 2017, tôi đã chọn nghiên cứu và  thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt phân môn Địa lí”. II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 4 – Trường Tiểu học – quận Thanh Xuân –  Hà Nội. 2/30
  4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Thời gian nghiên cứu: Tháng 9/2016 – tháng 3/2017. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua việc nghiên cứu cơ  sở  lí luận, cơ  sở  thực tiễn, thực trạng   ban đầu của việc dạy – học môn Địa lí và việc trực tiếp giảng dạy môn Địa  lí ở lớp 4H trường Tiểu học Thanh Xuân Nam để tổng kết, khái quát một số  biện pháp dạy học môn Địa lí lớp 4 đạt được cụ thể như sau: 1. Hình thành cho học sinh một số biểu tượng, khái niệm, mối quan hệ  địa lí đơn giản thông qua những sự  vật, hiện tượng địa lí cụ  thể  của đất  nước ở miền núi và trung du, miền đồng bằng và duyên hải.  2. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng địa lí   như: kĩ năng quan sát sự  vật, hiện tượng địa lí; kĩ năng sử  dụng bản đồ; kĩ   năng nhận xét, so sánh, phân tích số liệu; kĩ năng phân tích các  mối quan hệ  địa lí đơn giản. 3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển  ở  học sinh thái độ  và thói quen:  ham hiểu biết, yêu thiên nhiên, đất nước, con người, có ý thức và hành động   bảo vệ môi trường. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để  thực hiện được đề  tài, trong quá trình nghiên cứu, tôi sử  dụng một  số phương pháp sau: ­ Phương pháp đàm thoại ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận ­ Phương pháp điều tra ­ Phương pháp thực nghiệm ­ Phương pháp phân tích tổng hợp  ­ Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm 3/30
  5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ 4/30
  6. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  I. CƠ SỞ LÍ LUẬN  1. Cơ sở lí luận chung Các môn học  ở  lớp 4 nói chung và môn Địa lí nói riêng có vai trò lớn   trong việc hình thành và phát triển con người lao động mới đáp ứng nhu cầu  phát triển của đất nước hiện nay và mai sau. Môn Địa lí là môn học tích hợp   nhiều kiến thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội với mục tiêu là:  ­ Cung cấp một số  kiến thức cơ  bản thiết thực v ề  các sự  vật, hiện   tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam. ­ Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh các năng lực: Quan sát  sự  vật và hiện tượng, thu thập và tìm kiếm tư  liệu địa lí từ  nhiều nguồn   khác nhau; Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và lựa chọn  thông tin để  giải đáp; Nhận biết đúng các sự  vật, hiện tượng địa lí; Trình  bày lại kết quả  học tập bằng lời nói, hình vẽ, sơ  đồ, …. Từ  đó, vận dụng   các kiến thức đã học vào thực tiễn  cuộc sống. ­ Góp phần bồi dưỡng, phát triển ở học sinh những thái độ  và thói quen   ham học hỏi, tìm hiểu để  biết về môi trường xung quanh các em; yêu thiên   nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng, bảo vệ  cảnh quan thiên  nhiên và những nét văn hóa gần gũi với các em.  2. Cơ sở thực tiễn Đối với học sinh, lớp 4 là năm học đầu tiên các em được học môn Địa lí  một cách có hệ  thống và mang nét đặc trưng riêng của môn học. Nó khác   hẳn với môn Tự nhiên – Xã hội mà các em đã học ở các lớp 1, 2, 3 nên phần  lớn các em gặp khó khăn khi gặp môn học này. Những khái niệm về bản đồ,   lược đồ, về vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, … đối với các em gần   như  mới mẻ  hoàn toàn. Đặc biệt đối với học sinh kĩ năng chỉ  bản đồ, khai   thác, tìm kiếm kiến thức trên bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, …;  mối quan hệ  giữa vị trí địa lí đến địa hình, khí hậu, kinh tế, con người.v.v… khiến các em   không những lúng túng khi học mà nhiều em còn ngại và sợ học dẫn đến giờ  học căng thẳng và mệt mỏi, chất lượng môn học chưa cao. Môn học có những thuận lợi đáng kể về sách giáo khoa và trang thiết bị  phục vụ cho việc giảng dạy môn Địa lí khá đầy đủ, phong phú và khoa học.  5/30
