intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư

Chia sẻ: Phan Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

75
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nhằm nghiên cứu, đề xuất một số biên pháp nhằm duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong độ tuổi trường mầm non Cư Pang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư

Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> I. Phần mở đầu<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> <br />   Như chúng ta đã biết trẻ mầm non hiện nay toàn xã hội đang rất quan tâm <br /> đến công tác chắm sóc sức khỏe trẻ. Nhất là công tác ăn bán trú tại trường, đây  <br /> là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục nói chung, của bậc <br /> học mầm non nói riêng, nhằm đáp ứng nhu cầu cho cha mẹ học sinh ở vùng sâu, <br /> vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số yên tâm khi cho con em đến trường. <br /> <br />   Chúng ta muốn cho trẻ có một cơ thể cân đối khỏe mạnh thì việc tổ chức <br /> ăn bán trú tại trường  ở  vùng đồng bào DTTS hết sức quan trọng. để  đạt được <br /> mục tiêu giúp trẻ phát triển 5 mặt : Nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã <br /> hội, thẩm mỹ. Muốn đạt được mục tiêu đó thì cần phải kết hợp hài hòa giữa  <br /> nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục đó là tất yếu.<br /> <br /> Như vậy việc huy động trẻ ra lớp tại trường Mầm non là nhiệm vụ trọng <br /> tâm và việc làm thường xuyên đối với các điểm trường vùng đồng bào DTTS.  <br /> Nếu ta chăm sóc tốt thì tỷ lệ suy dinh dưỡng ngày càng giảm đi rõ rệt. Việc cho  <br /> trẻ  ăn, ngủ  tại trường gắn kết tình cảm giữa cô và trẻ. Trẻ  có nhiều thời gian <br /> tại lớp cô trò có thể  giao lưu với nhau bằng Tiếng Việt từ  đó trẻ  thành thạo  <br /> Tiếng Việt hơn. Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng được nâng lên rõ rệt tạo sự <br /> cân   bằng   trong   giáo   dục.<br />   Khi ta huy động trẻ ăn trưa tại trường đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu <br /> số    góp phần không nhỏ  vào việc chăm sóc sức khỏe trẻ  tạo lòng tin đối với <br /> nhân dân, thay vào hàng ngày người dân đưa trẻ đi nương rẫy hay phải chuẩn bị <br /> bữa ăn cho trẻ tại nhà, nay người dân đã hoàn toàn yên tâm cho con em mình ăn  <br /> ngủ tại trường từ sáng đến chiều để yên tâm lao động, sản xuất.<br /> <br /> <br /> 1<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br />    Trường Mầm non Cư Pang thuộc xã EaBông là một xã thuộc vùng kinh tế <br /> đặc biệt khó khăn của Huyện Krông Ana. với  Dân số  toàn xã có  3.055  hộ  với <br /> 14.121 khẩu, trong đó có 8 dân tộc anh em cùng sinh sống ( chiếm 41,96% dân số <br /> là đồng bào dân tộc thiểu số  và tại chỗ).  Là đồng bào DTTS   nên còn nhiều <br /> phong  tục lạc hậu,  phong tục tảo hôn, nhận thức của  Cha mẹ  Học sinh  chưa <br /> hiểu sâu về  công tác chăm sóc GDMN, nhiều gia đình chưa dạy trẻ  biết tiếng  <br /> phổ thông, mọi giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ dẫn đến việc huy động trẻ <br /> ra lớp còn gặp rất nhiều khó khăn, công tác huy động trẻ ăn bán trú để thực hiện  <br /> chương trình giáo dục mầm non mới còn khó khăn hơn. Là một Hiệu trưởng  <br /> trường Mầm non vùng đặc biệt khó khăn, tôi suy nghĩ làm sao để duy trì công tác  <br /> ăn bán trú cho trẻ  tại vùng đồng bào DTTS, ngày càng đáp  ứng với nhu cầu xã <br /> hội, để giáo dục trẻ vùng khó khăn tiến kịp với GDMN vùng kinh tế phát triển, <br /> đáp ứng với yêu cầu mới của Gíao dục hiện nay, muốn làm được điều này cần  <br /> phải có kế  hoạch cụ  thể  và những biện pháp tích cực, phù hợp với tình hình <br /> thực tế của địa phương, vận động các tổ chức xã hội, việc kết hợp các bậc cha <br /> mẹ học sinh cùng với nhà trường chăm sóc cho sự nghiệp GDMN. Chính vì vậy <br /> tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề  tài này" Một số  biện pháp để  duy trì công tác ăn  <br /> bán trú cho trẻ   ở trường MN vùng đồng bào DTTS " để  nghiên cứu và đưa vào  <br /> áp dụng tại trường MN Cư Pang.<br /> <br /> Trong xu thế  hiện nay xã hội đang rất quan tâm đến chế  độ  ăn trưa của  <br /> trẻ, và cũng đã góp phần không nhỏ vào việc tổ chức ăn bán trú cho trẻ ở trường  <br /> vùng DTTS trong chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường, tập thể cán bộ, <br /> giáo viên đã xác định những thuận lợi và khó khăn để  tìm ra giải pháp tối  ưu <br /> nhất trong công tác tổ chức ăn bán trú tại vùng khó khăn.<br /> <br />   2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br /> <br /> <br /> 2<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> Mục tiêu: Nghiên cứu, đề xuất một số biên pháp nhằm duy trì công tác ăn  <br /> bán trú cho trẻ tại vùng đồng bào DTTS trong độ tuổi trường MN Cư Pang.<br /> <br /> Với yêu cầu của đề tài, nội dung tập trung nghiên cứu về một số lĩnh vực <br /> sau <br /> <br />        Nhiệm vụ: Nghiên cứu một số  biện pháp nhằm giúp giáo viên một số <br /> kinh nghiệm về hình thức tổ chức học bán trú ở trường mầm non vùng đồng bào <br /> DTTS.<br /> <br />     Sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần đắc lực đối với giáo viên trong quá <br /> trình xây dựng kế hoạch, xây dựng biện pháp phù hợp với thực tế dơn vị và địa <br /> phương.