intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

88
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM Tóm tắt Mục tiêu: - Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá thể lực 454 thanh niên Việt Nam bằng phương pháp chức năng với xe đạp lực kế, hô hấp kí và so sánh với phương pháp của Bộ Y tế Việt Nam Kết quả: - Kết quả cho thấy PWC 75 HR bình quân ở nam giới là 98 ± 26 Kwatts và ở nữ là 66 ± 23 Kwatts.Khi so sánh giữa khả năng vận động...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH

  1. SO SÁNH VIỆC ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ VÀ HÔ HẤP KÝ CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM Tóm tắt Mục tiêu: - Trong nghiên cứu này, chúng tôi đánh giá thể lực 454 thanh niên Việt Nam bằng phương pháp chức năng với xe đạp lực kế, hô hấp kí và so sánh với phương pháp của Bộ Y tế Việt Nam Kết quả: - Kết quả cho thấy PWC 75 HR bình quân ở nam giới là 98 ± 26 Kwatts và ở nữ là 66 ± 23 Kwatts.Khi so sánh giữa khả năng vận động ở mức 75% nhịp tim tối đa PWC 75 HR max và cách phân loại thể lực của Bộ Y tế dùng cho học sinh, sinh viên chúng tôi cũng thấy có sự phù hợp. Khi so sánh PWC 75% HR với Dung tích sống kết quả cũng phù hợp. Trong loại thể lực tốt xác định với lượng oxy hấp thu tối đa VO2 max, nam chiếm đến 90,9%. Kết quả này khá phù hợp với cách chia của Bộ Y Tế. Trong loại này nữ cũng chiếm đến 85,6%, tốt hơn cách chia của Bộ Y Tế. Khi so sánh VO2 max với dung tích sống kết quả cũng phù hơp. Kết luận: - Đánh giá tình trạng thể lực thanh niên bằng phương pháp chức năng với hai chỉ số PWC 75% HR và VO2 max được đánh giá cao hơn
  2. dung tích sống. Có thể đánh giá thể lực bàng phương pháp của Bộ Y tế nếu như không có khả năng đánh giá bằng phương pháp chức năng. ABSTRACT Objective: In this research, we have assessed physical strength of 454 Vietnamese adults by the function with exercise bicycle, spirometry and compared them with the method of Vietnam’s Ministry of health. Results: - Average value of PWC 75 HR in man is 98 ± 26 Kwatts, woman is 66 ± 23 Kwatts. When we compare PWC 75% HR with classification of physical strength of Vietnam ‘s Ministry of health used for students, we find they are all suitable.when we compared PWC 75 HR with VC, they are suitable too. The men who have good heath with VO2 max are about 90,9%, it is suitable with method of Vietnam‘s Ministryof Health. In this case, the women are about 85,6%. This method is better than that of Vietnam’s Ministry of Health. When we compared VO2 max with VC, they are suiable too. Conclusion: - To assess physical strength by function methods with PWC 75% HR values and VO2 max value is better than VC value. We can assess physical strength by Vietnam’s Ministry of Health’s method if we can’t assess by function method.
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ Thể lực thanh niên là một chỉ số sinh học chịu sự biến đổi theo thời gian, điều kiện kinh tế, môi trường. Vì vậy đánh giá thể lực ít nhất 10 năm một lần là cần thiết. Năm 2004, Nguyễn Trường An đã có nghiên cứu về “Đánh giá về mặt nhân trắc học tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển người miền Trung từ 16 tuổi trở lên”(12). Đánh giá thể lực bằng phương pháp chức năng luôn luôn được đánh giá cao hơn phương pháp hình thái. Đánh giá thể lực trực tiếp nhất là công thực hiện được ở nhịp tim tối đa (PWC max) hoặc 75% nhịp tim tối đa (PWC 75% HR max) và lượng oxy hấp thu tối đa trong một phút (VO2max). Theo hướng này, năm 1997 Lê Thị Tuyết Lan và cộng sự đã nghiên cứu về đề tài “Đánh giá thể lực người Việt Nam trưởng thành bằng phương pháp xe đạp lực kế”. Tuy nhiên, số liệu còn nhỏ và chưa so sánh với phương pháp hô hấp ký và của Bộ Y tế Việt Nam. Vì vậy, để cập nhật hoá các thông tin về thể lực thanh niênViệt Nam, sử dụng các phương pháp đánh giá thể lực bằng chức năng (xe đạp lực kế, hô hấp ký) để bổ sung và so sánh với phương pháp đánh giá thể lực bằng hình thái của Bộ Y tế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này.