  7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Yêu cầu đặt ra là cần phải có những biện pháp tích cực để giúp học sinh   học tốt bộ  môn này, giúp các em có lòng ham thích và say mê môn học là  nhiệm vụ của mỗi người giáo viên. II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Xuất phát từ thực trạng của việc dạy – học của phân môn Địa lí và qua  quá trình trực tiếp giảng dạy của bản thân, cùng với việc dự  giờ  học hỏi  kinh nghiệm của bạn bè đồng nghiệp, tôi đã rút ra được một số  biện pháp  để giúp học sinh học tốt phân môn Địa lí lớp 4 như sau:  BIỆN PHÁP 1: Phát triển năng lực quan sát, tổng hợp khi sử  dụng   bản đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê cho học sinh * Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển năng lực quan sát, tổng hợp từ cách   chỉ bản đồ, lược đồ; cách khai thác kiến thức bài học qua bản đồ, lược đồ,   bảng thống kê số liệu. * Thực tiễn:  Xuất phát từ  tình hình thực tế  dạy – học của giáo viên,  học sinh và đặc trưng của môn Địa lí, tôi đã chú trọng rèn cho các em kĩ năng   sử dụng lược đồ, bản đồ, bảng số liệu thống kê như sau:  a. Rèn kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ cho học sinh. Điều này tưởng chừng như đơn giản nhưng đối với các em học sinh lớp  4 lần đầu tiên được sử  dụng lược đồ, bản đồ  một cách có hệ  thống trong   phân môn Địa lí quả  không đơn giản chút nào. Vì vậy, rèn kĩ năng chỉ  bản   đồ, lược đồ  cho học sinh lớp 4 là việc làm rất cần thiết. Bởi vì, có kĩ năng  chỉ  bản đồ, lược đồ  tốt các em sẽ  chỉ  được đúng các đối tượng địa lí trên   bản đồ, lược đồ. Điều này sẽ giúp các em rất nhiều trong việc học tập phân   môn Địa lí. Trong các tiết học (có sử dụng đến bản đồ, lược đồ) tôi đều để  các em thực hành: chỉ lược đồ trong sách giáo khoa, chỉ bản đồ, lược đồ treo  trên bảng lớp. Để rèn được kĩ năng chỉ bản đồ, lược đồ cho các em, giúp các  em chỉ   được chính xác các đối tượng địa lí có trong mỗi bài học, thông   thường tôi thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Đọc tên bản đồ, lược đồ  để xác định khu vực và những thông  tin chủ yếu có trên lược đồ, bản đồ. Bước 2: Đọc bảng chú giải, dựa vào màu sắc, kí hiệu để  nhận biết vị  trí của các đối tượng địa lí cần chỉ trên bản đồ, lược đồ. 6/30
  8. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách chỉ trên bản đồ, lược đồ như thế nào  thì đúng: ví dụ như chỉ sông phải chỉ từ đầu nguồn xuống đến cửa sông, hay   chỉ  giới hạn một nước, một tỉnh (thành phố) thì phải chỉ  theo đường biên  giới, giới hạn của một nước, một tỉnh (thành phố) đó …  Ví dụ: Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn Khi sử  dụng Lược đồ  các dãy núi chính ở  Bắc Bộ  và Bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt Nam để chỉ năm dãy núi chính ở phía bắc nước ta theo hướng từ  đông sang tây, tôi yêu cầu học sinh đọc tên bản đồ, lược đồ; đọc bảng chú   giải để  tìm kí hiệu của dãy núi, thực hành chỉ  trên lược đồ  sau đó chuyển   sang bản đồ (khi chỉ phải chỉ dọc theo chiều dài của dãy núi). Ở  hoạt động 1, sau khi cho học sinh đọc tên lược đồ  và bảng chú giải   tìm được kí hiệu của các dãy núi, tôi gọi một học sinhlên bảng – học sinh   vừa đọc tên các dãy núi – lên chỉ  vào lược đồ  tên các dãy núi chính  ấy: dãy  Đông Triều, dãy Bắc Sơn, dãy Ngân Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Hoàng Liên  Sơn. Tôi đã hướng dẫn học sinh cách chỉ dãy núi: phải chỉ theo chiều dài của  dãy núi và yêu cầu các em chỉ  lại. Sau đó, tôi yêu cầu cả  lớp thực hành chỉ  lại một lần nữa trong sách giáo khoa của mình.  