intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Hướng dẫn học sinh ôn tập và giải nhanh bài tập phần hợp chất hữu cơ có chứa nito trong kì thi THPT quốc gia

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:54

56
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài áp dụng kinh nghiệm trên vào giảng dạy và ôn luyện cho học sinh thi chọn Học sinh giỏi và thi Trung học phổ thông Quốc gia, đã giúp cho các em đơn giản hóa những bài tập phức tạp, có cách làm đơn giản, nhanh gọn nhưng vẫn ra được kết quả chính xác, và đặc biệt tiết kiệm được rất nhiều thời gian.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Hướng dẫn học sinh ôn tập và giải nhanh bài tập phần hợp chất hữu cơ có chứa nito trong kì thi THPT quốc gia

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br /> TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BÁO CÁO SÁNG KIẾN <br /> <br /> <br /> <br /> HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP VÀ GIẢI NHANH <br /> BÀI TẬP PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ CHỨA NITO <br /> TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA<br /> <br /> <br /> Tác giả: Khương Thị Tám<br />        Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học<br /> Chức vụ: Tổ trưởng tổ chuyên môn<br /> Nơi công tác: Trường THPT Lương Thế Vinh<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> Nam Định, ngày 28 tháng 5 năm 2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Tên sáng kiến: <br /> HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP PHẦN HỢP CHẤT <br /> HỮU CƠ CÓ CHỨA NITO TRONG KÌ THI THPT QUỐC GIA<br /> <br /> <br /> 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: <br /> Học sinh THPT ôn luyện thi THPT Quốc gia và thi chọn Học sinh giỏi.<br /> 3. Thời  gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2014­ 2015 và 2015­2016<br /> <br /> 4. Tác giả: <br /> Họ và tên: Khương Thị Tám<br /> Năm sinh: 09/12/1974<br /> Nơi thường trú: Thị trấn Gôi, huyện Vụ Bản, Tỉnh Nam Định<br /> Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học<br /> Chức vụ công tác: Tổ trưởng tổ chuyên môn<br /> Nơi làm việc: Trường Trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Vụ Bản , Nam Định.<br /> Điện thoại: 0904689291<br /> Tỉ lệ đóng góp sáng kiến: 100%<br /> 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:<br /> Tên đơn vị: Trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh.<br /> Địa chỉ:     Đường Lương Thế Vinh, Thị trấn Gôi, Vụ Bản, Nam Định.<br /> Điện thoại: 0350820576<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> BÁO CÁO SÁNG KIẾN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> PHẦN I: ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN<br /> <br /> <br /> Trong chương trình Hóa học phổ thông và sách giáo khoa hiện hành phần hợp <br /> chất hữu cơ  có chứa Nito xếp thành một chương trong sách giáo khoa Hóa học lớp <br /> 12,  với thời lượng 6 tiết (trong đó có 5 tiết lí thuyết và 1 tiết luyện tập). Đây là phần <br /> kiến   thức   được   được   xây   dưng   dựa   trên   cơ   sở   tính   chất   của   amoniac   và   axit <br /> cacboxylic (trong chương trình Hóa học lớp 11). Với thời lượng ít, nội dung kiến <br /> thức nhiều và đặc biệt là những năm gần đây số lượng câu hỏi trong đề thi Khảo sát <br /> chất lượng của Sở,  đề thi chọn Học sinh giỏi, Đề thi Trung học phổ thông Quốc gia <br /> được đề cập