  4. Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá và phân loại thể lực thanh niên Việt Nam ở TP. Hồ Chí Minh bằng các: * Chỉ số hình thái: Phân loại thể lực theo Bộ Y tế * Chỉ số chức năng: Khả năng vận động ở mức 75% nhịp tim tối đa (PWC 75% HR max), lượng oxy hấp thu tối đa (VO2 max) và dung tích sống (VC). 2. Phân loại thể lực theo các tiêu chuẩn của Bộ Y tế và dung tích sống. 3. So sánh sự phù hợp giữa kết quả dựa trên tiêu chuẩn hình thái với các tiêu chuẩn chức năng. Đối tượng - phương pháp nghiên cứu Đối tượng Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2005. Đối tượng gồm 457 thanh niên, hồ sơ đủ điều kiện nghiên cứu là 454, gồm 215 nam và 239 nữ. Các thanh niên này là sinh viên các trường Đại học Y khoa, Bách khoa và công nhân ngành may. Tuổi từ 17 đến 26, trung bình là 20,5 ± 2,2
  5. Về tình trạng hút thuốc lá thì chỉ có 16 người hút, số gói – năm từ 0,05 đến 6,5; tỉ lệ hút là 3,5%. Phương pháp nghiên cứu 1. Cỡ mẫu được tính theo công thức: n ≥ Trong đó C= 1,96 với khoảng tin cậy 95% và e = 0,05 với sai số ước lượng là 5%. Tính ra n ≥ 384. Như vậy chúng tôi chọn mẫu gồm 454 đối tượng là đáp ứng yêu cầu cỡ mẫu của nghiên cứu. 2. Các đối tượng được khám tổng quát, đặc biệt chú ý đến hệ hô hấp, tuần hoàn, xương khớp. Phương pháp hô hấp ký - Hô hấp ký được thực hiện bằng máy KoKo Ferrais Hoa Kì theo tiêu chuẩn quốc tế cho các đối tượng thỏa các điều kiện. Nghiệm pháp vận động, theo tiêu chuẩn của WHO. - Nghiệm pháp được thực hiện bằng máy Bombi của Nhật Bản, theo tiêu chuẩn của Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO).
