intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Slide bài Bài thực hành 5 Điều chế - Thu khí hiđro - Hóa 8 - GV.Phan V.An

Chia sẻ: Phan Văn An | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

348
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài giảng Bài thực hành 5 Điều chế - Thu khí hiđro. Thử tính chất của khí hiđro giáo viên giúp học sinh nắm vững quy tắc điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm , tính chất vật lí và tính chất hoá học của khí hiđro. Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm, nhận ra khí hiđro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Slide bài Bài thực hành 5 Điều chế - Thu khí hiđro - Hóa 8 - GV.Phan V.An

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 8 BÀI 35: BÀI THỰC HÀNH 5
  2. -Nêu mục đích của bài thực hành “ Điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro”. Mục đích bài thực hành : * Cũng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế hiđro trong PTN và tính chất của hiđro. * Rèn luyện các kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thử tính chất và thu khí hiđro. * Yêu cầu: thực hiện thành công, an toàn các TN đúng theo nguyên tắc của phòng thí nghiệm.
  3. I-Tiến hành thí nghiệm: - Hãy cho biết dụng cụ và hoá chất của các thí nghiệm.
  4. DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT.
  5. I-Tiến hành thí nghiệm: 1-Thí nghiệm1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric HCl, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí. 2-Thí nghiệm2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. -Hãy nêu cách tiến hành các thí nghiệm 1 và 2. Bước1: Điều chế khí hiđro từ axit HCl và Zn Bước 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí (TN2). Bước 3: Đốt cháy khí hiđro trong không khí (TN1).
  6. Cách tiến hành TN 1- Bước1: Điều chế khí hiđro từ axit HCl và Zn 2: Bước 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. 3ml dd HCl -Quan sát các hiện tượng, giải Sau thích, viết PTHH và hoàn thành vào 1phút bản tường trình. Đậy kín axit HCl dd HCl Zn Kẽm (Zn) B3
  7. Cách tiến hành TN 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. -Quan sát các hiện tượng, rút ra kết Sau luận và hoàn thành vào bản tường 1phút trình. Đậy kín dd HCl axit HCl Zn Kẽm (Zn) B3
  8. Bước 3: Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Quan sát và nhận xét các hiện tượng, hoàn thành vào bản tường trình. ểu Ph -Làm thế nào để tránh hiện tượng nổ mạnh khi đốt cháy khí hiđro? -Phải thử xem khí H2 có lẫn khí oxi không bằng cách thu khí H2 vào ON nhỏ rồi đốt ở miệng ON. +Tiếng nổ mạnh -> H2 còn lẫn oxi (còn lẫn không khí) + Nếu nghe tiếng nổ nhỏ-> H2 tinh khiết -> có thể đốt khí H2. dd HCl Zn B1,2
  9. Tên TN Hiện tượng Giải thích - Viết PTHH - Kết luận. -Điều -Có bọt khí không -Khí tạo ra là khí hiđro. Vì xãy ra phản chế khí màu thoát ra, ứng: hiđro từ mảnh kẽm tan Zn + 2HCl -> ZnCl (r) (dd) 2(dd) + H2(k) axit dần. TN1 clohiđric -KL: Trong PTN, khí hiđro được điều HCl, chế bằng cách cho axit (HCl …) tác kẽm. dụng với kim loại (Zn, Al ..) -Đốt -Khí hiđro cháy với -Do hơi nước tạo thành, vì xãy ra phản cháy khí ngọn lửa màu xanh ứng: t0 hiđro nhạt 2H2(k) + O2(k) -> 2H2O(h) trong - Trên thành phểu không bị mờ. -KL: Khí hiđro cháy với ngọn lữa màu khí. xanh nhạt tạo thành hơi nước. TN2: -Khi đốt H2 ở -KL: Đã thu được khí hiđro (khí hiđro Thu khí hiđro đầu ON: chỉ nghe trong ON đã tinh khiết). bằng cách đẩy tiếng nổ nhỏ. không khí.
  10. TN3: Hiđro khử đồng (II) oxit. -Quan sát màu của bột CuO và hiện Đậy tượng trên thành ống thuỷ tinh, giải kín Bột CuO thích và viết PTHH vào bản tường trình. HCl Zn Đ ế sứ -Trong TN này chúng ta cần lưu ý những điểm gì khi làm TN? Lưu ý: - sau khi thử độ tinh khiết của H2 thoát ra, dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thuỷ tinh trước khi đun tập trung ở chổ có CuO. -Khi thấy hiện tượng thì dừng TN. (nếu đầu ống TT bắt lữa thì không ảnh hưởng gì đến kết quả TN)
  11. Tên TN Tiến Hiện tượng Giải thích- Viết PTHH- Kết hành luận TN3 (SGK) -Màu của -Vì đã xãy ra phto n ứng: ả Hiđro CuO: từ đen CuO(r) + H2(k) -> Cu(r) + H2O(h) khử chuyển dần sang màu đỏ (đen) (đỏ) đồng (II) oxit gạch. -KL: Hiđro khử đồng (II) oxit -Trên thành tạo thành đồng và nước. ống thuỷ tinh => Hiđro có tính khử. bị mờ đi. - Người ta ứng dụng tính trên của hiđro để làm gì? * Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
  12. Bài tập: Có hai bình đựng hai chất khí là O2; H2. Hãy nêu cách nhận biết hai chất khí trên?
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành các nội dung của bài thực hành vào vở thực hành. - Xem lại phần kiến thức cơ bản của chương 5 và làm các bài tập 1,2,4,5 ở bài luyện tập 6 (T118 – 119) để giờ sau luyện tập.
  14. HỌC MÀ CHƠI  ỌC CHƠI MÀ H  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2