<br /> <br /> 3. Đối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu của đề  tài này là một số biện pháp để  duy trì công <br /> tác ăn bán trú cho trẻ vùng đồng bào DTTS tại trường MN Cư Pang.<br /> <br />  4. Giới hạn nghiên cứu.<br /> <br /> Đề tài nghiên cứu của bản thân trong phạm vi hạn hẹp: Một số biện pháp  <br /> để  duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ   ở  vùng đồng bào DTTS trường MN Cư <br /> Pang.<br /> <br /> 5. Phương pháp nghiên cứu.<br /> <br />   Để thực hiện đề tài ngiên cứu này thành công, tôi đã thực hiện các phương  <br /> pháp sau:<br /> <br /> a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận<br /> <br />   Tôi sử  dụng phương pháp này nhằm tìm hiểu thêm những kiến thức và  <br /> luận chứng để lý giải vấn đề nghiên cứu.<br /> <br /> 3<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br />   Phương pháp điều tra:  Phương pháp điều tra nghiên cứu từ  thực tế  hình <br /> thức tổ chức dạy học, công tác tổ chức bán trú trong trường Mầm non.Thống kê  <br /> số  liệu những năm học trước, phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc huy  <br /> động trẻ ra lớp thấp.<br /> <br /> b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br /> <br /> Phương pháp phân tích:  Dựa trên những chứng cứ đã nghiên cứu, kết hợp<br /> <br /> với luận chứng của đề tài, phân tích các yếu tố và đưa ra những lý giải của vấn  <br /> đề.<br /> <br /> Phương pháp điều tra: Cho giáo viên tiến hành điều tra số  trẻ  trên địa bàn <br /> xã, kết hợp với cha mẹ học sinh vận động số trẻ ra lớp đảm bảo số lượng. <br /> <br /> Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo tống kết cuối năm. Từ đó <br /> có cơ  sở  để  đề  xuất một số  giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bán <br /> trú trong trường Mầm non. Ngoài ra tôi còn sử  dụng thêm một số  phương pháp  <br /> khác để bổ sung cho quá trình nghiên cứu của đề tài. Tiếp xúc trao đổi vận động <br /> các tổ chức, ban ngành đoàn thể và tuyên truyền tới các bậc cha mẹ học sinh về <br /> việc cần thiết phải đưa trẻ  MN đến trường, tổng kết kinh nhiệm, áp dụng các <br /> biện pháp để duy trì huy động trẻ vào bán trú ở trường mầm non vùng khó khăn <br /> DTTS tại trường Mầm non Cư Pang.<br /> <br /> c. Phương pháp thống kê toán học<br /> <br /> ­ Kết quả  khảo nghiệm: so sánh kết quả  trước và sau khi áp dụng đề  tài <br /> (kết quả khảo nghiệm phải được trình bày cụ thể):<br /> <br /> Đầu năm<br /> Tổng số học <br /> sinh Trẻ tham gia  Đạt % Số trẻ không  Chiếm tỷ <br /> ăn bán trú tham gia ăn <br /> 4<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> bán trú lệ %<br /> <br /> <br /> 260 175 67,3 85 32,7<br /> <br /> <br />   II. Phần nội dung<br /> <br /> 1. Cơ sở lí luận <br /> <br /> Trong những năm gần đây Đảng và nhà nước rất quan tâm đến công tác <br /> chăm sóc sức khỏe trẻ, các nhà nghiên cứu cho thấy rằng sự  phát triển thể  lực  <br /> phụ  thuộc vào mối liên quan chặt chẽ  giữa dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe <br /> trên cơ  sở  hình thành các kỹ  nănng vận động của trẻ. Sự  khéo léo và phối hợp <br /> các giác quan phụ  thuộc vào nhiều môi trường giáo dục. Cũng như  sự  hướng <br /> dẫn của người lớn, chính vì vậy giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu. <br /> <br /> Mục tiêu giáo dục Mầm Non đến năm 2020:  “Thực hiện chăm sóc, giáo <br /> dục có chất lượng trẻ  em từ 0 ­ 5 tuổi để  trẻ  phát triển toàn diện về  thể  lực,  <br /> tình cảm, trí tuệ, xã hội, hình thành nhân cách trẻ em Việt Nam, trên cơ  sở  xây <br /> dựng một đội ngủ giáo viên giỏi về chuyên môn cũng như tư vấn tại gia đình và <br /> các loại hình giáo dục Mầm non đa dạng, phong phú, tương  ứng với một hệ <br /> thống cơ sở vật chất phù hợp, hướng tới đảm bảo công bằng cho mọi trẻ em”. <br /> Song song với sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, sở giáo dục và đào tạo <br /> Đăk Lăk đã có văn bản chỉ  đạo cho các huyện đưa chỉ  tiêu cụ  thể  phù hợp với <br /> vùng miền, trong đó chú trọng chỉ  tiêu và chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. <br /> Đặc biệt là Quyết định 239/QĐ­TTg  phụ cấp tiền ăn trưa cho trẻ em miền núi, <br /> vùng đồng bào DTTS.<br /> <br /> Trong những năm qua nhiều trường Mầm non trên địa bàn huyện đã làm <br /> tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động được trẻ trong độ  tuổi ra lớp, CSVC <br /> <br /> 5<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> trường học  ở những vùng đồng bào dân tộc thiểu số  ngày một khang trang, nên <br /> nhiều trường  Mầm non trên địa bàn huyện Krông Ana đat chuẩn quốc gia ­ <br /> Trường tiên tiến xuất sắc với yêu cầu về chỉ tiêu huy động trẻ bán trú phải đạt <br /> 80 ­ 100%. Như vậy về công tác huy động trẻ ăn bán trú ngày một đảm bảo theo <br /> nhu cầu của giáo dục mầm non.  <br /> <br /> Nghị  quyết Đại hội Đảng Bộ  xã EaBông, Nghị  quyết HĐND xã khoá  <br /> V năm 2015­2020  đã chỉ  rõ “ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện  ở  cả  7 <br /> trường học trên toàn xã, nhất là công tác duy trì sỹ  số, công tác chăm sóc nuôi <br /> dưỡng trẻ,  ở  những trường Mầm non, phát huy tích cực việc chăm sóc nuôi <br /> dưỡng trẻ, đầu tư mua sắm thiết bị, xây dựng CSVC để tiến tới đạt chuẩn quốc  <br /> gia, trường tiên tiến xuất sắc”. <br /> <br /> Để   thực   hiện   được   nhiệm   vụ   của   ngành,   nhiệm   vụ   của   địa   phương <br /> giao cho thì nhà trường phải tập trung thực hiện những vấn đề cơ bản sau:<br /> <br /> Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng đến cha mẹ học sinh thấy được tầm quan <br /> trọng khi đưa trẻ em đến trường lớp mẫu giáo, tuyên truyền cha mẹ học sinh về <br /> công tác duy trì sỹ  số, công tác ăn bán trú cho trẻ  tại trường thì mới đạt tiêu <br /> chuẩn trường chuẩn Quốc gia, trường tiên tiến xuất sắc. <br /> <br />    Để trẻ có một cơ thể phát triển khéo léo linh động và có một cơ thể khỏe  <br /> mạnh đòi hỏi phải có sự  kết hợp chặc chẽ  giữa dinh dưỡng và chăm sóc sức  <br /> khỏe, còn việc hình thành các kỹ năng vận động thô, vận động tinh, sự khéo léo <br /> và phối hợp các giác quan phụ thuộc rất nhiều  vào môi trường GD cũng như quá  <br /> trình tự rèn luyện của đứa trẻ có sự định hướng của người lớn. <br /> <br />   Cơ sở chính trị và và pháp lý:<br /> <br />   Ngay từ luật GD năm 1998, chúng ta thấy Đảng và nhà nước ta đã thực sự <br /> coi trọng GDMN, coi GDMN là nền móng then chốt chất lượng cho các bậc học <br /> 6<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> tiếp theo. do vậy, từ  Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ  IX đã đề  ra mục tiêu, <br /> chiến lược phát triển GDMN giai đoạn 2001­2020, mục tiêu được đặt ra đến <br /> năm 2020 là " xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học MN cho hầu hết trẻ em  <br /> trong độ  tuổi" đồng thời mục tiêu cụ  thể  là phải đảm bảo hầu hết trẻ  5 tuổi  <br /> được học chương trình MN chuẩn bị vào lớp 1.<br /> <br />   Quyết định 161.2002/QĐ­TTg của Thủ tướng chính phủ  về  một số  chính <br /> sách phát triển GDMN cũng nêu rõ" ưu tiên phát triển GDMN ở nơi có điều kiện  <br /> khó khăn, các vùng nứi cao, vùng đồng bào dân tộc giảm sự chênh lệch về chất <br /> lượng giữa vùng khó khăn và các địa bàn thuận lợi khác"<br /> <br />     2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: <br /> <br /> ­ Trường Mầm non Cư Pang được thành lập năm 2014 thuộc xã EaBông; <br /> thuộc vùng đặc biệt khó khăn; Đa số nhân dân là đồng bào DTTS; đời sống kinh <br /> tế  của người  dân còn nhiều khó khăn. Chủ  yếu là trồng cây lúa nước. Nhà <br /> trường gồm có 5 điểm trường nằm rãi rác ở các thôn buôn<br /> <br /> Đặc điểm về đội ngũ cán bộ viên chức:<br /> <br /> ­ Tổng số có 31 cán bộ viên chức, trong đó: BGH có 03 đ/c,  GV có 22 đ/c, <br /> nhân viên có 6 đ/c. Số CBVC biên chế: 29;  <br /> <br /> ­ Trình độ  chuyên môn nghiệp vụ: GV đứng lớp 100% đạt chuẩn, Trên <br /> chuẩn có 11 đ/c đạt 50%.  <br /> <br /> ­ Đặc điểm về CSVC: Có 11 lớp,  bếp ăn đảm bảo VSATTP,  <br /> <br />  + Trang thiết bị chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ đã đi vào ổn định ­ đồ <br /> dùng đồ chơi trong trường đảm bảo an toàn­ vệ sinh­ đẹp, được sắp xếp hợp lý.<br /> <br /> ­ Đặc điểm về học sinh:<br /> <br />     Số lớp:  11 lớp (Nhà trẻ: 02; Mẫu giáo:06, trong đó MG 5 tuổi: 03 ).<br /> 7<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br />     Số trẻ:  261  (Trẻ Nhà trẻ: 35; Trẻ mẫu giáo: 160, trong đó Trẻ 5 tuổi:  <br /> 66)<br /> <br /> + Cha mẹ học sinh: Đa số có trình độ dân trí thấp, ủng hộ mọi hoạt động của <br /> nhà trường.<br /> <br /> Nguyên nhân khách quan:<br /> <br /> Ưu điểm: Trường luôn được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo <br /> dục và Đào tạo, Đảng  ủy chính quyền địa phương các ban nghành đoàn thể,  <br /> cùng với sự  đồng thuận của hội cha mẹ  học sinh  đã tạo điều kiện cho nhà <br /> trường hoàn thành nhiệm vụ được giao.<br /> <br />   Đội ngũ cán bộ  giáo viên đoàn kết nhiệt tình, yêu nghề  mếm trẻ  có trình độ <br /> chuyên môn đạt chuẩn, có tinh thần trách nhiệm trong công tác, chất lượng chăm <br /> sóc giáo dục trẻ được nâng lên.<br /> <br /> Trẻ đến trường tương đối đều, ra lớp đúng theo độ tuổi.<br /> <br />  Hạn chế: Trường có 5 điểm, các điểm trường không tập trung nên quản <br /> lý và chỉ đạo các  hoạt động gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ <br /> chơi của trẻ  mặc dù đã được đầu tư, mua sắm nhưng vẫn còn thiếu so quy <br /> định.<br /> <br /> Một số giáo viên lớn tuổi chưa nắm được việc thực hiện chương trình MN mới.<br /> <br /> Hầu hết trẻ em thuộc vùng đồng bào DTTS, con hộ nghèo và cận nghèo nhiều, <br /> nên việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ còn hạn chế chưa được quan tâm.<br /> <br /> Nguyên nhân chủ quan:<br /> <br /> Ưu điểm: Được sự  quan tâm của các ngành, các cấp, và được sự  tài trợ <br /> của công tác xã hội hóa, trường đã tham mưu có diện tích đất rộng đảm bảo theo <br /> diện tích theo điều lệ của trường Mầm non. Được xây dựng thoáng mát, có sân  <br /> 8<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> chơi tường rào bao quanh đảm bảo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Đội ngũ  <br /> giáo viên trẻ nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, đã tuyên truyền cho <br /> con em đến trường lớp ngày càng cao, tham gia công tác ăn bán trú tại trường  <br /> đảm bảo chất lượng.  <br /> <br /> Hạn chế: Trường đóng trên địa bàn vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, đa số <br /> cha mẹ học sinh là người đồng bào DTTS tầm hiểu biết đến công tác chăm sóc  <br /> sức khỏe trẻ  còn nhiều hạn chế, phong tục còn nhiều lạc hậu. Chưa hiểu biết <br /> đến tầm quan trọng trong việc ăn bán trú tại trường.<br /> <br />   Địa bàn xã quá rộng, đời sống kinh tế  khó khăn. Đa số  người dân làm <br /> nương rẫy cho nguồn thu nhập chính, rất nhiều gia đình còn đi làm thuê nơi  <br /> khác, dẫn đến việc huy động trẻ  gặp nhiều khó khăn, trẻ  đi học còn nhút nhác  <br /> chưa mạnh dạn tự tin khi đến trường lớp. <br /> <br />   3. Nội dung và hình thức của giải pháp: <br /> <br /> a. Mục tiêu của giải pháp.<br /> <br />   Tôi xin trình bày một số biện pháp kinh nghiệm với đề  tài : Một số  biện <br /> pháp  để  duy trì công tác ăn  bán trú  cho trẻ  ở  trường mầm non vùng  đồng bào <br /> DTTS với mục đích:<br /> <br /> + Tổng hợp lại một số  kinh nghiệm của bản thân tôi trong quá trình xây  <br /> dựng một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ  ở trường mầm non <br /> vùng đồng bào DTTS tại trường Mầm non Cư Pang.<br /> <br /> + để làm được điều đó tôi đã cùng đội ngũ cán bộ GVNV trong nhà trường <br /> duy trì và nâng cao hơn nữa “Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho <br /> trẻ ở trường mầm non vùng đồng bào DTTS " trong giai đoạn tiếp theo.<br /> <br /> b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.<br /> <br /> 9<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br />    Nhà trường đã xác định rõ mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc giáo  <br /> dục trẻ, đặc biệt là con em ở các điểm trường còn nhiều khó khăn thiếu thốn, đã  <br /> đề  ra các giải pháp, biện pháp  để  thực hiện ăn bán trú cho trẻ   ở  các  điểm  <br /> trường, cụ thể như sau : <br /> <br />   Biên pháp 1: Giáo viên  àm tốt công tác tuyên truyền tới CMHS và cộng  <br /> đồng để huy động trẻ ra lớp được ăn bán trú đạt chất lượng:<br /> <br />   Nghị quyết của Đảng ta đã chỉ  rõ: " GD là sự  nghiệp của toàn Đảng, của <br /> nhà nước và của toàn dân " đặc biệt là GDMN càng phải làm tốt công tác tuyên <br /> truyền sâu rộng tới các bậc cha mẹ  học sinh  ở  vùng đồng bào dân tộc thiểu <br /> số.Với đặc thù của địa phương có 42% đồng bào DT Ê đê, Tày... sinh sống, riêng  <br /> địa bàn trường MN Cư Pang có trên 90% là người đồng bào DTTS,  đời sống vật <br /> chất và tinh thần còn mang nặng tính hủ  tục, lạc hậu nên tôi đã xây dựng kế <br /> hoạch tuyên truyền phù hợp với tình hình thực tế của địa phương như sau:<br /> <br />   ­ Xây dựng kế  hoạch phối kết hợp chặt chẻ  với các ban ngành đoàn thể <br /> để làm tốt công tác tuyên truyền về chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Chỉ đạo,  <br /> phân công mỗi giáo viên huy động trẻ ăn bán trú đạt 100% số trẻ ra lớp. <br /> <br /> ­ Tuyên truyền thông qua các ngày hội ngày lễ, các hội thi: Đây cũng là <br /> một dịp để tuyên truyền rất tốt, đem lại hiệu quả cao( hằng năm tổ chức các hội  <br /> thi có sự góp mặt của cô và các bà mẹ của trẻ ) để cha mẹ hiểu được tầm quan <br /> trọng cong tác nuôi dưỡng trẻ. <br /> <br />    Đẩy mạnh tuyên truyền đến các bậc cha mẹ học sinh thấy được lợi ích và <br /> tạo điều kiện cho con bán trú (ăn, ngủ  trưa) tại trường. Tham gia các cuộc họp  <br /> do UBND xã chủ trì, tại các cuộc họp có đại biểu của các thôn buôn đóng góp ý  <br /> kiến để  nâng cao công tác ăn bán trú cho trẻ  tại trường, đặc biệt  ở  các điểm  <br /> vùng đồng bào DTTS. Phối kết hợp với các ban ngành trong xã, già làng, trưởng  <br /> 10<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> bản, người cao tuổi có uy tín trong dòng họ, các đại diện cha mẹ  học sinh …  <br /> nhằm tuyên truyền vận động cha mẹ học sinh đồng tình ủng hộ  cho trẻ MN ăn <br /> bán trú tại trường.<br /> <br />   Nhà trường lên kế hoạch tuyên truyền sâu rộng cho  cán bộ giáo viên trong <br /> trường làm tốt công tác tuyên truyền đến cha mẹ học sinh hiểu được tầm quan  <br /> trọng trong công tác ăn bán trú. Ban giám hiệu đứng đầu là hiệu trưởng chịu <br /> trách nhiệm làm công tác tham mưu với cấp lãnh đạo, các mạnh thường quân để <br /> thu hút tối đa mọi nguồn lực cùng tham. <br /> <br /> Ví dụ: Qua các cuộc họp của thôn, buôn. Nhờ sự kết hợp của chính quyền <br /> địa phương tuyên truyền sâu rộng về  tầm quan trọng khi cho trẻ em ăn bán trú <br /> tại trường. Bằng nhiều hình thức, gia đình nào làm tốt cuối năm sẽ  đạt gia đình <br /> văn   hóa<br />   Chỉ  đạo giáo viên tuyên truyền tích cực,  ở  mọi lúc mọi nơi bằng nhiều  <br /> hình thức để duy trì công tác ăn bán trú tại trường. Kết hợp với cha mẹ học sinh  <br /> để duy trì ăn bán trú, khi trẻ  được tham gia sẽ  cảm thấy thích thú trong giờ  ăn, <br /> ngủ  được chăm sóc theo khoa học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, <br /> tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. <br /> <br /> ­ Qua các cuộc họp của thôn, buôn nhờ  sự  phối kết hợp để  tuyên truyền <br /> sâu rộng, qua hệ  thống truyền thanh. Nhờ  ý kiến thôn buôn, hội phụ  nữ, đoàn <br /> thanh niên cùng tham gia vào công tác tuyên truyền đến các bậc cha mẹ học sinh.<br /> <br />   ­ Tham gia tổ chức giao lưu văn nghệ, thể dục, thể thao với các đoàn thể <br /> trong xã, các buôn kết nghĩa trên địa bàn   tạo  sự  gắn bó mật thiết, từ  đây sẽ <br /> thuận lợi hơn cho công tác tuyên truyền.