nhiều hơn, dạng câu hỏi phong phú hơn và đặc biệt là mức độ  câu hỏi  <br /> vận dụng cao ngày càng   tăng. Vì thế  việc học và ôn luyện của học sinh về  phần  <br /> kiến thức này rất khó khăn. Để  giúp các em ôn tập và giải nhanh các  bài tập phần <br /> hợp chất hữu cơ có chứa Nito, tôi đã mạnh dạn đưa ra một nội dung ôn luyện và một  <br /> số  phương pháp giải nhanh bài tập phần hợp chất hữu cơ có chứa Nito nhưng vẫn  <br /> đảm bảo đúng, đủ kiến thức để các em ôn tập tốt nhất, làm bài tập một cách nhanh  <br /> nhất, hiệu quả nhất phù hợp với phương pháp đổi mới kiểm tra đánh giá, đặc biệt là  <br /> đạt kết quả cao trong kì thi Trung học phổ thông Quốc gia.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br />                    <br />     <br /> PHẦN II: MÔ TẢ GIẢI PHÁP <br /> <br /> <br /> A. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:<br /> Khi dạy học nội dung chương: Amin, Amino axit và Protein, giáo viên thường  <br /> tổ chức các hoạt động dạy và học sau:<br /> I. Amin:<br /> I.1. Khái niệm và phân loại amin: <br /> + Khái niệm về  amin:  học sinh nêu được khái niệm về  amin dựa trên thành <br /> phần của phân tử amin (so sánh với phân tử NH3).<br /> + Đồng phân của amin: yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo.<br /> + Phân loại amin: dựa vào bản chất của gốc hidrocacbon, và bậc của amin.<br /> I.2. Tính chất vật lí của amin: <br /> Học sinh nêu được tính chất vật lí của amin dựa vào SGK. <br /> I.3. Cấu tạo và tính chất hóa học của amin:<br /> I.3.1. Cấu tạo amin: GV giải thích cấu tạo phân tử amin tương tự amoniac. <br /> <br /> I.3.2.  Tính chất hóa học: GV: từ cấu tạo phân tử  amin  amin có tính chất hóa học <br /> tương tự NH3<br />           +  Tính bazo của amin: với quì tím; tác dụng với dd axit (học sinh viết phương  <br /> trình phản ứng).<br /> 4<br />           +  Phản  ứng thế vào vòng benzen của anilin (học sinh viết phương trình phản <br /> ứng như phenol).<br /> II. Amino axit:<br /> II.1.  Khái niệm:<br /> ­ GV lấy ví dụ một số amino axit<br /> ­  Học sinh dựa trên CTT của amino axit nêu khái niệm về amino axit.<br /> ­ GV giới thiệu cách gọi tên, yêu cầu học sinh ghi nhớ  CTCT và tên gọi của  <br /> một  số amino axit thường gặp (theo 3 cách)<br /> ­ GV đưa ra công thức tổng quát của amino axit.<br /> II.2. Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học: <br /> II.2.1. Cấu tạo phân tử: GV phân tích công thức cấu tạo của amino axit<br /> <br /> Là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực, hay muối nội phân tử.<br /> II.2.2.  Tính chất hóa học: <br /> <br />  Có tính lưỡng tính (do nhóm ­COOH nên có tính axit và có nhóm ­NH2 nên <br /> có tính bazo).  <br /> Học sinh viết một số phản ứng minh họa.<br />   Phản  ứng  trùng ngưng  (xảy  ra  đồng thời  ở   cả  nhóm ­COOH  và  nhóm  <br /> ­NH2).<br /> GV: Phân tích cơ chế, và viết phương trình phản ứng một số chất điển hình.<br /> III.  Peptit và protein: <br /> III.1. Peptit: <br /> III.1.1.  Khái niệm:<br /> ­ GV: lấy ví dụ phản ứng trùng ngưng của 2  phân tử  α ­ amino axit; và 1 phân <br /> tử   α ­ amino axit và 1 phân tử β ­ amino axit<br /> ­ Học sinh : Nhân về liên kết ­CO­ NH­<br /> ­GV: nêu khái niệm về liên kết peptit, hợp chất peptit, phân loại, cách gọi tên <br /> một số peptit đơn giản.