Ví dụ 2: Bài 4: Thủ đô Hà Nội Tôi đã cho các em lên chỉ  vị  trí của Hà Nội trên Lược đồ  thành phố  Hà   Nội và trên Bản đồ Hành chính Việt Nam. Tôi cũng tiến hành hướng dẫn các  em theo 3 bước như trên đã nêu. Khi học sinh thực hành chỉ, tôi yêu cầu các  em chỉ theo đường giới hạn của thành phố để các em định hình rõ vị  trí của   thành phố  Hà Nội và biết được Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc,  Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, Hòa Bình, Phú Thọ.  Việc thực hành kĩ năng chỉ lược đồ, bản đồ  cho học sinh được tôi thực   hiện một cách thường xuyên, liên tục suốt trong các giờ  Địa lí (có sử  dụng   bản đồ, lược đồ). Ngoài ra, trước các tiết học hay trong giờ  ra chơi (nếu   thấy cần), tôi cho phép lớp phó phụ  trách học tập lấy bản đồ  treo lên bảng  lớp để các bạn trong lớp có thể tìm hiểu và chỉ các yếu tố địa lí mà mình chỉ  chưa thành thạo. Khi  ấy, tôi thấy học sinh tham gia hứng thú, chủ  động và  tích cực.  Học sinh chỉ được những yếu tố địa lí theo yêu cầu đúng và chính   xác. Hoạt động này còn tạo ra hứng thú cho học sinh, giúp các em chủ động  lĩnh hội kiến thức. Thông qua đó, các em được học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ  nhau nên các em vững vàng và tự tin hơn khi trình bày trước đám đông những   ý kiến và sự hiểu biết của bản thân. 7/30
  9. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ b. Hình thành năng lực khai thác kiến thức bài học qua bản đồ, lược   đồ cho học sinh. Từ trước tới nay, bản đồ, lược đồ luôn được xem là một kênh kiến thức   quan trọng. Vì bản đồ, lược đồ là phần thu nhỏ các đối tượng tự nhiên, kinh  tế, xã hội ở ngoài thực tế thông qua tỉ lệ và hệ thống kí hiệu, … . Thông qua   bản đồ, lược đồ học sinh dễ dàng tìm ra được các đối tượng địa lí, nội dung   bài học được biểu hiện trên đó: vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, kinh tế,  xã hội, … Trong chương trình học hiện nay, bản đồ, lược đồ  vừa là nguồn cung  cấp kiến thức cho nội dung bài học vừa dùng để  rèn kĩ năng khai thác kiến  thức về địa lí cho học sinh. Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện   các hình thức tổ  chức, các phương pháp giảng dạy của mình theo hướng  phát huy tính tích cực của học sinh. Thông qua các kĩ năng phân tích, so sánh,   tìm mối quan hệ  địa lí trên bản đồ, giúp học sinh tiếp thu bài học được   nhanh, nhớ những kiến thức đã học được lâu, góp phần phát triển năng lực  tư  duy cho các em. Do đó, việc hướng dẫn các em cách khai thác kiến thức  bài học qua bản đồ, lược đồ được tôi thường xuyên quan tâm. Đối với môn địa lí lớp 4, khi học sinh học về thiên nhiên, con người và  các hoạt động chính ở tất cả các vùng miền chính của đất nước ta đều phải   sử  dụng bản đồ, lược đồ. Căn cứ  vào nội dung bài học, nội dung bản đồ,  lược đồ được thể hiện các đối tượng địa lí tương ứng trên đó mà tôi hướng  dẫn các em cách đọc và mô tả  yếu tố  địa lí thể  hiện trên bản đồ, lược đồ,   giúp học sinh nắm được các đặc trưng cơ  bản được thể  hiện trên  bản đồ,  các hệ thống kí hiệu, … Bước đầu, tôi dạy các em cách phân tích tìm ra kiến  thức bài học, các mối quan hệ đơn giản được thể hiện trên bản đồ, lược đồ.  Đây là vấn đề  hết sức khó khăn đối với các em. Để  giúp các em khai thác   được hệ thống kiến thức qua bản đồ, lược đồ, trong quá trình dạy – học, tùy   theo từng bài tôi đã sử  dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau như  phương pháp đàm thoại gợi mở, phương pháp phân tích so sánh, phương  pháp giải thích minh họa, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp nêu  vấn đề  và giải quyết vấn đề, … . Các bước hướng dẫn học sinh khai thác  được tiến hành theo trình tự như sau: Bước 1: Hướng dẫn học sinh nắm được mục đích làm việc với bản đồ,   lược đồ. 8/30