<br /> <br />   Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng­ chăm sóc­ giáo dục trẻ<br /> <br /> <br /> 11<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br />   Chất lượng nuôi dưỡng­ chăm sóc­ giáo dục trẻ ở vùng đồng bào dân tộc <br /> thiểu số là hết sức quan trọng để làm tốt cô ng tác huy động trẻ ăn bán trú. Nên <br /> tôi luôn chú trọng đến công tác nuôi dưỡng­ chăm sóc­ giáo dục trẻ.<br /> <br />   Do điều kiện trường là xã vùng đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn, trường <br /> có nhiều điểm lẻ  cách xa khu trung tâm và điều kiện kinh tế  của cha mẹ  các <br /> cháu hộ nghèo, cận nghèo quá nhiều, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Đã được  <br /> nhà nước hỗ trợ, nhưng trong việc đóng góp để duy trì bữa ăn cho trẻ còn nhiều <br /> hạn chế, mức ăn của trẻ quá thấp, nên tôi đã suy nghĩ thực đơn sao cho phù hợp,  <br /> đủ lượng đủ chất và cân đối về dinh dưỡng.<br /> <br />   Theo biểu đồ  tăng trưởng và khám sức khỏe định kỳ  cho 100% số  trẻ, <br /> hàng kỳ, hàng quý. Giáo viên theo dõi để kịp thời phát hiện có những biện pháp  <br /> sử lý  giảm tỷ lệ trẻ SDD và thay đổi, chế  biến các món ăn hợp khẩu vị để  trẻ <br /> ăn hết xuất.<br /> <br />   ­ Tăng cường chỉ  đạo giáo viên thực hiện chương trình đúng sự  chỉ  đạo, <br /> đặc biệt chú trọng việc đổi mới hình thức  tổ  chức dạy học lấy trẻ  làm trung <br /> tâm và phát huy hết tính tích cực của trẻ, tạo môi trường thân thiện, phong phú, <br /> an toàn cho trẻ hoạt động... <br /> <br />   ­ Trong các tiết dạy, giờ ăn, ngủ cô và trò cùng trao đổi từ đó tăng cường <br /> vốn Tiếng Việt giúp trẻ  thành thạo kỷ  năng giao tiếp bằng tiếng Việt rõ ràng, <br /> tạo cho trẻ có đầy đủ vốn tiếng Việt để bước vào học lớp 1 tiếp thu kiến thức  <br /> rõ ràng, thuận lợi hơn. Chỉ  đạo giáo viên tích cực làm đồ  dùng, đồ  chơi phong  <br /> phú, phù hợp chủ  đề  chủ  điểm để  bổ  sung cho các góc chơi của trẻ. Khuyến <br /> khích giáo viên chủ   động, sáng tạo, linh hoạt trong việc thiết kế các hình thức <br /> tổ chức dạy học sinh động, hấp dẫn, thu hút trẻ. tích cức chú ý rèn luyện cho các  <br /> cháu mạnh dạn, tự tin, thích hoạt động tập thể, thích giao lưu với bạn bè, từ đó <br /> <br /> 12<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> các cháu thích được đi học, tỷ lệ chuyên cần và tỷ lệ bé ngoan tăng cao. Vì vậy  <br /> nhiều cha mẹ học sinh đã yên tâm khi con trẻ ăn bán trú tại trường.<br /> <br /> Ví dụ : Cho trẻ thi đua từng lớp, qua đợt theo dõi cân để báo cáo sức khỏe <br /> trẻ. Lớp nào trẻ tăng cân, ít có trẻ suy dinh dưỡng sẽ được khen thưởng vào đợt  <br /> sơ kết, tổng kết.   <br /> <br />   Tổ   chức   tốt   hoạt   động   bồi   dưỡng   đội   ngũ   giáo   viên   về   chuyên   môn  <br /> nghiệp vụ:<br /> <br />   Tuyên truyền vận động cho các bậc cha mẹ học sinh hiểu được tầm quan  <br /> trọng cho trẻ an bán trú tại trường là nâng cao chất lượng chăm sóc­ nuôi dưỡng­ <br /> giáo dục trẻ, mà muốn nâng cao chất lượng chăm sóc­ nuôi dưỡng­ giáo dục trẻ <br /> thì phải quan tâm đến bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên về  tư <br /> tưởng chính trị, về đạo đức sư  phạm và năng lực chuyên môn, phải có đạo đức <br /> nhà giáo, yêu nghề mếm trẻ thì mới đáp ứng được yêu cầu về đổi mới giáo dục <br /> hiện nay. Chính vì vậy tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về <br /> chuyên môn nghiệp vụ như sau:<br /> <br />   Tham mưu với Trung tâm Y tế, trung tâm dạy nghề mở  các lớp tập huấn <br /> về cách nuôi dưỡng theo khoa học, chế biến nhiều thức ăn thay đổi khẩu vị cho  <br /> trẻ để áp dụng tại trường học. <br /> <br /> * Bồi dưỡng chuyên môn qua các buổi sinh hoạt chuyên môn: trong các <br /> buổi sinh hoạt chuyên môn của trường, của các tổ  chuyên môn, tôi đều chỉ  đạo <br /> các tổ  trưởng tập trung cho giáo viên trao đổi, thảo luận về  kỷ  năng chăm sóc <br /> trẻ, về  đổi mới hình thức dạy học, cách chọn bài phù hợp khi lên mạng hoạt <br /> động, cách tổ  chức hoạt động góc theo hướng đổi mới, và chương trình tăng <br /> cường tiếng Việt, Triển khai tới 100% cán bộ  giáo viên nắm được kế  hoạch,  <br /> nội dung của phong trào thi đua" Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích  <br /> 13<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> cực". Giáo dục trẻ  có ý thức xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, có hành vi, <br /> thái độ thân thiện, ứng xử phù hợp để giữ gìn và bảo vệ môi trường. Bồi dưỡng  <br /> cho giáo viên về  cách thiết kế  giờ học sinh động, hấp dẫn, cách lồng ghép nội  <br /> dung giáo dục bảo vệ  môi trường, giáo dục an toàn giao thông đường bộ, giáo <br /> dục dinh dưỡng và VS ATTP vào các môn học để  dạy trẻ. Qua các buổi sinh <br /> hoạt chuyên môn, tôi còn chú ý cung cấp cho giáo viên những thông tin mới về <br /> đổi mới chương trình, về các mô hình giáo dục tiên tiến về các kinh nghiệm giáo  <br /> dục, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, về các tấm gương đạo đức nhà giáo hay những <br /> thông tin về  những biểu hiện vi phạm đạo đức nhà giáo để  giáo viên học tập  <br /> hay rút kinh nghiệm cho bản thân mình.