<br /> III.1.2.Tính chất hóa học: <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> ­GV phân tích đặc điểm của liên kết peptit, nêu tính chất hóa học: Phản  ứng <br /> thủy phân trong môi trường axit và môi trường bazo; phản ứng màu Biu­re<br /> III.2. Protein: <br /> III.2.1.Khái niệm về protein, phân loại: GV cho học sinh tự nghiên cứu trong sách giáo  <br /> khoa và vận dụng kết thức liên môn để nêu khái niệm và phân loại về protein.<br /> III.2.2.Tính chất của protein: tính chất vật lí (tính tan và sự đông tụ), tính chất hóa học <br /> (phản ứng thủy phân, phản ứng màu biu­re).<br /> <br /> <br /> Các cách giải bài tập phần hợp chất hữu cơ của học sinh khi chưa có sáng kiến<br /> Vì thế khi làm bài tập phần này,  học sinh thường chỉ làm được các dạng bài <br /> tập đơn giản nhưng trình bày mất rất dài dòng mất rất nhiều thời gian, thậm trí có  <br /> những bài học sinh làm không ra kết quả, có những bài học sinh phải bỏ qua. Ví dụ <br /> như: <br /> 1.  Xác định số CTCT và  phân loại đồng phân amin: <br /> Bài 1: : Hãy cho biết số đồng phân amin của hợp chất có CTPT C4H11N.<br /> A. 7. B. 8. C. 4. D. 5.<br /> Học sinh sẽ viết CTCT<br /> CH3CH2­CH2­CH2­NH2;  CH3­CH(NH2)­CH2­CH3<br /> CH3­CH(CH3)­CH2­NH2;  CH3­C(CH3)(NH2)­CH3;<br /> CH3­CH2CH2­NH­CH3;  CH3CH2­NH­CH2­CH3.<br /> CH3CH(CH3)­NH­CH3;  CH3­N(CH3)­CH2CH3.<br />  Đáp án: B. (Thời gian khoảng 2 phút)<br /> Bài 2: Hãy cho biết số đồng phân amin bậc III ứng với CTPT: C5H13N?<br /> A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br /> (Đề thi Đại học khối A­ năm 2014)<br /> Học sinh viết CTCT: <br /> CH3­N(C2H5)­CH2CH3; CH3­N(CH3)­CH2 ­CH2­CH3<br /> CH3­N(CH3)­CH(CH3)2<br />  Đáp án: B. (Thời gian khoảng 1,5 phút).<br /> <br /> 6<br /> Bài  3: Cho biết số đồng phân amin thơm ứng với CTPT C7H9N.<br /> A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.<br /> Học sinh viết CTCT:<br /> CH3<br /> <br /> CH3<br /> CH3<br /> <br /> NH2<br /> ­ NH­CH3<br /> <br /> <br /> NH2       NH2<br /> <br />  Đáp án:C. (Thời gian  khoảng 2 phút).<br /> 2. Bài toán về amin tác dụng  với dd axit.<br /> Bài 1: Cho 10 gam một amin đơn chức X phản  ứng hoàn toàn với dd HCl dư  thu <br /> được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:<br /> A. 4. B. 5. C. 7. D. 8.<br /> (Đề thi Đại học khối A­ 2009).<br /> Phương trình  phản ứng: (giả sử đó là amin bậc I)<br /> RNH2 + HCl  RNH3Cl<br />                              Mol            x       x        x<br /> Khối lượng (g)         10          36,5x        15.<br /> 10<br />  10 +  36,5x   =  15  x =  .<br /> 73<br /> <br /> Mamin  = 73  = MR + 16 MR = 57 R là  C4H9   CTPT: C4H11N<br /> CH3CH2­CH2­CH2­NH2;  CH3­CH(NH2)­CH2­CH3<br /> CH3­CH(CH3)­CH2­NH2;  CH3­C(CH3)(NH2)­CH3;<br /> CH3­CH2CH2­NH­CH3;  CH3CH2­NH­CH2­CH3.<br /> CH3CH(CH3)­NH­CH3;  CH3­N(CH3)­CH2CH3.<br />  Đáp án : D. (Thời gian khoảng 4 phút).<br /> 3. Bài tập về amino axit tác dụng với dd axit và dd kiềm.<br /> 3. 1. Một amino axit tác dụng với dd chứa 1 axit hoặc dd chứa 1 bazo:<br /> <br /> 7<br /> Bài 1: Amino axit X trong phân tử có chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 26,7 <br /> gam X phản ứng với lượng dư dd HCl thu được dd có chứa 37,65 gam muối. CT của <br /> X là<br /> A. NH2­CH2­COOH. B. NH2[CH2]4COOH.<br /> C. NH2­[CH2]2­COOH. D. NH2­[CH2]3COOH.<br /> (Đề thi THPTQG năm 2015)<br /> Phương trình phản ứng:<br />         R(COOH)(NH2) + HCl    R(COOH)(NH3Cl)<br /> Mol   x                 x         x<br /> Khối lượng (g):        26,7            36,5x                  37,65.