  10. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bảng chú giải để nhận xét chính  xác về  đối tượng địa lí dựa vào kí hiệu màu sắc, sau đó tìm vị  trí của đối  tượng địa lí đó được thể hiện trên bản đồ. Bước 3:  Căn cứ  vào mục tiêu, yêu cầu của bài học, giáo viên hướng  dẫn học sinh dựa vào bản đồ, lược đồ  phân tích so sánh, … các đối tượng   được biểu hiện trên đó như  thế nào? Cho biết điều gì? … đồng thời tìm ra  được mối quan hệ địa lí ( nếu có yêu cầu) Bước 4:  Sau khi học sinh phân tích xong, giáo viên cho học sinh khác  nhận xét, góp ý, bổ sung và cả lớp rút ra nội dung kiến thức của bài học. Ví dụ:  Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn Đối với bài này, học sinh phải sử  dụng lược đồ, bản đồ  để  khai thác   được các đơn vị kiến thức sau: ­ Kể tên và chỉ được 5 dãy núi chính ở khu vực phía Bắc. ­ Chỉ  và nêu được vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn: nằm giữa sông Hồng   và sông Đà. ­ Chỉ được đỉnh Phan­xi­păng trên lược đồ và cho biết độ cao của nó. Để  giúp học sinh có thể  khai thác được hệ  thống kiến thức này trên  lược đồ, bản đồ, tôi đã làm như sau:  * Tôi treo Bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt Nam, yêu cầu học sinh: đọc tên  bản đồ; đọc bảng chú giải tìm kí hiệu các dãy núi, đỉnh núi, sông. Sau đó, tôi  cho đại diện các nhóm lên bảng chỉ  bản đồ  trình bày: Các dãy núi chính ở  Bắc Bộ: Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Hoàng Liên Sơn. ­ Yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét: Dựa vào màu sắc trên bản đồ, hãy  cho biết, trong các dãy núi đó dãy núi nào cao nhất? ( Dãy Hoàng Liên Sơn) ­ Yêu cầu 1 học sinh chỉ lại vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ. ­ Yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa và thảo luận nhóm đôi: Chỉ  vị  trí sông Hồng, sông Đà, dãy Hoàng Liên Sơn và nhận xét vị  trí của dãy  Hoàng Liên Sơn so với dòng sông Hồng,  sông Đà. Sau đó cho đại diện các nhóm  lên bảng trình bày trên Bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt Nam, rồi rút ra kết luận:  Vị   trí của dãy Hoàng Liên Sơn: nằm giữa   sông Hồng và sông Đà.    9/30
  11. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ       Bản đồ địa lí tự nhiên Việt  Nam ­   Tôi   tiếp   tục   yêu   cầu   học   sinh  quan   sát   Bản   đồ   Địa   lí   tự   nhiên  Việt Nam để rút ra nhận xét và so  sánh dãy Hoàng Liên Sơn với 4 dãy núi còn l   Lượ ại qua kí hi ệu về màu sở c đồ các dãy núi chính  ắ B c cắủ a ộ  c B các dãy núi. Từ đó, học sinh rút ra được đặc điểm địa hình đầu tiên của dãy  Hoàng Liên Sơn: Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta. ­ Sau khi tìm hiểu xong về đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn,   tôi cho học sinh sử dụng lược đồ  ở  sách giáo khoa tìm vị trí của đỉnh Phan­ xi­păng, cho biết độ  cao của nó. Sau đó, tôi yêu cầu một học sinh lên bảng  chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đọc độ cao 3143m của đỉnh Phan­ xi­păng. ­ Phần củng cố  bài, tôi cũng đã sử  dụng Bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt  Nam để  học sinh chỉ  và nêu lại các dãy núi chính  ở  Bắc Bộ; vị  trí và đặc  điểm tự nhiên của dãy Hoàng Liên Sơn. * Trong bài này, tôi còn sử  dụng Bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt Nam khi  khai thác kiến thức về khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn – từ đặc điểm của   địa hình tìm ra mối quan hệ với khí hậu: Ở  nơi cao có khí hậu lạnh quanh   năm.  