<br /> <br /> Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua việc chỉ đạo điểm: Điểm <br /> chỉ đạo là nơi để giáo viên nhìn nhận đúng năng lực chuyên môn, phấn đấu học <br /> tập vươn lên để  vững vàng hơn trong tay nghề, do vậy tôi đã lựa chọn điểm <br /> trường chính để làm mô hình chỉ đạo công tác ăn bán trú, đảm bảo tốt các điều <br /> kiện về  CSVC, trang thiết bị đồ  dùng đồ  chơi, giáo viên chủ  nhiệm vững vàng  <br /> về  chuyên môn nghiệp vụ, có khả  năng thiết kế  các hoạt động dạy học, sinh  <br /> động, phù hợp để giáo viên trong trường học tập. <br /> <br /> Trong hội nghị  công chức viên chức đầu năm, tôi đã kết hợp cùng công <br /> đoàn động viên, khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua đạt giáo viên dạy giỏi <br /> cấp trường cấp huyện, tỉnh tham gia tốt các kỳ  hội giảng là cơ  hội rất tốt để <br /> cho giáo viên được giao lưu, học hỏi, rút ra những kinh nghiệm quý báu trong <br /> công tác chăm sóc­ giáo dục­ nuôi dưỡng trẻ của mình, vì vậy tôi đã chỉ đạo các <br /> tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hội giảng, hội giảng, khuyến khích giáo viên  <br /> phát huy hết khả năng của mình trong việc sáng tạo thiết kế giáo án giảng dạy, <br /> làm đồ dùng dạy học, từ đó giáo viên tự khẳng định mình và có hướng phấn đấu  <br /> vươn lên. <br /> 14<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> Ví dụ: Trong hội nghị đầu năm giáo viên cần trao đổi thảo luận về  cách <br /> tuyên truyền để  huy động 100% trẻ  ăn bán trú tại trường. Trong giờ  học, giờ <br /> chơi lồng ghép cho trẻ  chơi  ở  góc nấu ăn đóng vai làm người lớn. Qua đó giúp <br /> trẻ  trao đổi, trò chuyện với nhau nếu ta ăn khỏe thì sẽ  chống lớn, mạnh khỏe, <br /> qua tiếp xúc các hoạt động trẻ sẽ ham thích học tại trường và không đòi về nhà, <br /> cha mẹ học sinh yên tâm khi đưa con trẻ đến trường ăn bán trú. <br /> <br /> Biện pháp 3: Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.<br /> <br />    Tham mưu với các cấp lãnh đạo về công tác xã hội hóa giáo dục, đã được  <br /> công ty cà phê Đăk Man Việt Nam, vốn phi chính phủ  đã đầu tư  CSVC trường <br /> học đúng theo quy định của bậc học mầm non: mua sắm đầy đủ trang bị bếp ăn <br /> đúng quy định, dụng cụ nấu ăn, tủ lạnh, nguồn nước sạch có hệ thống lọc đảm <br /> bảo chất lượng, đảm bảo vệ  sinh ATTP. Huy động nhiều nguồn lực đã được <br /> trường tư thục Mầm non Hoa Sen hỗ trợ : 300 bộ quần áo cho học sinh, hỗ trợ <br /> gạo cho học sinh hộ nghèo, hộ khó khăn; cha mẹ học sinh đã đóng góp công lao <br /> động làm vệ sinh phong quang trường lớp, đóng góp củi đốt, rau, củ quả sẵn có <br /> tại địa phương nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ.<br /> <br /> Ví dụ: Thường xuyên tham mưu bằng nhiều hình thức, Ban giám hiệu <br /> cùng tham gia. Bản thân tôi tích cực đi lại nhiều lần thuyết phục làm sao các nhà <br /> tài trợ, các mạnh tường quân thấy được hoàn cảnh khó khăn của đơn vị để tiếp <br /> tục tài trợ. <br /> <br /> Hiện nay tôi đã tham mưu thành công với công ty cà phê Đăk Man Việt <br /> Nam đang xây dựng 08 phòng học tại điểm lẻ 3 buôn ( buôn Hma, Kô, Dhăm ) và  <br /> mua sắm một số trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi cho điểm lẻ cho năm học tới. <br /> <br />    Biện pháp 4: Xây dựng vườn hoa cho bé, cải tạo vườn rau. <br /> <br /> <br /> 15<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br />  Nhà trường động viên giáo viên ­ nhân viên tiến hành khai hoang cải tạo <br /> đất để  chăn nuôi, trồng rau sạch, lợi dụng  ưu thế khí hậu nhà trường để  trồng  <br /> những loại rau, củ  quả  phù hợp theo mùa và thời tiết, nhằm cung  ứng thực <br /> phẩm sạch tại chỗ  cho cô và trẻ. Khuyến khích giáo viên và nhân viên làm các <br /> loại rau đảm bảo vệ  sinh an toàn thực phẩm. Tiết kiệm chi phí và công vận <br /> chuyển.<br /> <br /> Ví dụ: Xây dựng vườn rau bằng cách kết hợp với công đoàn, đoàn thanh <br /> niên hỗ trợ làm vườn rau sạch, bên cạnh xây dựng vườn hoa tạo cảnh quan <br /> xanh, sạh, đẹp cho nhà trường.<br />   Biện pháp 5: Xây dựng thực đơn đảm bảo khẩu phần ăn hàng ngày hợp <br /> lý, phù hợp với định mức, điều kiện đi lại và bảo quản thực phẩm tại các điểm <br /> bản (VD: Bố trí những bữa hợp lý, thay đổi khẩu phần ăn : Thịt, cá, trứng và các  <br /> bữa phụ thay đổi như sữa, cháo, bún, phở ...)  để trẻ khỏi nhàm chán. Trong thời <br /> tiết mùa mưa hoặc giá rét vườn rau của bé cần che kín để đảm bảo đủ rau sạch <br /> cho trẻ, đở công vận chuyển trong mùa mưa đi làm khó khăn. <br /> <br /> Biện pháp 6: Cuối tháng nhà trường công khai tài chính có đại diện cha <br /> mẹ học sinh, Ban giám hiệu nhà trường thực hiện nghiêm túc việc công khai chế <br /> độ  ăn của trẻ  dưới nhiều hình thức (bảng tin, niêm yết tại khu vực bếp các  <br /> điểm trường, thông báo qua các cuộc họp,có ký kết của cha mẹ học sinh …). <br /> <br />   Việc thực hiện chính sách hỗ  trợ ăn trưa theo QĐ 239/QĐ­TTg chính phủ <br /> TT 9/2013/TTLT và tiếp tục duy trì từ  tháng 9/2016 về  chế  độ  ăn trưa của trẻ <br /> cho trẻ  mầm non của Thủ tướng chính phủ, nhà trường đã nghiêm túc cấp phát <br /> đầy đủ, kịp thời. Đây cũng là động cơ để trẻ tham gia ăn bán trú 100%; tạo niềm  <br /> tin, phấn khởi với Đảng, nhà nước, với các bậc cha mẹ học sinh ...<br /> <br /> c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.