<br />         26,7 + 36,5x  =  37,65.<br />              x  = 0,3.<br /> MX =  89  =  MR + 45 + 16  MR =  28  R là:  C2H4.<br />  Đáp án : C. (Thời gian khoảng 2,5 phút).<br /> Bài 2: Cho 100 ml dd amino axit X nồng độ  0,4M tác dụng vừa đủ  với   80 ml dd  <br /> NaOH 0,5M thu được dd chứa 5 gam muối. Công thức của X là<br /> A. NH2C3H5(COOH)2. B. (NH2)C4H7COOH.<br /> C. NH2C3H6COOH. D. NH2C2H4COOH.<br /> (Đề thi Đại học khối A­ năm 2013)<br />   Phương trình phản ứng : <br />                R(COOH)a(NH2)b  + a NaOH  R (COONa)a(NH2)b    + a H2O<br /> Mol                   0,04                   0,04                                             0,04<br /> Khối lượng (g) :   mX                0,04. 40           5                       0,04. 18<br />   mX  + 0,04. 40 =  5  +0,04. 18<br />   mX = 4,12 (gam).<br /> 4,12<br /> MX =  = 103 = MR + 45a + 16b<br /> 0, 04<br /> <br />  và  nNaOH = 0,04.a  = 0,04  a = 1  MR + 16b = 58<br />           b= 1, MR =  42R là  C3H6 <br /> <br /> 8<br />  Đáp án : C. (Thời gian khoảng 4 phút).<br /> Bài 3:  Cho 0,02 mol   ­ aminoaxit X tác dụng   vừa đủ  với dd có chứa 0,04 mol <br /> NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dd có chứa 0,02 mol HCl thu đươc <br /> 3,67 gam muối . CT của X là<br /> A. HOOC­CH2CH(NH2)­COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.<br /> C. HOOC­CH2CH2CH(NH2)COOH. D. NH2CH2CH(NH2)COOH.<br /> (Đề thi Đại học khối A­ năm 2014)<br /> Phương trình phản ứng:<br /> R(COOH)a(NH2)b  + a NaOH  R (COONa)a(NH2)b    + a H2O<br /> Mol:                  0,02                    0,02a<br />     0,02a = 0,04  a= 2.<br /> Khi tác dụng  với dd HCl:<br /> R(COOH)2(NH2)b  +  b HCl    R(COOH)2(NH3Cl)b<br /> Mol       0,02                     0,02b        0,02<br />  0,02b= 0,02  b= 1.<br />  mX  = mmuối ­  mHCl = 3,67 – 0,02. 36,5= 2,94.<br />  MX = 2,94 : 0,02 = 147 = MR + 45 . 2 + 16  MR = 41 R là: C3H5.<br />  Đáp án : C. (Thời gian khoảng 4 phút).<br /> Bài 4: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng  hoàn <br /> toàn với dd NaOH lấy dư thu được dd Y có chứa (m+ 30,8) gam muối. Mặt khác cho  <br /> m gam hỗn hợp X tác dụng   hoàn toàn với dd HCl dư  thu được dd Z có chứa (m  <br /> +36,5) gam muối. Giá trị của m là<br /> A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171.<br /> (Đề Đại học khối B năm  2013):<br /> Lập hệ theo số mol của mỗi chất dựa vào phương trình phản ứng:<br /> <br /> <br /> CH3CH(NH2)COOH : x mol<br /> Hh X gôm<br /> C3H5(COOH)2(NH2) : y mol<br /> <br /> <br /> 9<br />  m = 89 x +147 y                                       (I)<br /> Khi phản ứng với dd NaOH có phản ứng: Đặt<br /> CH3 CH (NH2)COOH + NaOH  CH3 CH(NH2)COONa + H2O<br /> Mol          x                                                  x <br /> C3H5(NH2)(COOH)2+ 2NaOH  C3H5(NH2)(COONa)2+ 2H2O<br /> Mol          y                                                  y <br />     111x + 191 y = m + 30,8                            (II)<br /> Khi phản ứng với dd HCl có phản ứng:<br /> CH3 CH(NH2)COOH + HCl  CH3 CH(NH3Cl)COOH <br /> Mol          x                                              x <br /> <br /> <br /> C3H5(NH2)(COOH)2+ HCl  C3H5(NH3Cl)(COOH)2<br /> Mol          y                                            y <br />  125,5 x + 183,5 y = m + 36,5.                   (III).