Và dùng những số  liệu cụ  thể  về  độ  cao trong sách giáo khoa đã đề  cập tới để  minh họa, đặc biệt là Bảng số  liệu về nhiệt độ  trung bình ở  Sa   Pa. Việc rèn kĩ năng khai thác kiến thức bài học qua bản đồ, lược đồ  đã   được tôi sử  dụng thường xuyên, liên tục (ở  tất cả  các tiết học có sử  dụng   đến bản đồ, lược đồ). Bên cạnh đó, tôi cũng động viên, khuyến khích và  hướng dẫn các em cách ôn lại bài và chuẩn bị  bài mới bằng cách sử  dụng   lược đồ  sách giáo khoa hoặc Bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt Nam (với những   học sinh có điều kiện được bố mẹ mua cho ở nhà). c. Hình thành năng lực khai thác kiến thức bài học qua việc phân tích   bảng số liệu thống kê cho học sinh. 10/30
  12. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Trong sách giáo khoa Địa lí lớp 4 có rất nhiều bảng số  liệu thống kê.  Đây là những bảng số liệu sẽ cung cấp cho học sinh nh ững ki ến thức địa lí  cơ  bản mà các em cần nắm vững. Muốn nắm được các kiến thức địa lí đó,  các em cần phải biết phân tích, nhận xét và so sánh các số  liệu trong bảng   để  rút ra được kiến thức bài học. Vì vậy, trong quá trình dạy khi có những   bảng số  liệu đó tôi cũng đã chú trọng rèn kĩ năng phân tích các số  liệu có   trong bảng cho học sinh theo các bước sau: Bước 1: Đọc bảng số liệu thống kê. Bước 2: Phân tích tổng quát bảng số liệu trước khi đi vào chi tiết. Bước 3: Xác định mối quan hệ giữa các số liệu, so sánh, đối chiếu các  số liệu theo cột, hàng để rút ra nhận xét. Bước 4:  Đặt ra hệ  thống các câu hỏi để  giải đáp trong khi phân tích,  tổng hợp để tìm ra câu trả lời đúng theo yêu cầu bài học. Ví dụ: Bài 5: Tây Nguyên        Sau khi cho học sinh tìm hiểu về vị trí địa lí và đặc điểm tự  nhiên của   Tây Nguyên, tôi hướng học sinh dựa vào bảng số  liệu về  lượng mưa trung   bình các tháng  ở  Buôn Ma Thuột để  tìm ra kiến thức của bài học về  đặc  điểm khí hậu của Tây Nguyên: Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.  Để học sinh rút ra được kiến thức này của bài học qua bảng số liệu, tôi  đã hướng dẫn học sinh như sau:     Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng  22 24 26 29 29 20 4 6 22 97 93 22 mưa (mm) 6 1 6 3 8 5 Mùa Mùa khô Mùa mưa Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma thuột Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ­ Tôi treo Lược đồ  các cao nguyên  ở  ­ Học sinh thực hiện. Tây Nguyên và yêu cầu học sinh chỉ  vị trí thành phố Buôn Ma Thuột. ­ Giải thích: Buôn Ma Thuột là thành  phố   ở   trung   tâm   của   Tây   Nguyên.  Tìm hiểu khí hậu  ở  Buôn Ma Thuột   11/30
  13. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ để   biết   được   khí   hậu   của   Tây  Nguyên. ­ Học sinh đọc. ­ Tôi yêu cầu học sinh đọc bảng số  liệu. ­ Bảng số  liệu cho biết lượng mưa  ­ Bảng số liệu cho các con biết điều  trung   bình   các   tháng   trong   năm   ở  gì? Buôn Ma Thuột. ­  Ở Buôn Ma Thuột có hai mùa: mùa  ­ Dựa vào bảng số  liệu hãy cho biết   mưa và mùa khô. ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? ­  Ở  Buôn Ma Thuột, mùa mưa kéo  ­  Ở  Buôn Ma Thuột, mùa mưa vào  dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô  những   tháng   nào?   Mùa   khô   là   vào  bắt đầu từ  tháng 11 đến hết tháng 4  những tháng nào? năm sau. ­ Khí hậu  ở  Tây Nguyên tương đối  ­ Qua bảng số  liệu và đọc SGK, các  khắc   nghiệt.   