<br /> <br /> 16<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br />   ­ Các giải pháp biện pháp khi thực hiện đề tài có mối liên quan mật thiết <br /> với nhau, biện pháp này nó hỗ trợ cho biện pháp kía nhằm hòa quyện nội dung <br /> với nhau để đi đến thống nhất là tìm ra những giải pháp tối ưu nhất nhưng vẫn <br /> đảm bảo chính xác, khoa học và lô gíc giữa giải pháp và biện pháp.<br /> <br /> ­ Để thực hiện giải pháp, biện pháp này cần phải đảm bảo tính chính xác, <br /> có tính quyết định trong công tác tham mưu là phải hoạch định được bước đi <br /> thích hợp, kế hoạch xây dựng cụ thể, rõ ràng, nhất là thống nhất chỉ tiêu và phải <br /> thực thi phù hợp có tính khả thi cao.<br /> <br /> Đảm bảo nội dung của các giải pháp, biện pháp: <br />           ­ Để thực hiện tốt công tác ăn bán trú tại trường. Nhà trường phải có lòng <br /> kiên trì, nắm bắt thời cơ thích hợp để tham mưu hiệu quả. Việc tham mưu <br /> không phải một lần có kết quả ngay mà phải tham mưu nhiều lần. Công tác <br /> tham mưu phải được thực hiên thường xuyên, chủ động, tích cực, dứt điểm, <br /> tránh hình thức.<br />           ­ Chú trọng công tác xã hội hóa giáo dục để ngày càng phát triển trên diện <br /> rộng, huy động mọi tổ chức đoàn thể, dân nhân trên địa bàn nhằm hỗ trợ nhiều <br /> mặt cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ giáo dục.<br />           ­ Xã hội hóa giáo dục phải dựa vào cộng đồng, làm cho mỗi thành viên <br /> trong cộng đồng thấy rõ ý nghĩa của phát triển giáo dục mầm non trong sự <br /> nghiệp giáo dục. Hoạt động xã hội hóa giáo dục phải đảm bảo tính dân chủ, <br /> bình đẳng và công khai.<br />           ­ Việc tổ chức thực hiện các nội dung phải rõ ràng, phải tạo được niền tin <br /> đối với các cấp lãnh đạo, cha mẹ học sinh, nhân dân bằng việc làm không ngừng <br /> nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.<br /> <br /> <br /> <br /> 17<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu phạm vi <br /> và hiệu quả ứng dụng. <br /> <br /> Qua kết quả khảo nghiệm công tác giáo dục ở trường Mầm non Cư Pang <br /> trong đặc biệt trong những năm qua đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục. Từ <br /> năm 2014 cho đến nay nhà trường đã tích cực trong công tác xây dựng CSVC <br /> trường học đã thu được một kết quả to lớn đáng khích lệ. Qua cách làm của nhà  <br /> trường đã được địa phương và nhân dân đồng tình  ủng hộ. Nhờ  có công tác xã  <br /> hội hóa giáo dục mà cơ  sở  trường học ngày càng được cải thiện đáng kể. Nhờ <br /> vậy mà cha mẹ  học sinh quan tâm đến việc phát triển toàn diện cho con em <br /> mình. Thể  hiện là họ  tạo điều kiện cho các em đến trường, đến lớp đều đặn, <br /> tham gia các hoạt động của nhà trường như  :  Luyện tập thể dục thể thao, văn <br /> hóa, văn nghệ, tham gia học bồi dưỡng  ở các môn năng khiếu như: Bé khéo tay,  <br /> bé tự sắp xếp đồ dùng. Đặc biệt các hoạt động phong trào của trường ngày càng <br /> được quan tâm hơn. Các hoạt động được cha mẹ học sinh quan tâm, địa phương <br /> đã đóp góp một phần xây dựng quỹ  đất cho nhà trường. Đoàn viên thanh niên <br /> của xã đã tham gia vào công tác từ  thiện. Những hoạt động ngoại khoá của <br /> trường đã thu hút sự quan tâm của toàn thể nhân dân địa phương và cha mẹ học <br /> sinh đồng tình hưởng ứng. Việc xây dựng cơ sở vật chất trường học trang thiết  <br /> bị đồ dùng đồ chơi đã giúp cho trẻ tăng cường trong mỗi tiết học, các hoạt động <br /> tập thể ngày càng sôi động, chất lượng giáo dục ngày càng được khẳng định. <br /> <br /> Đối với trẻ: Số  lượng tham gia ngày càng tăng, chất lượng học tậpđược  <br /> nâng lên rõ rệt. Điều đó một lần nữa khẳng định tác dụng và vai trò to lớn của xã <br /> hội hóa công tác giáo dục. <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 18<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> Đối với cha mẹ học sinh : Cha mẹ học sinh hiểu được tầm quan trọng khi  <br /> cho con em ăn bán trú tại trường. Khi tham gia cha mẹ học sinh hưởng  ứng rất  <br /> cao, tạo điều kiện cho con em đến lớp ngày càng đông. <br /> <br /> Kết quả cụ thể như sau: <br /> <br /> Đầu năm Cuối năm<br /> <br /> <br /> Tổn Trẻ  Đạt  Số trẻ  Chiế Tổn Trẻ  Đạt  Số trẻ  Chiế<br /> g số  tham  % không  m tỷ  g số  tham  % không  m tỷ <br /> học  gia ăn  tham  lệ % học  gia ăn  tham  lệ %<br /> sinh bán  gia ăn  sinh bán  gia ăn <br /> trú bán  trú bán <br /> trú trú<br /> <br /> <br /> 260 175 67,3 85 32,7 261 261 100 0 0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> III. Phần kết luận, kiến nghị<br /> <br /> 1. Kết luận<br /> <br /> Việc tổ  chức cho trẻ  là người đồng bào dân tộc thiểu số  ăn bán trú tại <br /> trường là hết sức quan trọng. Trong xu thế hiện nay Đảng và Nhà nước rất quan  <br /> tâm đến chế  độ chính sách cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đây là việc làm <br /> thiết thực. Vì vậy chúng ta cần có những biện pháp tuyên truyền phù hợp với  <br /> tình hình thức tế tại địa phương, mặt khác cần phải chú ý đến bản sắc đặc thù <br /> của đồng bào dân tộc vùng khó khăn để  nâng cao nhận thức về tầm quan trọng <br /> của giáo dục mầm non tới các bậc cha mẹ học sinh và toàn cộng đồng.