intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Sáng kiến dạy một số dạng Toán có liên quan đến yếu tố hình học cho học sinh lớp 4

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn, đồng thời giúp học sinh phát triển toàn diện. Học sinh tự tìm hiểu khám phá kiến thức và áp dụng được kiến thức đã học vào cuộc sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Sáng kiến dạy một số dạng Toán có liên quan đến yếu tố hình học cho học sinh lớp 4

  1. UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN    SÁNG KIẾN DẠY MỘT SỐ DẠNG TOÁN  CÓ LIÊN QUAN ĐẾN YẾU TỐ HÌNH HỌC  CHO HỌC SINH LỚP 4 Bộ môn: TOAN ́                           1
  2. Năm học 2014 ­ 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Sáng kiến dạy một số dạng Toán có liên quan đến yếu tố  hình học cho học sinh lớp 4 2.  Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giang day môn Toan tiêu hoc ̉ ̣ ́ ̉ ̣ 3. Tác giả:       Họ và tên:    Nguyên Thi Kim Anh ̃ ̣                             Nữ      Ngày tháng năm sinh:  15 – 11 – 1975      Trình độ chuyên môn:  Đai hoc s ̣ ̣ ư pham Ti ̣ ểu học      Chức vụ, đơn vị công tác:  Giáo viên   ­   Trường Tiểu học Nhân Huệ      Điện thoại: 0912687075 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại      Trường Tiểu học Nhân Huệ      Nhân Huệ ­ Chí Linh – Hải Dương      Điện thoại: 03203881028 5.  Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Trường Tiểu học Nhân Huệ Nhân Huệ ­ Chí Linh – Hải Dương  6.  Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường tạo điều kiện về  cơ sở vật chất để GV áp dụng sáng kiến được thuận lợi. GV tích cực, hăng say  trong công tác chuyên môn. 7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu:       Năm hoc 2014 ­ 2015 ̣ 2
  3. HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÍ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN  VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN                 Nguyễn Thị Kim Anh TÓM TẮT SÁNG KIẾN          1. Hoan canh nay sinh sang kiên: ̀ ̉ ̉ ́ ́ Trong các môn học ở Tiểu học, môn Toán chiếm số giờ rất lớn. Việc nâng  cao hiệu quả của dạy và học môn Toán noi chung va cac  yêu tô hinh hoc trong ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̣   môn Toan noi riêng là m ́ ́ ột chuyên đề  được  rất nhiều người quan tâm và tìm  hiểu. Yếu tố  hình học bậc tiểu học là một dang toán hay và khó nh ̣ ằm phát  triển tư  duy và sáng tạo cho học sinh năng khiêu. Đây là m ́ ạch kiến thức gắn  với đời sống thực tế, giúp các em có biểu tượng hình học cơ  bản, từ  đó, phát   huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo.  Với sự  say mê dạy Toán và mong muốn giúp học sinh có kỹ  năng nhận  dạng hinh, giai cac bai toan co liên quan đên yêu tô hinh hoc, bi ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ết ve hinh, xac ̃ ̀ ́  ̣ đinh goc… Đ ́ ể  giúp học sinh nắm chắc các kiên th ́ ưc hinh hoc trong ch ́ ̀ ̣ ương  ̀ ̀ ̣ ơp 4,  tôi đã đ trinh hinh hoc l ́ ưa ra một số  giải pháp thiết thực có thể  áp dụng   ́ ết dạy liên quan để  nâng cao chất lượng bộ  môn. Qua việc nghiên   trong cac ti cứu chương trình môn Toan c ́ ủa cả  bậc học và của các lớp 4­5, đồng thời  nghiên cứu các dạng bài hinh hoc th ̀ ̣ ường gặp, nghiên cứu thực trạng dạy và  học hiện nay, tôi đã đưa ra những giải pháp để áp dụng giảng dạy theo từng nôị   ̣ ́ ̣ ̣ dung hinh hoc, cac dang bai co liên quan đên yêu tô hinh hoc. Sáng ki ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ến đã góp  phần nâng cao chất lượng môn học, đồng thời giúp HS:  tiếp tục học phần hinh ̀   ̣ ở lớp trên, biêt vân dung vao cuôc sông th hoc  ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ực tê.́ 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến  3
