intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế của cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

101
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khung sinh kế bền vững là công cụ hữu hiệu trong việc phân tích tổng quát sinh kế của cộng đồng người dân xã Vân Lăng. Kết quả của việc sử dụng khung sinh kế bền vững trong việc phân tích sinh kế của người dân ở đây đã chỉ ra rằng hầu hết các loại vốn của người dân xã Vân Lăng đều rất nghèo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng khung sinh kế bền vững để phân tích sinh kế của cộng đồng dân tộc xã Vân Lăng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Bùi Thị Minh Hà và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 145 - 150<br /> <br /> SỬ DỤNG KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỂ PHÂN TÍCH SINH KẾ CỦA<br /> CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC XÃ VÂN LĂNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ,<br /> TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> Bùi Thị Minh Hà*, Nguyễn Hữu Thọ<br /> Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Khung sinh kế bền vững là công cụ hữu hiệu trong việc phân tích tổng quát sinh kế của cộng đồng<br /> ngƣời dân xã Vân Lăng. Kết quả của việc sử dụng khung sinh kế bền vững trong việc phân tích<br /> sinh kế của ngƣời dân ở đây đã chỉ ra rằng hầu hết các loại vốn của ngƣời dân xã Vân Lăng đều rất<br /> nghèo. Vốn tự nhiên, xét về tổng thể thì khá nhƣng vốn có thể sử dụng để cải thiện sinh kế thì lại<br /> nghèo. Vốn con ngƣời thì giầu về số lƣợng nhƣng chất lƣợng của loại vốn này rất kém thể hiện<br /> qua việc số lao động đƣợc đào tạo không có. Đặc biệt, vốn tài chính là một khó khăn rất lớn đối<br /> với ngƣời dân xã Vân Lăng, ngƣời dân hầu nhƣ không có vốn để đầu tƣ cho sản xuất. Vốn vay của<br /> ngân hàng thì phần lớn đầu tƣ cho cuộc sống hàng ngày. Để giải quyết vấn đề đói nghèo của ngƣời<br /> dân xã Vân Lăng trƣớc hết cần tập trung vào giải pháp tăng cƣờng đào tạo nghề cho nông dân,<br /> cùng với đó là cung cấp dịch vụ tài chính gắn liền với các chủ đề đã đƣợc đào tạo.<br /> Từ khóa: Khung sinh kế, bền vững, đói nghèo, Vân Lăng, phân tích<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Sinh kế bền vững là cách suy nghĩ về mục<br /> tiêu, về quy mô và những ƣu tiên phát triển<br /> của cộng đồng nhằm cải thiện tiến trình xoá<br /> đói giảm nghèo (Scoones, 1998). Một trong<br /> những nguyên tắc của sinh kế bền vững là lấy<br /> con ngƣời là trung tâm để giải quyết các vấn<br /> đề phát sinh trong cộng đồng (Caroline<br /> Ashley và Diana Carney, 1999). Sinh kế có<br /> thể đƣợc diễn tả nhƣ là sự kết hợp của các<br /> nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng và các hoạt<br /> động đƣợc thực hiện để sống (Farrington và<br /> CS, 1999). Các tài nguyên có thể bao gồm cả<br /> các khả năng và kỹ năng của con ngƣời (vốn<br /> con ngƣời), đất đai, tiền tiết kiệm và trang<br /> thiết bị (vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn<br /> vật chất) và các dịch vụ hỗ trợ chính thức<br /> hoặc không chính thức cho các hoạt động<br /> (vốn xã hội) (Farrington và CS, 1999).<br /> Hội nghị quốc tế về phát triển sinh kế bền<br /> vững do DFID tổ chức năm 1998 đã đƣa ra dự<br /> báo rằng “phƣơng pháp tiếp cận sinh kế bền<br /> vững sẽ là phƣơng pháp để giải quyết các vấn<br /> đề đói nghèo ở các khu vực chậm phát triển<br /> (Carney, 1998). Mục tiêu của sinh kế bền<br /> vững là giúp đỡ ngƣời nghèo đạt đƣợc những<br /> thành quả từ chính những cái mà họ cho là<br /> nguyên nhân gây nên đói nghèo cho cộng<br /> đồng của họ.