<br /> <br /> 19<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> Chất lượng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ được nâng cao. Cha mẹ học sinh  <br /> phấn khởi khi đưa trẻ  đến trường, khi tham gia ăn bán trú tại trường tỷ  lệ  trẻ <br /> suy dinh dưỡng tại trường giảm một cách rõ rệt. Tạo niềm tin đến các bậc cha  <br /> mẹ  học sinh, đồng thời giúp cha mẹ  học sinh hiểu được tầm quan trọng trong  <br /> công tác chăm sóc trẻ. <br /> <br /> Làm tốt công tác xã hội hóa để  đầu tư  xây dựng CSVC, trang thiết bị <br /> trường học như: Khu học tập vui chơi và sinh hoạt tại trường của các cháu giúp  <br /> cha mẹ  trẻ  tin tưởng, yên tâm khi cho trẻ  tham gia ăn bán trú tại trường. Qua <br /> công tác ăn bán trú tại trường cần làm tốt công tác vệ  sinh an toàn thực phẩm  <br /> cho trẻ. <br /> <br /> Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đó là yếu tố quyết định <br /> trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng trẻ Mầm non. <br /> <br /> 2. Kiến nghị<br /> <br /> Đối với UBND huyện <br /> <br /> Cần quan tâm hơn nữa đến các chế  độ  con em người đồng bào dân tộc <br /> thiểu số nói chung và chế độ  ăn trưa cho trẻ nói riêng. Tiếp tục hỗ trợ kinh phí  <br /> để xây dựng cơ sở vật chất điểm lẻ, mở rộng nhóm trẻ nhà trẻ.<br /> <br /> <br /> <br /> Đối với UBND xã<br /> <br /> Hỗ trợ quỹ đất để xây dựng cơ sở vật chất, đảm bảo đủ lớp cho trẻ trong <br /> độ tuổi mầm non. Thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ.<br /> <br /> Đối với Phòng giáo dục và đào tạo <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 20<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> Hỗ trợ kinh phí xây dựng tường rào, sân chơi, công trình vệ sinh, nước <br /> sạch ở các điểm lẻ góp phần phục vụ nhu cầu ăn bán trú tại trường vùng đồng <br /> bào dân tộc thiểu số. <br /> <br /> Trên đây là một số kinh nghiệm về duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở <br /> vùng đồng bào dân tộc thiểu số của Trường mầm non Cư Pang, tôi không chỉ <br /> dừng lại ở kết quả mà cố gắng học hỏi hơn nữa để tìm ra những giải pháp tối <br /> ưu nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn trong việc duy trì công tác ăn bán trú tại <br /> trường Mầm non.<br /> <br /> Tuy nhiên bản kinh nghiệm này còn nhiều hạn chế, kính mong sự  góp ý  <br /> giúp đỡ của đồng nghiệp và Hội đồng sáng kiến các cấp.<br /> <br /> Xin chân thành cảm ơn./. <br /> <br /> <br /> NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN<br /> ...................................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................................<br /> ...................................................................................................................................<br /> <br /> <br />                                                                         CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG <br />                                                                               HIỆU TRƯỞNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM  KHẢO<br /> <br /> 21<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> 1.Giáo dục với cộng đồng ­ Nhà trường và xã hội – 1998 Tài liệu Bồi dưỡng <br /> cán bộ quản lý ­ Công chức nhà nước ngành Giáo dục đào tạo. Của Phó Tiến sĩ: <br /> Đặng Xuân Hải 2.<br /> 2.Xã hội hóa công tác giáo dục ­ nhận thức và hành động ­1999 Viện Khoa  <br /> học   giáo   dục   xuất   bản   Các   Tác   giả:   Bùi   Gia   Thịnh­Võ   Tấn   Quang­Nguyễn <br /> Thanh Bình <br /> 3.Xã hội hoá công tác giáo dục: Nhà xuất bản giáo dục: Bộ  giáo dục và Đào <br /> tạo ­ Ban khoa giáo trung ương ­ Công đoàn giáo dục Việt Nam ­ Viện khoa học  <br /> giáo dục. Của Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Minh Hạc.<br /> 4.Những bài giảng về quản lý trường học. <br /> 5.Luật phổ cập giáo dục và luật giáo dục có sửa đổi 2005.<br /> 6.Các văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn Quốc. <br /> 7.Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.<br /> 8.Nghị  quyết Chính phủ  hướng dẫn tổ  chức thực hiện Xã hội hóa công tác <br /> giáo dục ở địa phương, và TT 239 về hổ trợ chế độ ăn bán trú cho trẻ MN<br /> 9.Nghiên cứu báo chí, tài liệu, chuyên san và các số  liệu tổng kết xã hội hóa  <br /> Giáo dục và tổ chức ăn bán trú ở địa phương qua các năm gần đây.<br /> 10.Báo cáo tham luận về xã hội hóa công tác giáo dục của một số đơn vị quận <br /> huyện, một số đơn vị trường học tiêu biểu  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 22<br /> Người thực hiện : Lê Thị Hạnh Viên <br /> Một số biện pháp để duy trì công tác ăn bán trú cho trẻ ở trường Mầm non vùng đồng bào DTTS tai trường Mầm non Cư <br /> Pang <br /> <br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> <br /> SỐ <br /> MỤC NỘI DUNG<br /> TRANG<br /> <br /> I Phần  mở đầu 1<br /> <br /> 1 Lý do chọn đề tài 1<br /> 2 Mục tiêu, nhiệm vụ  của đề tài 2<br /> 3 Đối tượng  nghiên cứu 3<br /> 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3<br /> 5 Phương pháp nghiên cứu 3<br /> II Phần nội dung 4<br /> 1 Cơ sở lý luận 4<br /> 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 6<br /> 3 Nội dung và hình thức của giải pháp 8<br /> III Phần kết luận, kiến nghị 18<br /> 1 Kết luận 18<br /> 2 Kiến nghị 18<br /> 3 Tài liệu tham khảo 20<br /> <br /> <br /> <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2