  4. ̀ ̣ ­ Điêu kiên: Giao viên cân nghiên c ́ ̀ ứu ki nôi dung, ch ̃ ̣ ương trinh sach giao khoa ̀ ́ ́   ̀ ương phap day hoc phu h va ph ́ ̣ ̣ ̀ ợp vơi moi đôi t ́ ̣ ́ ượng hoc sinh trong l ̣ ớp. ­ Thơi gian: Năm hoc 2014 ­ 2015 ̀ ̣ ́ ượng ap dung: Hoc sinh l ­ Đôi t ́ ̣ ̣ ơp 4 cua tr ́ ̉ ương tôi. ̀      3. Nội dung sáng kiến: ́ ̀ ̃ ̀ ̣ ̣ ́ ức mơi thông qua kiên ­ Trong sang kiên nay tôi đa đi sâu vao viêc day kiên th ́ ́ ́ thức cu đông  th ̃ ̀ ời kêt h ́ ợp thực hanh, m ̀ ở rông, nâng cao phu h ̣ ̀ ợp vơi nhân ́ ̣ thưc cua hoc sinh cung nh ́ ̉ ̣ ̃ ư phu h ̀ ợp vơi đia ph ́ ̣ ương. ­ Vơi sang kiên nay, tôi đa ap dung va thây s ́ ́ ́ ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ự tiên bô ro rêt cua hoc sinh tr ́ ̣ ̃ ̣ ̉ ̣ ương ̀   ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́  tôi công tac. Chinh vi vây tôi nghi sang kiên co  thê ap dung rông rai cho tât ca cac ́ ́ ̃ ́ ̃ ́ ượng hoc sinh đang hoc ch đôi  t ̣ ̣ ương trinh sach giao khoa hiên hanh. ̀ ́ ́ ̣ ̀ 4. Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến ́ ượng giao duc bô môn, đông th ­ Sang kiên gop phân nâng cao chât l ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ời giup hoc ́ ̣   ̉ ̣ sinh phat triên toan diên. ́ ̀ ̣ ­ Hoc sinh t ự tim hiêu kham pha kiên th ̀ ̉ ́ ́ ́ ức va  ap dung đ ̀ ́ ̣ ược kiên th ́ ức đa hoc vao ̃ ̣ ̀  ̣ cuôc sông. ́ 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến. ̣ ̣ ­ Sang kiên đa mang lai cho hoc sinh s ́ ́ ̃ ự say mê, tim toi va sang tao. No giup hoc ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣   ́ ự tim hiêu va linh hôi kiên th sinh biêt t ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ ́ ưc. Sang kiên nên đ ́ ́ ́ ược phô biên rông rai ̉ ́ ̣ ̃  ̉ ́ ̉ ̣ ̣ đê cho tât ca hoc sinh hoc ch ương trinh hinh hoc l ̀ ̀ ̣ ơp 4 đêu đ ́ ̀ ược hoc tâp va phat ̣ ̣ ̀ ́  huy. 4
  5. MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến           1.1. Vi tri cua môn Toan 4: ̣ ́ ̉ ́            Toán 4 kế  thừa và phát huy những  ưu điểm của các phương pháp dạy   học toán đã sử  dụng  ở  các lớp trước, đặc biệt là kiến thức toán ở  lớp 3 nhằm  tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học giúp học sinh tự nêu các nhận xét các  quy tắc, các công thức ,…ở dạng khái quát hơn (so với các lớp trước ); đặc biệt   bước đầu biết hệ thống hóa các kiến thức đã học, nhận ra một số quan hệ giữa   một số nội dung đã học …Đây là cơ hội để các em  tiếp tục phát triển năng lực   trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học tập môn Toán  ở  lớp 4 của cấp Tiểu   học; tiếp tục phát triển khả  năng diễn đạt và tập suy luận của học sinh theo   mục tiêu của môn Toán lớp 4.          1.2. Nôi dung hinh hoc 4: ̣ ̀ ̣ ̣          Hinh hoc là n ̀ ội dung cơ bản,  các bài toán hình học ở tiểu học giúp các em  phát triển tư  duy về  hình dạng không gian. Trong chương trình toán tiểu học,  các yếu tố hình học được sắp xếp từ  dễ đến khó, từ  trực quan cụ  thể  đến tư  duy trừu tượng, rồi đến khái quát vấn đề. Qua các lớp học, kiến thức hình học  được nâng dần lên và cuối cấp (lớp 5) có biểu tượng về  tính chu vi diện tích,  5
  6. thể tích. Lớp 4 giới thiệu thêm cho các em các khái niệm về các góc: nhọn, bẹt,  tù; về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; bổ sung 3 đơn vị  tính diện tích: đề­xi­met vuông, mét vuông, ki­lô­met vuông. Hình thành công ́ ́   thức tính chu vi và diện tích của hình chữ  nhật và hình vuông qua các bài tập.  Giới thiệu thêm hình bình hành, hình thoi và cách tính diện tích của 2 hình này.  Thông qua bộ  môn hình học các em được làm quen với tên gọi, công thức, ký   hiệu, mối liên quan giữa các đơn vị. Biết biến đổi các đơn vị đo. Qua đó biết tự  phát hiện các sai lầm khi giải toán hình học.             1.3. Nhưng han chê cua hoc sinh khi hoc nôi dung hinh hoc. ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣            Môn toán ở bậc tiểu học cung cấp cho các em nền tảng ban đầu về số  học, đo lường, mối quan hệ về các đại lượng, một số dạng toán điển hình, …   giúp các em nâng dần mức độ  tư  duy vận dụng tốt vào thực tế  cuộc sống.   