intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học 11 - Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI BỘ (Tiếp theo)

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

251
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giải thích được tại sao động vật hằng nhiệt lại có thể duy trì thân nhiệt ổn định. - Trình bày được cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sơ đồ cơ chế chống lạnh - Sơ đồ cơ chế chống nóng - Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ nước ở thận - Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ natri ở thận - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học 11 - Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI BỘ (Tiếp theo)

  1. Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI BỘ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Học sinh - Giải thích được tại sao động vật hằng nhiệt lại có thể duy trì thân nhiệt ổn định. - Trình bày được cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sơ đồ cơ chế chống lạnh - Sơ đồ cơ chế chống nóng - Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ nước ở thận - Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thụ natri ở thận - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cho biết tên của các bộ phận tham gia duy trì nồng độ glucôzơ trong máu ?
  2. - Tại sao cân bằng nội môi lại đóng vai trò quan trọng ? 2. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt đông I 2.Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở ? Thế nào là động vật biến nhiệt, đẳng động vật hằng nhiệt nhiệt, cho ví dụ. Học sinh : Nêu được +Động vật đẳng nhiệt có thân nhiệt ổn định +Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo môi trường *Hoạt động 2 Giáo viên : cho học sinh đọc mục a và b, quan sát sơ đồ 20.1 và 20.2 ? vì sao các động vật đẳng nhiện có thể -Khi trời lạnh duy trì được thân nhiệt ổn định ? ? +Tăng sinh nhiệt (run cở) Học sinh : trả lời bằng cách điền các +Giảm mất nhiệt (dựng lông, mạch thông tin thích hợp vào phiếu học tập số máu co) 1
  3. Phiếu học tập số 1 Bộ phận Bộ phận trả -Khi trời nóng Kích thích tiếp nhận lời +Giảm sinh nhiệt Trời lạnh +Tăng thải nhiệt (toát mồ hôi, mạch Trời nóng máu giản) Áp Suất thẩm thấu tăng Áp suất thẩm thấu giảm Giáo viên : chỉnh sửa hoàn chỉnh. Giáo viên : Ap suất thẩm thấu củâmú là do các chất hoà tan và lượng nước trong máu quyết định. Khi 1 trong 2 yếu tố này thay đổi sẽ dẫn đến làm cho áp suất thẩm
  4. thấu của máu bị thay đổi. * Hoạt động 3 3.Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu Giáo viên : Cho học sinh đọc mục III.3, -Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu quan sát sơ đồ 20.3 và 20.4 của máu chủ yếu dựa trên cơ chế điều ? khi áp suất thẩm thấy tăng hoặc giảm hoà muối và nước. cơ thể điều tiết bằng cách nào ? Học sinh : trả lời bằng cách điền các thông tin cần thiết vào phiếu học tập ? thực hiện câu hỏi lệnh sau mục III.3 -Khi áp suất thẩm thấu tăng : +Gây khát nước +Chống mất nước +hấp thụ lại nước ở quản cầu thận +Khi áp suất thẩm thấu giảm +Tăng cường hấp thụ Na+ ở quản cầu thận IV. CỦNG CỐ -Trình bày cơ chế chống nóng, chống lạnh ở động vật hằng nhiệt -Vì sao trời nóng chó thở gấp và lưỡi thè ra ?
  5. -Vì sao các động vật vùng nhiệt đới tai lại lớn hơn động vật vùng lạnh ? -Hãy chọn đáp án đúng a.Bộ phận điều khiển cơ chế điều hoà thân nhiệt của động vật hằng nhiệt là : A. Hành não B. Vừng dưới đồi C.Tuyến yên D. Tuyến trên thận V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững phần in nghiêng trong sách giáo kho. -Chuẩn bị câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa trang 82-83 -Đọc trước bài : Thực hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2