  6. Nghiệm pháp được tiến hành vào buổi sáng, cách bửa ăn ít nhất là 2giờ, đối tượng không vận động trước đó 30 phút và nghỉ ngơi hoàn toàn 5 phút trước đo. Tuỳ vào đối tượng, máy tự quyết định tải trọng ban đầu. Có tín hiệu âm thanh để bắt đầu đạp. Cứ mỗi 3 phút, tải trọng lại tự động tăng lên một bậc, mức gia tăng tải trọng tuỳ vào độ tăng của nhịp tim. Tổng cộng có ba bậc tải trọng, vận tốc đạp được qui định trong khoảng 45 – 55 vòng/ phút. Vận tốc này được ghi lên máy và báo để điều chỉnh nếu ra khỏi giới hạn. Thời gian vận động là 9 phút, cuối cùng là 1 phút hồi tĩnh, trong thời gian này đối tượng vẫn đạp liên tục và tải trọng giảm dần. Đo huyết áp ngay sau khi vận động. Máy sẽ ngưng test nếu nhịp tim trong lúc vận động vượt quá mức vượt quá mức 75% nhịp tim tối đa(HR max), vốn được qui định theo công thức. HR max (nữ) : 205 – 0,75 tuổi (năm). HR max (nam) : 209 – 0,69 tuổi (năm). Các trị số thu được nhập liệu vào máy vi tính và xử lý thống kê bằng SPSS. Kết quả nghiên cứu
  7. Đánh giá phân loại thể lực thanh niên Việt Nam ở Tp HCM bằng : Chỉ số hình thái Bảng 1: Phân loại thể lực theo tiêu chuẩn Bộ y tế 1997 cho nam nữ thanh niên Phân loại Tổng sức Nam Nữ khỏe theo cộng Bộ Y Tế n 180 116 296 % theo 83,7% 48,5% 65,2% 1 giới % 39,6% 25,6% 65,2% tổng số 2 n 24 46 70 % 34,3% 65,7% 100%
  8. theo giới % 11,2% 19,2% 15,4% tổng số % Tổng 5,3% 1,1% 15,4% cộng n 10 41 51 % theo 4,7% 17,2% 11,2% 3 giới % 2,2% 9,0% 11,2% tổng số 4 n 1 18 19 % theo 0,5% 7,5% 4,2% giới
  9. % 0,2% 4,0% 4,2% tổng số n 0 18 18 % theo 0,0% 7,5% 4,0% 5 giới % 0,0% 4,0% 4,0% tổng số n 215 239 454 % Tổng theo 100% 100% 100% cộng giới % 47,4% 52,6% 100% tổng số Theo phân loại theo bộ Y tế : Loại rất khỏe có 83,7% nam thanh niên Loại rất khỏe có 48,5 % nữ thanh niên
  10. Loại rất yếu có 0,5% nam Loại rất yếu có 15% nữ Chỉ số chức năng Bảng 2: Phân loại theo lượng oxy hấp thụ tối đa ở nam nữ thanh niên Phân Tổng loại Nam Nữ theo cộng VO2 max n 149 155 304 % > 25 theo 90,9% 85,6% 88,1% mml/phút/kg giới % 43,2% 44,9% 88,1% tổng số 15-25 n 14 25 39 mml/phút/kg % 8,5% 13,8% 11,3% theo
  11. Phân Tổng loại Nam Nữ theo cộng VO2 max giới % 4,1% 7,2% 11,3% tổng số n 1 1 2 %
  12. Phân Tổng loại Nam Nữ theo cộng VO2 max % 47,5% 52,5% 100% tổng số Bảng 3: Phân loại sức khỏe theo dung tích sống Phân 1 2 3 4 5 loại Giới DTS > 3,4 2,85– 2,5 - < Nam (L) 4 –4 3,4 2,85 2,5 DTS > 2,35 2,15 2,15- < Nữ (L) 2,8 -2,8 -2,35 2 2 Bảng 4 : So sánh khả năng vận động ở 75% nhịp tim tối đa (PWC) lượng oxy hấp thu tối đa VO2max, dung tích sống gắng sức DGTICHSG
  13. Nghề Vo2max Dung Giới Pwc nghiệp mml/phút/ kg tích sống N 184 134 185 Trung Sinh 97,69 37,08 4,05 bình viên Độ 26,54 9,25 0,52 lệch chuẩn N 30 30 30 Trung Nam Công 99,96 41,60 3,58 bình nhân Độ 24,33 8,67 0,39 lệch chuẩn N 214 164 215 Tổng Trung 98,00 37,91 3,98 cộng bình 26,20 9,29 0,53 Độ
  14. Nghề Vo2max Dung Giới Pwc nghiệp mml/phút/ kg tích sống lệch chuẩn Nữ N 83 28 83 Trung Sinh 63,51 30,21 3,03 bình viên Độ 28,76 7,49 0,37 lệch chuẩn N 152 152 156 Trung Công 68,32 33,27 2,68 bình nhân Độ 19,95 7,482 0,45 lệch chuẩn Tổng N 235 180 239 cộng Trung 66,62 32,80 2,80 bình
  15. Nghề Vo2max Dung Giới Pwc nghiệp mml/phút/ kg tích sống Độ 23,49 7,545 0,45 lệch chuẩn Tổng N 267 162 268 cộng Trung Sinh 87,06 35,90 3,73 bình viên Độ 31,48 9,32 0,67 lệch chuẩn N 182 182 186 Trung Công 73,54 34,64 2,82 bình nhân Độ 23,78 8,26 0,55 lệch chuẩn Tổng N 449 344 454 cộng Trung 81,58 35,23 3,36
  16. Nghề Vo2max Dung Giới Pwc nghiệp mml/phút/ kg tích sống bình Độ 29,34 8,79 0,77 lệch chuẩn Phân loại thể lực Biểu đồ 1: Công thực hiện ở 75% nhịp tim tối đa (PWC 75 HR max) với các mức thể lực phân theo Combi.