Trong đó yếu tố hình học đóng một vai trò không nhỏ giúp các em làm quen với  những hình hình học có quan hệ  gần gũi với cuộc sống một cách thực tế  hơn.  Tuy nhiên trong thực tế các em thường chú tâm đến những hình ảnh đơn lẻ trên   lí thuyết với những hình tròn, hình tam giác, hình vuông,… chứ  các em chưa  nắm được những tinh túy của vấn đề  để  hiểu một cách cụ  thể  với cuộc sống   đời thường. Nói đến miếng vườn hình chữ nhật với các em cũng chẳng khác gì  một miếng bìa hình chữ  nhật. Các em chỉ  biết vận dụng những công thức đã   được học  ở lớp để  tìm ra kết quả bài toán chứ  các em chưa có hình dung đến   đối tượng là một miếng vườn trên thực tế. Với những lí thuyết suông như thế,   đa số  các em thường không nắm bắt vấn đề  một cách rõ ràng, dẫn đến sự  nhầm lẫn trong tính toán một cách không đáng có. Trong chương trình môn toán  ở bậc Tiểu học các em được làm quen về yếu tố hình học từ  lớp 1 đến lớp 5,   nhưng về cấu tạo chương tình đôi khi khá rời rạc thường thì chỉ giới thiệu qua   một khái niệm nào đó rồi các em không được tiếp xúc thường xuyên, thiếu thực  hành khiến các em chóng quên, nếu còn chăng chỉ  mơ  hồ  những công thức mà  6
  7. thầy cô đã dạy trên lớp. Những điều này được biểu hiện qua các em bằng  những sai sót khá phổ biến như : Tìm diện tích một hình lại ghi nhâm đ ̀ ơn vị đo  độ dài mà không hay không biết (ví dụ như các em ghi diện tích hình chữ nhật   là 100m) hay khi thực hiện những phép tính cộng, trừ  lại dùng những số  liệu  không cùng đơn vị đo với nhau, điều này chứng tỏ các em không hiểu được vấn   đề.           Tư nh ̀ ưng ly do trên, thông qua vi ̃ ́ ệc "Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học"  giúp các em nắm được kiến thức đầy đủ, tổng hợp về  môn Toán. Qua đó các  em thấy được giá trị  thực tiễn của toán trong cuộc sống, làm cho các em càng  yêu thích học toán hơn. Từ đó góp phần phát triển tư duy cho các em một cách  nhẹ nhàng, có hiệu quả, trang bị cho các em vốn kiến thức cơ bản về hình học  phẳng, hình học không gian để làm cơ sở cho việc học hình học ở cấp học trên.             Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học các yếu tố hình học nói   riêng, môn Toán ở lớp 4 nói chung, tôi đã tiến hành viết sáng kiến: "Sáng kiến   dạy một số  dạng Toán có liên quan đến yếu tố  hình học cho học sinh lớp   4" 2. Cơ sở lý luận của vấn đề  Như  chúng  ta được biết tiểu học là học phổ  cập, tạo tiền để  nâng cao  dân trí, là cơ  sở  ban đầu hết sức quan trọng để  đào tạo thế  hệ  trẻ  trở  thành   những công dân tốt mang trong mình những phẩm chất tạo thành cốt  lõi của  một nhân cách Việt Nam trong giai đoạn mới: Những phẩm chất đó là:  Trí tuệ  phát triển, ý chí cao, tình cảm đẹp. Xuất phát từ  yêu cầu trên, việc giảng dạy môn Toán  ở  bậc tiểu học có   vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách của học sinh. Trong   chương trình môn Toán bậc tiểu học, việc dạy các yếu tố hình học giữ một trí  tuệ, rèn luyện được nhiều đức tính và phẩm chất tốt như cẩn thận, cần cù, chu  7
  8. đáo, khéo léo, ưa thích sự chính xác, làm việc có kế hoạch, đồng thời giúp học  sinh hình thành những biểu tượng về  hình học và đại lượng hình học. Đó là  một điều hết sức quan trọng. Nó giúp các em định hướng trong không gian, gắn  liền việc học với cuộc sống xung quanh, là tiền đề để hỗ trợ các môn khoa học   khác là mảng kiến thức quan trọng cho các cấp học trên. Đồng thời có thể giải   quyết những bài toán thực tế xung quanh mình. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả  giảng dạy các yếu tố  hình học  ở  bậc tiểu học nói chung và  ở  lớp 4 nói riêng là một việc rất cần thiết của mỗi   giáo viên giảng dạy trong nhà trường để  nâng cao hiệu quả  học tập của học   sinh. 3. Thực trạng của vấn đề ̣ ̣ ̉ 3.1. Viêc day cua giao viên: ́ 3.1.1. Thuận lợi: ­ Giáo viên có lòng yêu nghề mến trẻ, có tinh thần học hỏi, nghiên cứu tài   liệu để nâng cao chất lượng giảng dạy. ­ Đồ  dùng giảng dạy về  các yếu tố  hình học được nhà trường trang bị  tương đối đầy đủ.           ­   Các yếu tố hình học không xây dựng thành chương trình riêng, đây là  điều kiện thuận lợi cho việc dạy học của giáo viên và học sinh           ­   Các yếu tố hình học ở lớp 4 có sự  kế  thừa bổ sung và phát triển các   kiến thức toán đã học ở các lớp 1,2,3 3.1.2. Khó khăn:           ­  Chưa nắm bắt một cách đầy đủ, chưa hiểu sâu vị  trí, vai trò của các   yếu tố hình học trong Toán 4 .           ­  Trong dạy học mới chỉ quan tâm tới kết quả bài làm của học sinh mà  chưa quan tâm tới phương pháp tìm tòi, khám phá để đi đến kết quả đó. 8
  9.           ­  Dạy học còn nặng  về  áp đặt, chưa phát huy tính tích cực chủ  động,  sáng tạo của học sinh           ­ Tuy đã được trang bị đồ  dùng giảng dạy, song đồ  dùng còn nhỏ. Giáo   viên sử  dụng đồ  dùng chưa được triệt để. Vì vậy mà việc dẫn dắt học sinh   nắm kiến thức mới chưa cao.   ­Thời gian hướng dẫn thực hành còn ít, chưa đủ để các em tham gia thực  tế để hiểu và nắm chắc vấn đề theo yêu cầu của giáo viên. 3.2. Viêc hoc cua h ̣ ̣ ̉ ọc sinh:    ­ Đối với học sinh thì khó khăn nhiều hơn thuận lợi, nhất là học sinh ở  vùng nông thôn. Chỉ  một số  ít phụ  huynh quan tâm đến việc học của con em  mình, đa số còn lại do cuộc sống thiếu thốn của gia đình làm gián đoạn sự học   tập của các em. Thậm chí còn bắt các em phụ  giúp việc gia đình  (trong đó có  một số còn phải theo gia đình đi làm ăn xa).   ­ Do đặc điểm lứa tuổi, học sinh còn hiếu động, sự  tập trung chú ý nghe   giảng bài còn hạn chế. Khả  năng phân tích, trí tưởng tượng, sự  suy luận của   các em cũng còn chưa tốt dẫn tới ngại làm các bài tập có nội dung về  các yếu  tố hình học.           ­ Trong quá trình học tập học sinh còn mắc nhiều sai lầm trong nhận   dạng các hình hình học, vẽ hình, gọi tên hình, mô tả hình,…          ­  Học sinh không nắm được bản chất các quy tắc, công thức tính chu vi  và diện tích các hình hình học.            Qua khảo sát khả năng học tập phần hình học ở các em ở đầu năm ( 18  học sinh) qua đê bai sau: ̀ ̀ ̣ ̀          Môt hinh ch ữ nhât co chu vi la 80cm. Biêt chiêu rông la 15cm. Tinh diên ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣   tich hinh ch ́ ̀ ư nhât đo? ̃ ̣ ́ 9
  10. Lớ Năm HS  ̉ Điêm 9­10 ̉ Điêm 7­8 ̉ Điêm 5­6 Dươi 5 ́ p 4b 2014­2015 18 2 11,1% 6 33,3% 8 44,5% 2 11,1% Từ thực trạng trên, đặt cho mỗi giáo viên chúng ta phải đầu tư thêm trong  giảng dạy về yếu tố hình học như thế nào để có hiệu quả cao. 4. Các giải pháp, biện pháp thực hiện 4.1. Tim hiêu ch ̀ ̉ ương trinh va sach giao khoa: ̀ ̀ ́ ́ Trong chương trình môn Toán của bậc Tiểu học, yếu tố  hình học được  ̉ ều khắp từ lớp 1 đến lớp 5, từ mức độ  đơn giản được nâng dần qua từng   rai đ cấp lớp, vi vây giao viên cân tim hiêu va năm chăc nôi dung ch ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ương trinh cua ca ̀ ̉ ̉  ́ ̣ câp hoc. Ứng với chương trình môn Toán, yếu tố  hình học,  ở  sách giáo khoa các  khối lớp 1 và lớp 2 chỉ  giới thiệu cho các em những khái niệm ban đầu bằng   những hình  ảnh qua: điểm, đoạn thẳng, số  lượng hình vuông, hình tròn, hình  tam giác, hình chữ  nhật, hình tứ  giác,… những đơn vị  đo độ  dài như: xăng­ti­ met, đề­xi­mét, mét, kí­lô­mét, mi­li­mét. Giới thiệu sơ  nét về  chu vi và độ  dài  đường gấp khúc.   Ở lớp 3, yếu tố về hình học được nâng lên thành bảng đơn vị đo dộ  dài,  hình chữ nhật và hình vuông được giới thiệu thêm về  tính chất của hình: Hình  chữ nhật có 4 góc vuông, 2 cạnh dài băng nhau và 2 c ̀ ạnh ngắn bằng nhau; hình  vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. Dẫn đến việc giới thiệu cho các  em cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông  (chưa có công thức).  Đơn vị đo diện tích chỉ giới thiệu xăng­ti­mét vuông (cm2).   Lớp 4 giới thiệu thêm cho các em các khái niệm về các góc: nhọn, bẹt, tù;   về  hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; bổ  sung 3 đơn vị  10