<br /> <br /> <br /> Sinh kế đƣợc gọi là bền bững khi nó có thể<br /> đƣợc quản lý và phục hồi từ những áp lực và<br /> tác động. Nó phải duy trì và nâng cao những<br /> năng lực và tài sản vốn có của nó cả hiện tại<br /> và trong tƣơng lai mà không hủy hoại đến tài<br /> nguyên thiên nhiên ban đầu (Scoones, 1998).<br /> Phát triển sinh kế bền vững đã trở thành một<br /> trong những ƣu tiên trong việc đƣa ra những<br /> can thiệp trong xóa đói giảm nghèo và lập kế<br /> hoạch phát triển kinh tế xã hội dựa trên cộng<br /> đồng. Nó góp phần vào việc xoá đói giảm<br /> nghèo một cách bền vững và bảo vệ các nguồn<br /> tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái.<br /> Nó giúp cho việc xác định các liên kết giữa xã<br /> hội, kinh tế, môi trƣờng và sự tác động của thể<br /> chế chính sách trong phát triển nông thôn.<br /> Trong nghiên cứu này, khung sinh kế bền vững<br /> sẽ đƣợc sử dụng để phân tích các loại vốn mà<br /> ngƣời dân xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ đang<br /> sở hữu cũng nhƣ những thuận lợi, khó khăn mà<br /> cộng đồng ở đây đang gặp phải.<br /> PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu đƣợc tiến hành dựa trên việc sử<br /> dụng khung sinh kế bền vững (DFID, 2002)<br /> để phân tích nguyên nhân đói nghèo của 80<br /> hộ dân thuộc 4 thôn nghèo của xã Vân Lăng,<br /> huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Nghiên<br /> cứu chỉ tập trung phân tích ngũ giác sinh kế<br /> (vốn tự nhiên, con ngƣời, vật chất, xã hội và<br /> tài chính) của điểm nghiên cứu.<br /> <br /> Tel: 0912804904, Email: minhhatuaf@yahoo.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 145<br /> <br /> Bùi Thị Minh Hà và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Vốn tự nhiên<br /> Nguồn vốn tự nhiên là một yếu tố đặc biệt<br /> quan trọng ảnh hƣởng tới sinh kế của ngƣời<br /> nghèo. Nó bao hàm rất nhiều các yếu tố nhƣ<br /> <br /> 62(13): 145 - 150<br /> <br /> địa hình, đất đai, khí hậu, sinh vật… Các<br /> nguồn vốn tự nhiên này trực tiếp ảnh hƣởng<br /> tới đời sống hàng ngày của con ngƣời<br /> (McAndrew, 1998)<br /> <br /> Bảng 1. Diện tích các loại đất và loại hình sản xuất của xã Vân Lăng năm 2009<br /> Loại đất<br /> <br /> TT<br /> <br /> Diện tích<br /> (ha)<br /> <br /> Cơ cấu<br /> (%)<br /> <br /> Loại hình sản xuất<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tổng diện tích tự nhiên<br /> <br /> 6100<br /> <br /> 100%<br /> <br /> 2<br /> <br /> Đất thổ cƣ<br /> <br /> 27,9<br /> <br /> 0,46<br /> <br /> để ở, hầu nhƣ không có cây ăn quả<br /> trong vƣờn nhà<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đất nông nghiệp (đất thịt, đất pha<br /> cát)<br /> <br /> 614,8<br /> <br /> 10,7<br /> <br /> trồng lúa, ngô, hoa màu<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đất lâm nghiệp<br /> <br /> 3179,5<br /> <br /> 52,12<br /> <br /> Phần lớn là rừng tái sinh tự nhiên,<br /> rừng trồng có diện tích nhỏ<br /> <br /> 5<br /> <br /> Đất nuôi trồng thủy sản<br /> <br /> --<br /> <br /> --<br /> <br /> 7<br /> <br /> Đất chƣa sử dụng<br /> <br /> 2244,2<br /> <br /> 36,79<br /> <br /> bỏ hoang, đất bạc màu<br /> <br /> 8<br /> <br /> Mặt nƣớc hoang<br /> <br /> 404,0<br /> <br /> 6,60<br /> <br /> bỏ hoang<br /> <br /> --<br /> <br /> (Nguồn : Xã