  17. - Biểu đồ 2: Lượng oxy hấp thu tối đa phân theo mức thể lực của Combi Nhóm thanh niên ở nhóm thể lực Rất khỏe có VO2 max tối đa là 61ml/phút/kg, VO2 max tối thiểu là 30,83ml/phút/kg - VO2 max tỷ lệ thuận với thể lực xếp theo PWC 75% HR Bảng 5: Phân loại theo lượng oxy hấp thụ tối đa ở nam nữ thanh niên Phân Tổng loại Nam Nữ theo cộng VO2 max > 25 n 149 155 304 mml/phút/kg % 90,9% 85,6% 88,1%
  18. theo giới % 43,2% 44,9% 88,1% tổng số n 14 25 39 % 15-25 theo 8,5% 13,8% 11,3% mml/phút/kg giới % 4,1% 7,2% 11,3% tổng số n 1 1 2 %
  19. n 164 181 345 % Tổng theo 100% 100% 100% giới cộng % 47,5% 52,5% 100% tổng số VO2max ở Sinh viên là 35,9 ± 9,3 ml/phút/kg VO2max ở Công nhân là 34,6 ± 8,2 ml/phút/kg So sánh sự phù hợp Biểu đồ 3: Công thực hiện ở 75% nhịp tim tối đa ở các mức thể lực phân theo tiêu chuẩn phân loại của Bộ Y Tế dùng cho học sinh sinh viên
  20. Bàn luận - 454 thanh niên Việt nam, từ 17 đến 26 tuổi đã được nghiên cứu về tình trạng thể lực theo hai phương pháp hình thái và chức năng. 1. Bộ Y Tế cũng chia ra hai nhóm sinh viên-học sinh và công nhân. Tuy nhiên, do công nhân trong điều tra này là công nhân ngành may, nên điều kiện lao động rất giống với sinh viên: ngồi và sử dụng mắt là chính, nên đầu tiên chúng tôi gộp chung cả hai nhóm và lấy theo tiêu chuẩn của sinh viên - học sinh. Kết quả cho thấy chỉ có 12,3% có thể lực loại yếu và rất yếu, nhưng nếu chia theo giới, thì có sự khác biệt rất rõ ở hai giới. Nhóm thể lực rất tốt của nam chiếm đến 83,7% trong khi nữ chỉ có 48,5%. Nhóm thể lực yếu và rất yếu của nam không đáng kể (0,5%), trong khi nữ lên tới 15%.(Bảng 1). Các chỉ số hình thái được một ưu điểm là dễ thực hiện vì không đòi dụng cụ phức tạp. Tuy nhiên, các chỉ số chức năng vẫn được đánh giá cao hơn vì liên quan trực tiếp đến khả năng vận động như lượng oxy hấp thu tối đa (VO2 max) hoặc thể hiện cụ thể mức công thực hiện được (physical work capacity, PWC) 2. Tiến hành việc đo dung tích sống, chúng tôi cũng phân theo 5 bậc từ rất khoẻ đến rất yếu. Theo cách phân loại như trên, nghĩa là chỉ phân 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2