<br /> Giải hệ : (I,II,III) tìm m = 112,2  <br />  Đáp án:  A. (Thời gian khoảng 6 phút).<br /> 3.2. Amino axit tác dụng với dd axit, dd thu được tác dụng với dd kiềm; hoặc  <br /> amino axit tác dụng với dd kiềm, dd thu được tác dụng  với dd axit.<br /> Bài  1: Cho 0,15 mol NH2C3H5 (COOH)2 vào 175 ml dd HCl 2M thu được dd X. Cho <br /> dd NaOH dư  vào X sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn thì số  mol NaOH tham gia  <br /> phản ứng là<br /> A. 0,7. B. 0,5. C. 0,65. D. 0,55.<br /> (Đề Đại học khối A năm  2010)<br /> Phương trình phản ứng: <br /> NH2C3H5 (COOH)2 +  HCl   C3H5 (COOH)2(NH3Cl)<br /> Mol :     0,15                       0,15   0,15 <br /> <br /> HCl du:                  0,2 mol<br /> Dd X gôm:<br /> C3H5(COOH)2(NH3Cl) : 0,15 mol<br /> <br /> <br /> 10<br /> Cho dd X tác dụng  với dd NaOH có phương trình phản ứng:<br /> C3H5 (COOH)2(NH3Cl)  + 3 NaOH  C3H5 (COONa)2(NH2)  + NaCl + H2O<br /> Mol:      0,15                              0,45           <br /> HCl       +   NaOH  NaCl  + H2O<br /> Mol:                           0,2            0,2.<br />  nNaOH = 0,65. <br />  Đáp án:  C. ( Thời gian khoảng 4 phút).<br /> Bài  2: Cho 0,15 mol NH2C3H5 (COOH)2 vào 400 ml dd NaOH 2M thu được dd Y. Cho <br /> dd HCl dư  vào Y sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn thì số  mol HCl tham gia phản  <br /> ứng là<br /> A. 0,7. B. 0,95. C. 0,65. D. 0,55.<br /> Phương trình phản ứng: <br /> NH2C3H5 (COOH)2 + 2 NaOH   C3H5 (COONa)2(NH2)<br /> Mol :     0,15                         0,3 0,15 <br /> <br /> NaOH du:                  0,5 mol<br /> Dd Y gôm<br /> C3H5(COONa)2(NH2) : 0,15 mol<br /> <br /> Cho dd Y  tác dụng  với dd HCl có phương trình phản ứng:<br /> C3H5 (COONa)2(NH2)  + 3 HCl      C3H5 (COOH)2(NH3Cl)  + 2NaCl <br /> Mol:      0,15                              0,45           <br />      NaOH     + HCl         NaCl  + H2O<br /> Mol:                           0,5          0,5.<br />  nHCl = 0,95. <br />  Đáp án:  B. ( Thời gian khoảng 4 phút).<br /> Bài 3: Amino axit X có công thức NH2 CxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dd <br /> H2SO4 0,5M thu được dd Y. Cho Y pu vừa đủ với dd gồm NaOH 1M và KOH 3M thu <br /> được dd chứa 36,7 gam muối. % về khối lượng của N trong X là<br /> A. 11,966%. B. 10,526%. C. 9,524%.    D. 10,687%.<br /> (Đề Đại học khối B năm  2013)<br /> <br /> 11<br /> Phương trình phản ứng: <br /> 2NH2CxHy (COOH)2 +  H2SO4   [CxHy (COOH)2(NH3)]2SO4<br /> Mol :     0,1                           0,05        0,05 <br /> <br /> H2SO4 du:                  0,05 mol<br /> Dd X gôm<br /> [CxHy(COOH)2(NH3)]2SO     : 0,05 mol<br /> 4<br /> <br /> <br /> KOH:  3a mol<br /> Cho dd Xtd dd<br /> NaOH: a mol<br /> <br />  CT chung: MOH : 4a mol<br />  có phương trình phản ứng:<br /> [CxHy (COOH)2(NH3)]2SO4 + 6MOH 2 CxHy (COOM)2(NH2) + M2SO4 + 6H2O<br /> Mol:                 0,05            0,3                                                                    0,3<br />                         H2SO4   +    2 MOH    M2SO4 + 2H2O<br /> Mol:                  0,05        0,1                           0,1<br />  nMOH = 0,4 = 4a a = 0,1.<br /> Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:<br /> mA + mH2SO4 dư + mNaOH + mKOH = mhh muối thu được + mH2O sinh ra<br /> Hay    mX + mH2SO4 + mNaOH + mKOH = mhh muối thu được + mH2O sinh ra<br />  mX = 36,7 + 0,4 . 