Vân Lăng)<br /> <br /> Bảng 2. Cơ cấu dân số và ngành nghề ở nhóm hộ điều tra tại xã Vân Lăng năm 2009<br /> Số hộ<br /> nghèo<br /> (hộ)<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Nông nghiệp<br /> <br /> Dịch vụ<br /> <br /> Làm thuê ở xa<br /> <br /> Tân Lập 1<br /> <br /> 20<br /> <br /> 87<br /> <br /> 39<br /> <br /> 48<br /> <br /> 58<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tân Lập 2<br /> <br /> 20<br /> <br /> 75<br /> <br /> 38<br /> <br /> 37<br /> <br /> 55<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> Vân Lăng<br /> <br /> 20<br /> <br /> 88<br /> <br /> 46<br /> <br /> 42<br /> <br /> 60<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Bản Tèn<br /> <br /> 20<br /> <br /> 104<br /> <br /> 49<br /> <br /> 55<br /> <br /> 71<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 80<br /> <br /> 354<br /> <br /> 168<br /> <br /> 186<br /> <br /> 244<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> Thôn<br /> <br /> Dân số (người)<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> Số liệu trên ta thấy rằng đất nông nghiệp<br /> chiếm tỉ lệ không cao, 10,7% tổng diện tích tự<br /> nhiên. Đất lâm nghiệp chiếm diện tích lớn,<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 146<br /> <br /> 3179,5 ha, tƣơng đƣơng với 52,12%, chủ yếu<br /> là rừng tái sinh và một phần rừng trồng. Đất<br /> chƣa sử dụng chiếm diện tích khá lớn, 2.244,2<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Bùi Thị Minh Hà và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 145 - 150<br /> <br /> tác nông nghiệp. Học vấn của nhóm hộ<br /> nghiên cứu còn quá thấp, trình độ văn hóa ở<br /> tiểu học chiếm tỷ lệ cao 188/354 tƣơng đƣơng<br /> với 53,1% tổng số ngƣời điều tra, phổ thông<br /> cơ sở là 93/354 tƣơng đƣơng 26,27%. Trình<br /> độ THPT là 29 ngƣời, chiếm 8,19%. Trong<br /> khi đó thì tỷ lệ ngƣời học trung cấp, cao đẳng<br /> và đại học mới chỉ là 4 ngƣời. Đặc biệt một số<br /> hộ đồng bào ngƣời dân tộc H’mông ở Bản<br /> Tèn vẫn còn ngƣời mù chữ. Muốn giảm<br /> nghèo bền vững, thì việc đầu tƣ vào con<br /> ngƣời là nhân tố quan trọng cho sự thành<br /> công (Scoones, 1998).<br /> Kết quả điều tra cho thấy, trình độ học vấn<br /> của các chủ hộ nghèo là rất thấp, phần lớn chỉ<br /> học đến cấp 1 (59/80 ngƣời), cấp 2 là 16/80<br /> và cấp 3 là 2/80. Trong 80 hộ khảo sát, chƣa<br /> chủ hộ nào đƣợc qua đào tạo nghề. Xét về<br /> vốn con ngƣời, số lƣợng lao động nhiều<br /> nhƣng hầu hết chƣa đƣợc đào tạo nghề.<br /> <br /> ha và 404 ha, tƣơng đƣơng với 36,79% . Thực<br /> tế thấy rằng các hộ nghèo ở đây chủ yếu thiếu<br /> đất sản xuất, một trong những nguồn vốn tự<br /> nhiên quan trọng để thoát nghèo.<br /> Vốn con người<br /> Con ngƣời là loại vốn quan trọng nhất trong<br /> ngũ giác sinh kế của một hộ gia đình, một<br /> cộng đồng (Karim Hassein, 2002). Nguồn vốn<br /> con ngƣời thể hiện qua kĩ năng, kiến thức,<br /> năng lực để lao động, và sức khỏe giúp con<br /> ngƣời theo đuổi những chiến lƣợc sinh kế<br /> khác nhau và đạt đƣợc mục tiêu sinh kế của<br /> mình (Scoones, 1998).