  11. tính diện tích: đề­xi­met vuông, mét vuông, ki­lô­met vuông. Hình thành công ́ ́   thức tính chu vi và diện tích của hình chữ  nhật và hình vuông qua các bài tập.  Giới thiệu thêm hình bình hành, hình thoi và cách tính diện tích của 2 hình này.  Hình thành công thức tính chu vi, diện tích hình chữ  nhật, hình vuông qua các   bài tập.   Về  yếu tố  hình học trong chương trình môn toán  ở  tiểu học được hoàn  thành ở lớp 5. Bổ sung và hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Giới thiệu thêm   cách tích diện tích các hình như: hình tam giác, hình thang, hình tròn, diện tích   xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.  Một số đơn vị đo thể tích, tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. ́ ợp day kiên th          4.2. Kêt h ̣ ́ ưc m ́ ơi va ôn lai cac kiên th ́ ̀ ̣ ́ ́ ức đa hoc: ̃ ̣                 Sau khi tổ chức khảo sát chất lượng môn Toan đâu năm, tôi đa so ́ ̀ ̃ ạn   thêm một số  loại bài về  nhiều dạng khác nhau để  tìm hiểu học sinh lớp mình  còn hạn chế những mặt nào để tìm biện pháp khắc phục một cách hợp lý. Đối  với yếu tố hình học tôi quan tâm đến việc: Tìm hiểu kĩ va n ̀ ắm chắc được khái  niệm về chu vi, diện tích một hình, tìm chu vi hay diện tích; đưa vào bài toán có  liên quan đến yếu tố  hình học; tìm thành phần chưa biết khi biết chu vi hay   diện tích cùng các thành phần khác, cách sử dụng các đơn vị đo….. Qua nhiều năm giảng dạy  ở lớp 4 cho thấy, học sinh chỉ biết vận dụng  những điều đã học về yếu tố hình học một cách máy móc. Chỉ  biết lấy những  dữ kiện có sẵn rồi đưa vào công thức để tìm ra kết quả. Đa sô cac em đêu gi ́ ́ ̀ ải   toán hình học và sử dụng đơn vị đo một cách tùy tiện. Đi vào từng phần trong chương trình lớp 4, ngoài những bài dạy  ở  sách   giáo khoa, bản thân tôi còn sưu tâm va so ̀ ̀ ạn bổ sung thêm cho các em một số bài  tập về  thực hành để  làm sáng tỏ  vấn đề  và giúp các em hiểu rõ hơn, làm nền   tảng cho việc nâng cao kiến thức về sau cho các em.  11
  12. 4.2.1.Đơn vị đo độ dài, đơn vi đo diên tich: ̣ ̣ ́ Về  đơn vị  đo độ  dài, diên tich tôi th ̣ ́ ấy cần thiết phải tạo điều kiện cho   các em thực hành thực tế và kết hợp cùng lúc với những đơn vị  đo tương ứng   mà ở địa phương các em thường nghe, thường sử dụng. ̣ ̉ Khi day bai “Bang đ ̀ ơn vi đo đô dai”, tôi t ̣ ̣ ̀ ổ chức cho các em xây dựng một  bảng đơn vị đo đô dai, đ ̣ ̀ ơn vi đo diên tich mà các em đã h ̣ ̣ ́ ọc kêt h ́ ợp vơi cac đ ́ ́ ơn  ̣ vi đo t ương ưng ma đia ph ́ ̀ ̣ ương cac em th ́ ương s ̀ ử dung nh ̣ ư: quyên v ̉ ở nay dày ̀   3 li, 5 li; thửa ruông nay rông 5 th ̣ ̀ ̣ ươc… Còn xa h ́ ơn như : từ đây đến đó khoảng  2 cây số …  km hm dam m dm cm mm Cây số 100 thước 10 thước Thước Tấc Phân Li            Ngoài ra tôi còn cho các em đo những khoảng cách hay chiều dài hoặc bề  ̀ ững đồ vật cụ thể bằng cây thước (1m), bằng cây thước có vạch chia cm  day nh rồi mm…Từng bước tôi cũng tập cho các em thực hành đo độ cao của một vật,  ban đầu bằng những độ cao vài mét như : chiêu dai cai ban, l ̀ ̀ ́ ̀ ơp hoc…H ́ ̣ ơn nữa  tôi cùng các em  ước đoán những vật có chiều cao nhỏ  hơn như  về  chiều cao  ́ ồi, đô dai cai bang l ghê ng ̣ ̀ ́ ̉ ơp … T ́ ư viêc th ̀ ̣ ực hanh cu thê nh ̀ ̣ ̉ ư thê cac em se  ́ ́ ̃ước   lượng được đô dai phu h ̣ ̀ ̀ ợp.  ̣ ́ ̀ ́ ̣           4.2.2.Goc nhon, goc tu, goc bet ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ́ ̃ ̣ ở lớp 3, rôi nêu           Khi day vê goc, tôi cho cac em ôn ki vê  goc vuông đa hoc  ̀   ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̃ ̣ ́ ư: góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù  đăc điêm vê goc đê cac em dê nhân biêt nh lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông           Từ đo cho cac em nêu vi du vê hinh anh cac goc trong th ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ực tê nh ́ ư: Góc   nhọn tạo bởi hai kim đồng hồ, góc nhọn tạo bởi hai cạnh lá cờ đuôi nheo, cái ê   ke có hai góc nhọn và một góc vuông…Rôi cung hoc sinh th ̀ ̀ ̣ ực hanh “áp” góc ̀   12