Mùa   mưa   và   mùa   khô  con có nhận xét gì về khí hậu  ở  Tây  phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không  Nguyên? thuận lợi cho cuộc sống của người  dân nơi đây. ­ Học sinh lên bảng trình bày kết hợp  ­ Yêu cầu học sinh mô tả  cảnh mùa  tranh ảnh sưu tầm được (nếu có). mưa và mùa khô ở Tây Nguyên. Như vậy, ngoài việc sử dụng bản đồ, lược đồ để tìm kiến thức thì bảng   số liệu thống kê cũng góp một phần không nhỏ trong việc tìm kiến thức của  bài học. Việc rèn cho học sinh biết cách khai thác kiến thức bài học qua  bảng số liệu thống kê cũng là một việc làm cần thiết trong quá trình dạy –  học phân môn Địa lí, giúp các em nắm vững và nhớ lâu kiến thức bài học. * Hiệu quả: Với việc rèn cho học sinh kĩ năng sử  dụng bản đồ, lược   đồ, bảng số liệu thống kê một cách thường xuyên, liên tục như trên đã mang   lại nhiều hiệu quả  thiết thực: kĩ năng sử  dụng bản đồ, lược đồ, bảng số  liệu của các em đã trở  nên thành thạo; việc nắm các kí hiệu, tìm và chỉ  các   đối tượng địa lí trên bản đồ, lược đồ  đã nhuần nhuyễn. Các em đã có được  các năng lực phân tích, so sánh và tổng hợp để  tìm ra các kiến thức của bài   học, các mối quan hệ địa lí qua việc khai thác trên bản đồ, lược đồ, bảng số  liệu. Điều này đã giúp các em học sinh tiếp thu bài học được nhanh, nhớ nội   dung, kiến thức của bài học được lâu, giúp các em thích thú, hào hứng, say  mê học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Địa lí; đồng  12/30
  14. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ thời góp phần kích thích sự  phát triển năng lực tư  duy, lòng ham muốn tìm  tòi, khám phá và chinh phục thiên nhiên cho học sinh. BIỆN PHÁP 2: Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua hệ   thống tranh ảnh. * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cách tìm ra kiến thức của bài học  qua hệ thống tranh ảnh. * Thực tiễn: Trong nội dung chương trình phân môn Địa lí lớp 4 được   thể hiện trong sách giáo khoa hiện nay, phần kênh hình ngoài lược đồ, bảng   số liệu thì tranh ảnh chiếm một lượng khá lớn và rất phong phú.  Ngoài việc  minh họa cho bài học nó còn là nguồn cung cấp kiến thức, dùng để rèn luyện  kĩ năng địa lí cho học sinh. Với mục đích của nó là tạo ra các hình ảnh trực   quan giúp học sinh nhận biết đối tượng địa lí một cách cụ  thể, chính xác và  nhớ  được kiến thức bài học bền lâu. Điều này rất phù hợp với khả  năng  nhận thức của học sinh lớp 4. Vì vậy trong quá trình giảng dạy, tôi đã chú ý   hướng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức bài học qua hình ảnh để  phục   vụ cho nội dung bài học bằng nhiều phương pháp khác nhau như đàm thoại,  gợi mở; giải thích, minh họa; thảo luận nhóm; … Để  hướng dẫn học sinh  quan sát, phân tích, giải thích và tìm ra các kiến thức, nội dung được biểu   hiện qua các bức tranh, bức ảnh, tôi đã tiến hành như sau: Bước 1: Tôi hướng dẫn học sinh quan sát các bức  ảnh để  tìm hiểu về  nội dung của các bức  ảnh qua việc trả lời các câu hỏi: Bức  ảnh chụp cảnh   gì? Có những đối tượng nào được biểu hiện trong ảnh? Bước 2:  Tôi đưa ra hệ  thống câu hỏi hoặc vấn đề  cần giải quyết để  hướng dẫn học sinh lần lượt phân tích, so sánh các đối tượng biểu tượng  trên bức  ảnh:  Các đối tượng này được biểu hiện như  thế  nào? Các đối   tượng có đặc điểm gì nổi bật? …. Bước 3: Tôi hướng dẫn học sinh tìm cách giải thích được các sự  vật,  hiện tượng địa lí có trong  ảnh. Đây là bước quan trọng nhất.  Ở  bước này,   học sinh sẽ  giải thích được vì sao có sự  biểu hiện của các đối tượng đó.  Đồng thời tìm ra được mối quan hệ  giữa các đối tượng và nội dung kiến   thức của bài học có trong bức ảnh. Bước 4:  Giáo viên cho học sinh nhận xét, góp ý, bổ  sung đi đến kết   luận nội dung bài học. 13/30