<br /> Số liệu trên cho thấy, số ngƣời trong độ tuổi<br /> lao động khá đông (249/354 ngƣời), hoạt<br /> động chủ yếu trong lĩnh vực Nông Lâm<br /> nghiệp (244 ngƣời), trong khi đó các ngành<br /> khác nhƣ dịch vụ không có, và cũng ít ngƣời<br /> đi làm thuê xa (5 ngƣời). Cuộc sống của<br /> ngƣời dân ở đây phụ thuộc chủ yếu vào canh<br /> <br /> Bảng 3. Trình độ văn hóa của nhóm hộ điều tra tại xã Vân Lăng năm 2009<br /> Tổng (người)<br /> <br /> Tiêu chí<br /> <br /> Nam (người)<br /> <br /> Nữ (người)<br /> <br /> Số người<br /> <br /> Cơ cấu (%)<br /> <br /> Số người<br /> <br /> Số người<br /> <br /> Mù chữ<br /> <br /> 16<br /> <br /> 4,52<br /> <br /> 5<br /> <br /> 11<br /> <br /> Tiểu học<br /> <br /> 188<br /> <br /> 53,1<br /> <br /> 94<br /> <br /> 84<br /> <br /> Phổ thông cơ sở<br /> <br /> 93<br /> <br /> 26,27<br /> <br /> 45<br /> <br /> 48<br /> <br /> Phổ thông trung học<br /> <br /> 29<br /> <br /> 8,19<br /> <br /> 15<br /> <br /> 14<br /> <br /> Trung cấp/ Cao đẳng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,12<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> Đại học/ trên đại học<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,28<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> Bảng 4. Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của chủ hộ trong nhóm điều tra tại xã Vân Lăng năm 2009<br /> Học vấn của chủ hộ<br /> <br /> Thôn<br /> <br /> Trình độ chuyên môn của chủ hộ<br /> Cao<br /> <br /> Mù<br /> chữ<br /> <br /> Cấp 1<br /> <br /> Cấp<br /> 2<br /> <br /> Cấp 3<br /> <br /> đẳng<br /> , đại<br /> học<br /> <br /> Chuyên<br /> nghiệp<br /> =12<br /> tháng<br /> <br /> Trung<br /> cấp kỹ<br /> thuật<br /> <br /> Không có<br /> nghề<br /> <br /> Tân Lập 1<br /> <br /> 12<br /> <br /> 8<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> Tân Lập 2<br /> <br /> 14<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> Vân Lăng<br /> <br /> 15<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 80<br /> <br /> Bản Tèn<br /> <br /> 3<br /> <br /> 17<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 59<br /> <br /> 16<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 147<br /> <br /> Bùi Thị Minh Hà và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 145 - 150<br /> <br /> Bảng 5. Tỷ lệ hộ dân đƣợc sử dụng dịch vụ xã hội ở xã Vân Lăng năm 2009<br /> Tỷ lệ hộ dân<br /> được sử dụng nước sạch<br /> <br /> Thôn<br /> <br /> Tỷ lệ người dân<br /> có bảo hiểm y tế<br /> <br /> Tỷ lệ hộ dân<br /> được sử dụng điện<br /> <br /> Số hộ<br /> <br /> Cơ cấu (%)<br /> <br /> Số hộ<br /> <br /> Cơ cấu (%)<br /> <br /> Số người<br /> <br /> Cơ cấu (%)<br /> <br /> Tân Lập 1<br /> <br /> 16/20<br /> <br /> 80<br /> <br /> 20/20<br /> <br /> 100<br /> <br /> 87/87<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tân Lập 2<br /> <br /> 8/20<br /> <br /> 40<br /> <br /> 20/20<br /> <br /> 100<br /> <br /> 75/75<br /> <br /> 100<br /> <br /> Vân Lăng<br /> <br /> 0/20<br /> <br /> 0<br /> <br /> 16/20<br /> <br /> 80<br /> <br /> 86/88<br /> <br /> 97,72<br /> <br /> Bản Tèn<br /> <br /> 0/20<br /> <br /> 0<br /> <br /> 13/20<br /> <br /> 65<br /> <br /> 101/104<br /> <br /> 97,11%<br /> <br /> Bảng 6. Cơ cấu dân tộc và thành phần hộ nghèo xã Vân Lăng năm 2009<br /> Dân tộc<br /> <br /> TT<br /> <br /> Số hộ<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Hộ nghèo<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 346<br /> <br /> 44,2<br /> <br /> 197<br /> <br /> 56,9<br /> <br /> 1<br /> <br /> Kinh<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tày<br /> <br /> 20<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 11<br /> <br /> 55<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nùng<br /> <br /> 115<br /> <br /> 14,6<br /> <br /> 81<br /> <br /> 70,4<br /> <br /> 4<br /> <br /> H’Mông<br /> <br /> 139<br /> <br /> 17,7<br /> <br /> 110<br /> <br /> 79,1<br /> <br /> 5<br /> <br /> Dao<br /> <br /> 121<br /> <br /> 15,4<br /> <br /> 79<br /> <br /> 65,3<br /> <br /> 6<br /> <br /> Sắn dìu<br /> <br /> 20<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 20<br /> <br /> 100<br /> <br /> 7<br /> <br /> San chí<br /> <br /> 24<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> 24<br /> <br /> 100<br /> <br /> 785<br /> <br /> 100<br /> <br /> 522<br /> <br /> 66,5<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> (Nguồn: ban dân số xã)<br /> <br /> Vốn vật chất<br /> Nguồn vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng cơ<br /> bản và công cụ sản xuất hàng hóa cần thiết để<br /> hỗ trợ sinh kế.<br /> Tỉ lệ hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch còn<br /> thấp, 16/20 hộ ở thôn Tân Lập 1, 8/20 hộ ở<br /> Tân Lập 2, còn trong số các hộ điều tra ở Vân<br /> Lăng và Bản Tèn thì không có hộ nào đƣợc sử<br /> dụng nƣớc sạch. Lƣới điện quốc gia chỉ kéo<br /> qua Tân Lập 1 và đến một nửa Tân Lập 2,<br /> thôn Vân Lăng và Bản Tèn sử dụng điện từ<br /> thủy điện nhỏ của các dòng chảy tự nhiên.<br /> Theo nghị quyết của chính phủ, tất cả các hộ<br /> nghèo trong diện chính sách đều đƣợc mua<br /> bảo hiểm y tế. Vì vậy hầu nhƣ tất cả mọi<br /> ngƣời đề có bảo hiểm y tế. Kết quả nghiên<br /> cứu cũng chỉ ra rằng đƣờng giao thông lên<br /> các bản này còn hết sức khó khăn.<br /> Nguồn vốn xã hội<br /> Là nguồn lực có ảnh hƣởng khá lớn đến khả<br /> năng thoát nghèo của hộ gia đình. Nó quyết<br /> định đến việc lập kế hoạch, chiến lƣợc phát<br /> triển của hộ nghèo. Quyết định đó có chính<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 148<br /> <br /> xác, hợp lý hay không phụ thuộc vào năng lực<br /> xã hội của chủ hộ. Năng lực xã hội bị ảnh<br /> hƣởng của một số yếu tố nhƣ giới, dân tộc,<br /> các mối quan hệ xã hội (Carney, 1998). Kinh<br /> là dân tộc chiếm đa số trong xã, 346 hộ chiếm<br /> tỷ lệ 42,2% và nhân khẩu khá đông<br /> 2402/4202 ngƣời tƣơng đƣơng 57,1% tổng số<br /> dân. Ngoài ra còn có các dân tộc nhƣ Nùng,<br /> H’Mông, Dao với số hộ lần lƣợt là 115, 139,<br /> 121 hộ tƣơng ứng 14,6%; 17,7%; 15,4%;<br /> cũng có tỷ lệ khá cao. Các dân tộc ít ngƣời<br /> nhƣ Tày, Sán dìu, Sán chí không đáng kể.<br /> Thành phần hộ nghèo ở dân tộc Kinh và Tày<br /> trung bình chỉ khoảng 55,9% trong khi đó ở<br /> các dân tộc nhƣ H’Mông 79,1%; Sắn dìu và<br /> San chí 100%.<br /> Vốn tài chính<br /> Đây là yếu tố trung gian cho sự trao đổi, có ý<br /> nghĩa quan trọng đối với việc sử dụng thành<br /> công các loại vốn khác (Carney, 1998).<br /> Nguồn tài chính nghĩa là các nguồn lực tài<br /> chính (chủ yếu là tiền mặt và các khoản tài<br /> chính tƣơng đƣơng) mà con ngƣời sử dụng để<br /> đạt đƣợc mục tiêu sinh kế của mình.<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Bùi Thị Minh Hà và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 62(13): 145 - 150<br /> <br /> Bảng 7. Vốn bình quân đầu tƣ cho sản xuất của các hộ điều tra tại xã Vân Lăng năm 2008<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Tổng số ( triệu đồng)<br /> <br /> Bình quân/hộ (triệu đồng)<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Tổng vốn vay<br /> <br /> 651,90<br /> <br /> 8,15<br /> <br /> 100<br /> <br /> - Vốn tự có<br /> <br /> 205,71<br /> <br /> 2,57<br /> <br /> 30,92<br /> <br /> - Vốn vay<br /> <br /> 446,19<br /> <br /> 5,58<br /> <br /> 69,08<br /> <br /> + Vay nhà nƣớc<br /> <br /> 388,89<br /> <br /> 4,86<br /> <br /> 87,16<br /> <br /> + Vay tƣ nhân<br /> <br /> 57,30<br /> <br /> 0,72<br /> <br /> 12,84<br /> <br /> Bảng 8. Tình hình thu nhập và chi tiêu của nhóm hộ điều tra tại xã Vân Lăng năm 2008<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Số lượng (triệu đồng)<br /> <br /> Bình quân/hộ (triệu đồng)<br /> <br /> Cơ cấu (%)<br /> <br /> 1. Tổng thu<br /> <br /> 1.523,6<br /> <br /> 19,05<br /> <br /> 100<br /> <br /> - Trồng trọt<br /> <br /> 1.019,6<br /> <br /> 12,75<br /> <br /> 66,92<br /> <br /> - Chăn nuôi<br /> <br /> 204,9<br /> <br /> 25,61<br /> <br /> 13,45<br /> <br /> - Lâm nghiệp<br /> <br /> 184,4<br /> <br /> 23,05<br /> <br /> 12,10<br /> <br /> - khác<br /> <br /> 114,7<br /> <br /> 14,34<br /> <br /> 7,53<br /> <br /> 2. Tổng chi tiêu<br /> <br /> 1523,6<br /> <br /> 19,05<br /> <br /> 100<br /> <br /> - Lƣơng thực thực phẩm<br /> <br /> 1229,7<br /> <br /> 15,37<br /> <br /> 80,71<br /> <br /> - Giáo dục<br /> <br /> 113,5<br /> <br /> 1,42<br /> <br /> 7,45<br /> <br /> - Y tế<br /> <br /> 99,0<br /> <br /> 1,24<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> - Chi khác<br /> <br /> 81,4<br /> <br /> 1,02<br /> <br /> 5,34<br /> <br /> 3.Tích lũy<br /> <br /> --<br /> <br /> 0<br /> <br /> Bảng 9. Tình hình sử dụng vốn vay ngân hành của nhóm hộ điều tra tại xã Vân Lăng năm 2008<br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Tổng số ( triệu đồng)<br /> <br /> Bình quân/hộ (triệu đồng)<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Tổng vay<br /> <br /> 389<br /> <br /> 4,86<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tổng chi<br /> <br /> 389<br /> <br /> 4,86<br /> <br /> 100<br /> <br /> + cho sản xuất<br /> <br /> 134,98<br /> <br /> 1,69<br /> <br /> 34,7<br /> <br /> + cho LT - TP<br /> <br /> 178,16<br /> <br /> 2,23<br /> <br /> 45,8<br /> <br /> + cho giáo dục<br /> <br /> 25,29<br /> <br /> 0,32<br /> <br /> 6,5<br /> <br /> + cho y tế<br /> <br /> 28,40<br /> <br /> 0,35<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> + khác<br /> <br /> 22,17<br /> <br /> 0,27<br /> <br /> 5,7<br /> (nguồn: số liệu điều tra)<br /> <br /> Ta thấy rằng, vốn đầu tƣ cho sản xuất của các<br /> hộ nghèo còn thấp, 1 năm 80 hộ đầu tƣ vào<br /> sản xuất là 651,90 triệu đồng, tức là trung<br /> bình 1 hộ đầu tƣ vào sản xuất 1 năm là 8,15<br /> triệu đồng. Đầu tƣ thấp nên cây trồng ít đƣợc<br /> chăm sóc, bón phân, phun thuốc trừ sâu bệnh<br /> đầy đủ, dẫn đến năng suất cây trồng không<br /> cao, đem lại hiệu quả kinh tế thấp.<br /> Theo số liệu trên, ta thấy thu nhập chủ yếu<br /> của các hộ nghèo điều tra là từ trồng trọt với 2<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> loại cây trồng chính là lúa, ngô và cây chè<br /> chiếm 66,92% tổng thu nhập. Chăn nuôi chƣa<br /> phát triển nên chỉ chiếm tỷ lệ là 13,45%.<br /> Trong khi đó ngành lâm nghiệp phát triển<br /> không tƣơng xứng với tiềm năng của mình,<br /> chỉ chiếm 12,10% tổng thu nhập. Cần có sự<br /> điều chỉnh lại cơ cấu kinh tế nông nghiệp<br /> cho hợp lý, đầu tƣ hơn nữa vào lâm nghiệp,<br /> ngành có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho<br /> sự phát triển với 48,4% tổng diện tích đất tự<br /> nhiên của xã.<br /> <br /> http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 149<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2