  13. vuông của ê ke vào góc nhọn (như sách giáo khoa) để học sinh quan sát rồi nhận   ra: Với hình ảnh đó, ta biết được góc nhọn bé hơn góc vuông.            Cuối cùng có thể cho học sinh tự vẽ vào vở (giấy nháp) một số góc nhọn  rồi tự đọc tên mỗi góc đó.            4.2.3.Hai đường  thăng song song, hai đ ̉ ường thăng vuông goc ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ Khi day bai nay, tôi cho cac em nhăc lai đăc điêm cua hinh ch ̀ ̀ ́ ̀ ữ nhât. V ̣ ẽ  hình chữ nhật ABCD, nhấn mạnh hai cạnh BC và DC là hai cạnh có góc vuông  đỉnh C (dùng ê ke để  xác nhận điều đó). Kéo dài cạnh BC và cạnh DC về  hai  phía rồi tô màu hai cạnh BC và DC đã kéo dài đó. Cặp đường thẳng BC và DC  cho ta hình ảnh hai đường thẳng vuông góc với nhau.        Dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc nào đó (tách ra khỏi hình chữ  nhật), rồi cho biết hai đường thẳng vuông góc đó tạo thành bốn góc vuông.          Tôi cho học sinh nhận biết hình ảnh hai đường thẳng vuông góc với nhau   có trong thực tế. Ví dụ: Hai cạnh của góc bảng đen vuông góc với nhau; hai   đường mép cắt nhau của một bìa quyển sách vuông góc với nhau; hai kim đồng  hồ chỉ lúc 3 giờ đúng nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau.             * Tương tự vơi hai đ ́ ường thăng song song : V ̉ ẽ hình chữ nhật ABCD,   lưu ý góc A vuông, góc D vuông (đánh dấu góc vuông trên hình vẽ ). Kéo dài về  hai phía cạnh AB và cạnh DC (tô màu hai đường thẳng AB, DC đã kéo dài).Ta  có hai đường thẳng AB và DC song song với nhau (hai đường thẳng song song   không bao giơ c ̀ ắt nhau). ́ ̣                        Tiêp tuc cho cac em quan sát tr ́ ực quan (tách rời hình chữ  nhật) hai   đường thẳng song song nào đó, chẳng hạn: Đường thẳng MN và PQ song song  với nhau, rồi giới thiệu: Đây là hai đường thẳng song song. Sau đo cho cac em ́ ́   13
  14. nhận biết hình ảnh hai đường thẳng song song với nhau có trong thực tế. Ví dụ:  Hai chấn song cửa sổ song song với nhau; hai cạnh đối diện của bảng lớp học  hình chữ nhật song song với nhau; hai đường ray tàu hỏa song song với nhau,…   Cac em t ́ ự sáng tạo và vẽ vào giấy kẻ ô li (hoặc giấy có kẻ ô vuông) hai đường   thẳng song song (dựa vào các đường kẻ song song có trong giấy ô li như là hai  cạnhcủa hình chữ nhật được kéo dài ra). 4.2.4.Chu vi : Tuy ở lớp 2 đã giới thiệu cho các em về chu vi của hình tam giác và hình   tứ  giác nhưng đây chỉ  là những hình  ảnh ban đầu giới thiệu cho các em bước   đầu hiểu về chu vi. Sang lớp 3, các em được cung cấp cách tính chu vi hình chữ  nhật, chu vi hình vuông.   Gợi ý cho các em biết khẳng định lại rằng chu vi một hình là tổng số đo  độ dài các cạnh của hình đó (kêt h ́ ợp ve cac hinh minh hoa đê khăc sâu cho cac ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ́  ̉ em hiêu vê chu vi) ̀ .    Bằng hình  ảnh của những miếng vườn cho các em thảo luận nhom đi ́   đến cách tính chu vi của nó. Trước tiên, tôi muốn nói cho các em có sự  hình  dung về chu vi cai sân tr ́ ường, chu vi phong hoc đê cac em d ̀ ̣ ̉ ́ ễ hình dung được.   Cũng trong thảo luận nhom, kêt h ́ ́ ợp vơi bai day biêu  th ́ ̀ ̣ ̉ ức co ch ́ ứa chữ,  tôi gợi ý nếu gọi:   P   là chu vi hình chữ nhật. a   là chiều dài hình chữ nhật. b   là chiều rộng hình chữ nhật.   Để các em xây dựng và hình thành lại được công thức tính chu vi hình  chữ nhật là:  P = (a + b) x 2   Tương tự với hình vuông ta được    P = a x 4. 14