18 – 0,1.40 – 3.0,1.56­ 0,1.98= 13,3.<br /> 0,1.14<br />  nN (trong X) = 0,1 mol % N (trong X)=  = 10,526%<br /> 13,3<br /> <br />  Đáp án: B. ( Thời gian khoảng 7 phút).<br /> 4. Bài tập về phản ứng thủy phân peptit.<br /> 4.1. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit:<br /> VD  :  Thủy  phân  hoàn toàn  4,34  gam  tripeptit  mạch hở   X  (  được   tạo từ  hai   ­ <br /> aminoaxit có công thức dạng: NH2CxHyCOOH ) bằng dd NaOH dư thu được 6,38 gam <br /> muối . Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dd HCl dư thu được m gam <br /> muối. Giá trị của m là<br /> A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06.<br /> <br /> <br /> 12<br /> (Đề Đại học khối A năm  2014)<br /> Học sinh tìm CT của amino axit, xác định khối lượng muối.<br /> Học sinh lập sơ đồ: <br /> <br /> Đặt CT của tripepti là: NH2C x H y CO­NHC x H y CO­NHC x H y COOH : a mol<br /> <br /> MX =  (147+ 3MC x H y ) . a= 4,34.    (I).<br /> Khi tác dụng  với dd NaOH có: <br /> <br /> NH2C x H y CO­NHC x H y CO­NHC x H y COOH 3 NH2C x H y COONa.<br /> NaOH<br /> <br /> <br /> <br /> Mol  a                                                                                3a   <br /> <br />    (83 + MC x H y ). 3a = 6,38  (II).<br /> 70<br /> Từ (I) và (II): tìm được: a = 0,02;   MC x H y = <br /> 3<br /> Khi tác dụng  với dd HCl có: <br /> <br /> NH2C x H y CO­ NHC x H y CO­ NHC x H y COOH   3 C x H y  (COOH)(NH3Cl)<br /> HCl<br /> <br /> <br /> <br /> Mol  a                                                                                3a   <br /> 70<br />  Khối lượng muối thu được m = 3. 0,02 .(  + 97,5) = 7,25<br /> 3<br />  Đáp án: B. (Thời gian khoảng 7 phút).<br /> 4.1. Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường kiềm:<br /> VD: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit   mạch hở X và 2a mol tripeptit <br /> mạch hở Y với 600 ml dd NaOH 1M vừa đủ. Sau khi kết thúc các phản  ứng cô cạn  <br /> dd thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có 1 nhóm –COOH và 1  <br /> nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là<br /> A. 54,3. B. 66,0. C. 51,72. D. 44,48.<br /> (Đề Đại học khối B năm  2012)<br /> Học sinh đặt công thức chung của các amino axit, viết phương trình phản ứng,  <br /> lập hệ tìm được m.<br /> <br /> Đặt công thức chung của các amino axit có dạng: NH2C x H y COOH.<br />  Có sơ đồ phản ứng: <br /> <br /> <br /> 13<br />                 NH2C x H y CONHC x H y CONHC x H y CONHCxHyCOOH 4NH2C x H y COONa.<br /> NaOH<br /> <br /> <br /> <br />                    Mol:   a                                                                                                    4 a.<br /> <br /> NH2C x H y CO­ NHC x H y CO­ NHC x H y COOH  3 NH2C x H y COONa.<br /> NaOH<br /> <br /> <br /> <br />          Mol:    2a                                                                               6a<br />  nNa+ = 10a = 0,6  a = 0,06.<br /> <br />  m muối = (83 + MC x H y ). 10a  = 72,48.<br /> <br />  MC x H y ) = 37,8.<br /> <br />  m = (190 + 4 MC x H y ). a + ( 147 + 3 MC x H y ) .2a = 51,72.<br />  Đáp án: C. ( Mất khoảng 6 phút).<br /> Còn lại hầu hết các bài tập dạng: đốt cháy peptit, đốt cháy amino axit, <br /> xác định số liên kết peptit trong phân tử, hợp chất hữu cơ có chứa N tác dụng  <br /> với dd NaOH thu được khí làm xanh quì tím  ẩm, … (đây là dạng câu hỏi vận <br /> dụng cấp độ  cao giúp các em đạt từ  điểm 8,0 trở  lên trong các đề  thi đại học  <br /> trước đây và đề thi THPT Quốc gia năm 2015)  là học sinh không làm được.