  15. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Ví dụ:  Bài 20:  Hoạt động sản xuất của người dân  ở  đồng bằng   Nam Bộ Khi tìm hiểu về chợ nổi trên sông của người dân ở đồng bằng Nam Bộ,   tôi đã sử dụng bức ảnh sau:           Chợ nổi trên sông ở Cần Thơ Qua bức ảnh này, học sinh: ­ Hình thành biểu tượng về chợ nổi trên sông; ­ Nắm được nét sinh hoạt văn hóa độc đáo của người dân ở đồng bằng   Nam Bộ: các hoạt động sinh hoạt như  mua bán, trao đổi của người dân  thường diễn ra trên các con sông; phương tiện người dân đến chợ là xuồng,  ghe; ­ Hiểu và tôn trọng những nét văn hóa đặc trưng của người dân đồng   bằng Nam Bộ. Để  học sinh nắm được kiến thức trên, tôi đã đưa ra hệ  thống câu hỏi  hướng dẫn các em phân tích các bức ảnh như sau: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ­ Quan sát các bức  ảnh – thảo luận   ­   Học   sinh   thảo   luận   nhóm   đôi   2  nhóm đôi và trả lời câu hỏi: phút, đại diện các nhóm trả lời: + Bức ảnh chụp cảnh gì?  +   Cảnh   họp   chợ   của   người   dân   ở  đồng bằng Nam Bộ. + Mô tả  về  chợ  nổi trên sông (Chợ  ­ 2 – 3 học sinh trình bày trước lớp có  được họp ở đâu? Người dân đến chợ  kết hợp chỉ tranh.  bằng   những   phương   tiện   gì?   Hàng  Chẳng hạn: Chợ  nổi thường họp  ở  hóa được bán  ở  chợ  gồm những gì?  những đoạn sông thuận tiện cho việc   Loại hàng hóa  nào  được  bán  nhiều  gặp gỡ  của xuồng, ghe từ nhiều nơi  14/30
  16. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ hơn?)  đổ  về. Trên mỗi xuồng, ghe, người  dân bán đủ  thứ, nhưng nhiều nhất là  hoa   quả   như:   mãng   cầu,   sầu   riêng,  chôm chôm, … Các hoạt động mua  bán, trao  đổi ngay trên sông tại các  xuồng, ghe, tạo nên khung cảnh rất  nhộn nhịp và tấp nập. ­   Chợ   Cái   Răng,   Phong   Điền   (Cần  ­ Kể  tên một số  chợ  nổi tiếng của  Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang), … đồng bằng Nam Bộ. ­ Chợ nổi trên sông là nét văn hóa độc  ­   Em   có  nhận  xét   gì  về   hoạt  động  dáo   của   đồng   bằng   Nam   Bộ,   cần  chợ   nổi   trên   sông   của   người   dân  được tôn trọng và giữ gìn. Nam Bộ? Ch ChợCh ợ n nổi Ph ợổ ni Phong  ổi Cái  ụng  Hi Điệề Răng pn Ngoài ra, tôi còn cho học sinh xem thêm một số  bức  ảnh chụp cảnh họp chợ  trên sông của đồng bằng Nam Bộ  để  các em   hiểu sâu hơn về nét đẹp văn hóa độc đáo của người dân nơi đây. * Hiệu quả: Sau khi được hướng dẫn khai thác kiến thức qua hệ thống  tranh  ảnh như  trên, các em đã biết cách tìm kiến thức qua tranh  ảnh; biết   vận dụng linh hoạt để  tìm kiến thức với các nội dung khác nhau ở  các bức   ảnh. Tiết học Địa lí trở  nên sôi nổi, hào hứng hơn khi các em được thảo  luận, trao đổi, tìm tòi và phát hiện ra kiến thức qua từng bức  ảnh. Việc tiếp   thu kiến thức bài học của các em nhẹ nhàng, khắc sâu và nhớ  được lâu nội   dung bài học. BIỆN PHÁP 3: Sử dụng sơ đồ trong dạy – học phân môn Địa lí * Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn   thiện kiến thức để giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc, từ đó hình thành  cho học sinh kĩ năng, phương pháp học tập môn Địa lí. * Thực tiễn: Trong quá trình dạy – học môn Địa lí, tôi thường sử dụng  loại sơ đồ cấu trúc là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một   15/30
  17. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ chỉnh thể và mối quan hệ giữa chúng để dạy học sinh. Đây là một biện pháp  rất hay nhưng nó đòi hỏi rất cao ở giáo viên và học sinh. Nó buộc người dạy  và người học đều phải suy nghĩ, tìm tòi, phải kiên trì và say sưa học thì mới   đạt hiệu quả. Bởi để xây dựng được một sơ đồ trong dạy – học môn Địa lí   thì phải đảm bảo được các yêu cầu sau: ­ Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung bài học, các mối quan hệ phải là  bản chất, khách quan chứ không tùy tiện sắp đặt. ­ Sơ đồ phải có tính khái quát cao; qua sơ đồ, học sinh có thể nhận thấy   