  15. Từ đây cac em co thê rut ra đ ́ ́ ̉ ́ ược công  thưc tinh chu vi hinh binh hanh va hinh ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀   thoi.           Chu vi hinh binh hanh ̀ ̀ ̀  : Giông cach  tinh giông chu vi hinh ch ́ ́ ́ ́ ̀ ữ nhâṭ           Chu vi hinh thoi ̀  : Co cach  tinh giông chu vi hinh vuông ́ ́ ́ ́ ̀ 4.2.5.Diện tích : Khái niệm về  diện tích có phần khó hiểu hơn chu vi. Muốn cho các em   hiểu và nắm chắc được cũng không khác hơn là tổ chức thực hành cụ thể. Tương tự như với phần nói về chu vi, tôi gợi ý để các em hiểu được diện  tích của một hình “Là phần mà bề mặt của hình đó chiếm được”. Bằng hình vẽ  để  các em kiểm nghiệm diện tích một số  hình như  sau:  (với những ô vuông   cm2).   Các em dễ trả lời hình chữ nhật có  24 ô cm2.  Vơi viêc ôn lai kiên th ́ ̣ ̣ ́ ức vê diên tich nh ̀ ̣ ́ ư thê nay cac em se năm đ ́ ̀ ́ ̃ ́ ược kiên th ́ ức  sâu hơn va giup cac em ap dung lam bai tâp cung nh ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ ư hinh thanh cach tinh diên  ̀ ̀ ́ ́ ̣ tich hinh binh hanh va hinh thoi. ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀           4.2.6.Cắt ghép hình để xây dựng công thức tính diện tích Với dạng toán này giáo viên hướng dẫn học sinh theo các bước sau : 15
  16. Bước 1:Chia cắt hình A đã cho thành các phần rời nhau Bước 2:Ghép các phần đó (theo một cách khác)để  được hình B đã biết công  thức tính diện tích Bước 3:Từ công thức tính diện tích hình B suy ra công thức tính hình A Ví dụ: Xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành(Toán 4­trang 103) ­         Giác viên vẽ hình bình hành ABCD ­         Vẽ AH vuông góc với CD rồi giới thiệu chiều cao AH và đáy DC ­         Yêu cầu học sinh tính diện tích hình bình hành ABCD Gợi ý: Bước 1:Cắt phần hình tam giác ADH Bước 2:Ghép lại được hình chữ nhật ABHC. Diện tích hình bình hành ABCD =  diện tích hình chữ nhật ABHC  Bước 3: Diện tích hình chữ  nhật ABHC là a×h. Vậy diện tích hình bình hành  ABCD là a x h * Giao an minh hoa day tiêt diên tich hinh binh hanh( đinh kem  ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ở  phân phu ̀ ̣  luc trang 26) ̣ * Tương tự ta cung co cach hinh  thanh diên tich hinh thoi. ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ 4.2.7.Giúp h   ọc sinh     kỹ năng     vẽ hình :  Vẽ hình là một kĩ năng hình học quan trọng, cần được rèn luyện thường  xuyên theo các mức độ thích hợp, từ thấp đến cao. Điều quan trọng là học sinh  16
  17. biết sử  dụng các dụng cụ  thường dùng, lựa chọn dụng cụ  phù hợp, xác định   được quy trình vẽ để vẽ được các hình tương ứng đã học. Các bước hướng dẫn: ­   Cho học sinh quan sát hình vẽ và các thao tác ­   Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ sở của cách vẽ đó ­   Yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt các thao tác vẽ theo hướng dẫn  Toán 4 gồm 2 phần bài tập vẽ hình: *  Vẽ theo các yếu tố cho trước: Lúc này việc vẽ  hình có những yêu cầu gần như  việc dựng hình. Giáo  viên cần hướng dân học sinh vẽ hình theo một quy trình gồm nhiều bước và sử  dụng các công cụ hình học như thước, êke,… để vẽ Ví dụ 1: Vẽ hai đường thẳng song song (Bài 1 trang 53 toán 4) Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD Hướng dẫn ­   Trước hết cho học sinh quan sát hình vẽ thao tác ­   Cho học sinh quan sát tìm hiểu cơ sở của cách vẽ hai đường thẳng song song. Chẳng hạn: Quan sát hình ảnh hai đường thăng AB và CD là hai c ̉ ạnh đối diện  của hình chữ nhật ABCD kéo dài, Ta thấy hai đường thẳng đó cùng vuông góc   với đường thẳng CD và được gọi là hai đường thẳng song song với nhau. ­   Từ cơ sở trên ta có thể vẽ hai đường thẳng song song như sau: + Vẽ đường thẳng PQ đi qua điểm M và vuông góc với CD + Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và vuông góc với PQ ta đường thẳng AB  song song với đường thẳng CD. Như vậy CD và AB cùng vuông góc với MN và   song song với nhau. 17