<br /> Trước thực tế  đó, tôi mạnh dạn đưa ra một số  giải pháp giúp học sinh  <br /> học ôn tập lí thuyết về phần hợp chất hữu cơ có chứa Nito một cách hiệu quả <br /> hơn, làm bài tập nhanh hơn, chính xác hơn phù hợp với thời gian, kiến thức  <br /> trong cấu trúc  đề thi THPT Quốc gia và đề thi chọn Học sinh giỏi. <br /> <br /> <br /> B. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN <br /> Khi   dạy   học   sinh   chương   này   tôi   thường     hướng   dẫn   học   sinh   cách <br /> nghiên cứu bài học như sau:<br /> I. Amin: <br /> I.1. Khái niệm, phân loại và danh pháp:<br /> I.1.1. Khái niệm và phân loại:<br /> * Khái niệm:<br /> ­ Yêu cầu học sinh viết CTCT của phân tử amoniac.<br /> <br /> 14<br /> ­ GV: Hướng dẫn học sinh thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc <br /> hidrocabon (no, không no, hoặc thơm): đó là  amin.<br />  Học sinh tự rút ra kết luận về amin.<br /> * Phân loại: <br /> ­ GV: Thông báo cách phân loại amin:<br /> ­  Theo gốc hidrocacbon: <br /> + Amin no: Nguyên tử N liên kết trực tiếp với nguyên tử Cacbon no.<br /> + Amin thơm: Nguyên tử N liên kết trực tiếp với nguyên tử Cacbon trong <br /> vòng benzen.<br /> ­ Theo bậc amin:<br /> + Amin bậc I: thay thế 1 nguyên tử  H trong NH3 bằng 1 gốc hidrocacbon, có <br /> dạng: R­NH2.<br /> + Amin bậc II: thay thế 2 nguyên tử H trong NH3 bằng 2 gốc hidrocacbon, có <br /> dạng : R­NH­R’.<br /> + Amin bậc III: Amin bậc I: thay thế  3 nguyên tử  H trong NH 3  bằng 3 gốc  <br /> hidrocacbon, có dạng:   R­N(R’’)­ R’.<br /> (Có thể phân tử amin có nhiều nhóm chức amin).<br />  CT chung của amin: CnH2n + 2­ 2a+ kNk (n 1, a 0, k 1 , nguyên)<br /> Amin no, hở: CnH2n + 3N (n  1, nguyên)<br />       * Đồng phân amin:<br /> ­Theo bậc amin: amin bậc I, amin bậc II và amin bậc III.<br /> ­ Theo gốc hidrocacbon (mạch không nhánh, mạch có nhánh, ....)<br /> ( Lưu ý: số  CTCT của 1 số  gốc   hidrocacbon: CH 3  có   1 CTCT; C2H5­ có   1 <br /> CTCT;  C3H7­  có 2 CTCT; C4H9­ có 4 CTCT, C5H11­ có 8 CTCT). <br /> I.1.2. Danh pháp: <br /> ­ GV: Lấy ví dụ 1 amin, phân tích, học sinh tự rút ra cách gọi tên.<br /> ­ Học sinh nhớ  phân tử khối của 1 số amin đơn giản.<br /> I.2. Tính chất vật lí:<br /> <br /> <br /> <br /> 15<br /> ­ Cho học sinh nghiên cứu SGK, và các chất có trong thực tế ( trong cây thuốc lá, cây <br /> cacao, …) rút ra tính chất vật lí và tác hại của một số  amin đối với sức khỏe con  <br /> người. ­ GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận:<br /> ­  Có 4 amin là chất khí điều kiện thường, độc, có mùi khai, tan nhiều trong <br /> nước (giống NH3).<br /> ­ Tính chất vật lí riêng của anilin.<br /> I.3.  Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học:<br /> I.3.1. Cấu tạo phân tử: <br /> <br /> ­ Học sinh so sánh điểm giống nhau về  CT electron của NH 3 và các amin tính chất <br /> hóa học giống nhau: có tính chất của bazo yếu.<br /> ­ GV: Tính chất của amin là tính bazo và tính chất của gốc hidrocacbon.<br /> I.3.2. Tính chất hóa học: <br /> I.3.2.1.  Tính bazo: <br /> * Với chất chỉ thị màu:<br /> + GV: thông báo tính bazo của các amin, so với cả dd kiềm.<br /> ­  Tính bazo tăng dần: Amin thơm bậc III 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2