ngay kiến thức mình cần nắm và mối quan hệ giữa chúng. ­ Bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến   thức có trong bài. Để  sử  dụng được biện pháp  Sử  dụng sơ  đồ  vào dạy – học phân môn   Địa lí, tôi phải giành thời gian nghiên cứu chương trình giảng dạy, chuẩn   kiến thức kĩ năng của từng bài và lựa chọn ra những bài, những phần có khả  năng áp dụng việc sử dụng sơ đồ có hiệu quả nhất. Tiếp theo, tôi phân tích  nội dung bài dạy để tìm ra những kiến thức cơ bản cần truyền đạt cho học   sinh. Trong quá trình dạy – học, tôi xây dựng và sử dụng các kiểu sơ đồ sau: + Sơ  đồ  dùng để  chứng minh hay giải thích mang tính phản ánh nội   dung bài giảng một cách trực quan, giúp học sinh dễ khái quát, dễ tiếp thu. + Sơ  đồ  tổng hợp dùng để  ôn tập, tổng kết hay hệ  thống kiến thức   trong một bài, một phần kiến thức hay một vùng, miền. + Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh,   đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh, bổ  sung, ôn tập lại kiến thức   cho học sinh. Với các kiểu sơ  đồ  trên tùy thuộc từng bài, cùng với việc sử  dụng các  phương pháp dạy học và phương tiện dạy học khác nhau mà sử  dụng sao   cho hợp lí. Cụ thể, tôi đã dụng biện pháp này vào việc dạy – học như sau: * Sử dụng sơ đồ để  khởi động, khơi gợi kiến thức cũ của học sinh   vào đầu giờ học.       Ví dụ: Để kiểm tra kiến thức  bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn của các em,  tôi đã dùng sơ  đồ  kèm theo yêu cầu: Hãy hoàn thành sơ  đồ  về  đặc điểm tự  nhiên của dãy Hoàng Liên Sơn. 16/30
  18. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ (Dùng bài giảng điện tử ­ sử dụng máy chiếu sơ đồ và câu hỏi lên màn hình  – Học sinh trả lời – Học sinh nhận xét, bổ sung)       Sơ đồ: Vị trí: Chiều dài: Chiều rộng: Độ cao: Dãy Hoàng Liên Sơn             Đỉnh: Sườn: Thung lũng: Khí hậu: Đáp án trả lời đúng: Sơ đồ:  Vị  trí:  ở  phía bắc của nước ta, giữa  sông Hồng và sông Đà. 17/30
  19. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Chiều dài: khoảng 180 km Chiều rộng: gần 30km Độ   cao:   dãy   núi   cao   và   đồ   sộ   nhất  Dãy Hoàng Liên Sơn Việt  Đỉnh: có nhiều đỉnh nhọn             Sườn: rất dốc Thung lũng: thường hẹp và sâu Khí hậu: lạnh quanh năm * Sử  dụng sơ  đồ  để  định hướng nhận thức của học sinh khi giới   thiệu bài học. Để  học sinh nắm bắt được định hướng và hiểu được nội dung kiến  thức cần tìm hiểu trong bài. Ví dụ: Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.  (Sử dụng máy chiếu – chiếu lên màn hình) 18/30
  20. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 HỌC TỐT PHÂN  MÔN ĐỊA LÍ Sơ đồ:  Tây Nguyên Nơi có nhiều  Nhà rông Trang phục,  dân tộc chung  lễ hội sống. * Sử dụng sơ đồ trong việc tìm hiểu bài mới. Giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá kiến thức mới – song song với   việc hoàn thành sơ đồ (vừa hình thành kiến thức vừa vẽ). Đây là cách dạy có   sự tham gia tích cực của học sinh. Ví dụ: Bài 11: Đồng bằng Bắc Bộ. ­ Khi tìm hiểu mục 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ, tôi yêu cầu học  sinh dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong sách giáo khoa – thảo luận nhóm đôi   các câu hỏi sau: + Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? Họ đắp đê ở đâu? + Nêu đặc điểm của những con đê ở đồng bằng Bắc Bộ?   Đại diện các nhóm trả  lời – Nhóm khác nhận xét, bổ  sung – GV kết   luận và kết hợp vẽ sơ đồ trên bảng. Sơ đồ: Tác dụng: ngăn lũ lụt Hệ thống đê ở  đồng bằng  Vị trí: dọc hai bên bờ sông Bắc Bộ Đặc điểm: dài, cao và vững  chắc. * Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố ­ tổng kết cuối bài. 19/30
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2