  18.         Ví dụ 2 : ­   Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm.(Bài 2–trang 54 –   Toán 4) ­   Quy trình vẽ hình chữ nhật trên như sau:  Bước 1:   Vẽ đoạn thẳng DC dài 4cm  Bước 2:   Vẽ  đường thẳng vuông góc với CD tại D. Trên đường thẳng đó lấy  đoạn thẳng DA = 3cm  Bước 3:   Vẽ  đường thẳng vuông góc với DC tại C. Trên đường thẳng đó lấy  đoạn CB= 3cm             Bước 4: Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD cần vẽ         ̉ ́ ̣ ( chinh ki hiêu goc vuông cho đung) ́ ́             18
  19. 4.3. Mở rông va nâng cao kiên th ̣ ̀ ́ ưc:́ 4.3.1.Tính ngược: (Tìm thành phần chưa biết trong một hình). Việc hình thành công thức tính chu vi, diện tích thì sách giáo khoa đã nêu  rất rõ cho mỗi trường hợp. Duy chỉ có điều, 4 công thức tính chu vi và diện tích   của hình chữ nhật và hình vuông được hình thành rải rác trên các bài tập ở lớp   4:   ­ Chu vi hình vuông (P = a x 4): Bài tập 4, trang 7, SGK 4. ­ Chu vi hình chữ nhật [P = (a + b) x 2]: Bài tập 5, trang 46, SGK 4. ­ Diện tích hình chữ nhật (S = a x b): Bài tập 5, trang 74, SGK 4. ­ Diện tích  hình vuông (S = a x a): Các em tự hình thành công thức ở Bài   tập 5, trang 75, SGK 4.    Cân  ph ̀ ải nhắc nhở  và xây dựng  lại để  các em nhớ  rõ hơn về   4 công   thức này.   Một điều khiến tôi quan tâm nhiều, chính là cách hướng dẫn các em tìm  được những thành phần chưa biết của hình đó khi biết các thành phần khác  (như tìm chiều dài hình chữ nhật khi biết chu vi và chiều rộng hay diện tích và   chiều rộng…)   Với trường hợp này, tôi dựa vao cách tìm thành ph ̀ ần chưa biết trong phép  tính  (cộng­trừ­nhân­chia)  để  gợi ý giúp học sinh tình ra kết quả. Đi đến một  quy tắc và hình thành cả công thức cho các em.   Ví dụ:  Một hình chữ nhật có diện tích là 54 cm2 và chiều dài bằng   9 cm. Tính chiều rộng hình chữ nhật.   Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật  S = a x b, cho các em phân tích  xem phần nào đã biết và ta cần tìm thành phần nào? Các em sẽ  xác định được  đề bài yêu cầu tìm chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài của hình chữ nhật.   Để đi đến:  54 = 9 x b ( xem a là chiều dài và b là chiều rộng). Sau đó các em  19
  20. xác định được “b” là thừa số  chưa biết trong một tích và biết cách tìm  “Muốn   tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết”.   b = 54 : 9   b = 6   Các em sẽ  kết luân v ̣ ấn đề  bằng quy tắc “Muốn tìm chiều rộng ta lấy   diện tích chia cho chiều dài” (ngược lại). Gợi ý các em hình thành công thức:   a = S : b  hoặc  b = S : a   Tương tự đối với chu vi:   * Hình vuông:  P =  a x 4  Tìm cạnh thì có:   a = P : 4   Các em sẽ có quy tắc: “ Muốn tìm cạnh ta lấy chu vi chia cho 4    * Hình chữ nhật:  P =  (a + b) x 2                 Nửa chu vi băng P : 2 (Quy t ̀ ắc và công thức:  “Muốn tìm chiều dài   (rộng) ta lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng (dài). * Vơi cac hinh khac tôi cung h ́ ́ ̀ ́ ̃ ướng dân cac em vân dung t ̃ ́ ̣ ̣ ương tự đê tim ra cac ̉ ̀ ́  ̀ ̀ ưa biêt khac. thanh phân ch ́ ́              4.3.2. Hương dân hoc sinh giai toan có n ́ ̃ ̣ ̉ ́ ội dung hình học   Trong chương trình lớp 4 các bài toán giải có nội dung hình học  ở  tiểu  học giữ  vai trò rất quan trọng, những nội dung này các em sẽ  vận dụng được  rất nhiều điều trong cuộc sống thực tế. Khi giải các bài toán này học sinh phải   vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức và hiểu biết về:   + Yếu tố hình học: Công thức tính P, S và các công thức ngược   + Cách giải các loại toán điển hình   + Các phép tính số học   + Cách tính giá trị  những đại lượng thông dụng trong cuộc sống xung  quanh như  tính: số  gạch lat́  nền, tính diện tích quét vôi nhà, tính sô tiên mua ́ ̀   ̣ gach.... 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2