intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2)

Chia sẻ: Lê Đức Nhiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

366
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2) gồm 33 câu hỏi được tuyển chọn từ các đề thi Đại học, Cao đẳng. Đây là tài liệu bổ ích để các em ôn tập và luyện thi tốt, chuẩn bị cho kì thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu hóa học vô cơ 12 - Lớp A1: Chuyên đề dãy điện hoá kim loại lí thuyết (N2)

  1. TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI LÍ THUYẾT (N2) Câu 1: Phản ứng trong Pin điện hóa Zn – Cu của nửa Pin nào sau đây là sự khử? A. Cu → Cu2+ + 2e B. Zn2+ + 2e → Zn C. Cu2+ + 2e → Cu D. Zn → Zn2+ + 2e. + → Câu 2: Cho biết phản ứng hóa học trong Pin điện hóa Zn – Ag: Zn + 2Ag Zn + 2Ag. Sau một thời gian phản 2+ ứng A. khối lượng của điện cực Zn tăng B. khối lượng của điện cực Ag giảm C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. nồng độ của ion Ag+ trong dung dịch tăng. Câu 3: Khi Pin điện hóa Zn – Pb phóng điện, ion Pb di chuyển về: 2+ A. cực dương và bị oxi hóa B. cực âm và bị khử C. cực dương và bị khử D. cực âm và bị oxi hóa. Câu 4: Khi Pin điện hóa Zn – Cu hoạt động, kết luận nào sau đây không đúng ? A. Quá trình oxi hóa và khử xảy ra trên bề mặt các điện cực như sau: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu. B. Ở điện cực dương xảy ra quá trình Cu2+ + 2e → Cu C. Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch tăng lên D. Trong cầu muối, các cation NH4+ di chuyển sang cốc đựng ZnSO4; các anion NO3- di chuyển sang cốc đựng dung dịchCuSO4. Câu 5: Trong Pin điện hóa, sự oxi hóa: A. Không xảy ra ở cực âm và cực dương B. Xảy ra ở cực âm C. Xảy ra đồng thời ở cực âm và cực dương D. Xảy ra ở cực dương. Câu 6: Nhận định nào sau đây về Pin điện hóa là đúng: A. Anot xảy ra sự oxi hóa, nơi sinh ra electron B. Anot xảy ra sự khử, nơi sinh ra electron C. Catot xảy ra sự khử, nơi sinh ra electron D. Catot xảy ra sự oxi hóa, nơi sinh ra electron. Câu 7: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong một Pin điện hóa là: Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni. Kết luận nào không đúng ? A. Thanh Ni là cực dương và xảy ra quá trình khử B. Các e chuyển từ Fe sang thanh Ni qua dây dẫn. C. Các e chuyển từ thanh Fe sang thanh Ni qua cầu muối D. Thanh Fe là cực âm và xảy ra quá trình oxi hóa. Câu 8: Cho các Pin điện hóa với các cặp điện cực sau: Zn và Fe; Cu và Fe; Fe và Pb; Ag và Fe; Al và Fe. Hãy cho biết có bao nhiêu Pin điện hóa mà trong đó Fe đóng vai trò anot ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2. Câu 9(ĐHKB.11): Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì: A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng B. khối lượng của điện cực Cu giảm C. nồng độ của ion Cu trong dung dịch tăng 2+ D. khối lượng của điện cực Zn tăng. Bài 10(ĐHKA.08): Một Pin điện hóa có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian Pin đó phóng điện thì khối lượng: A. điện cực Zn giảm và điện cực Cu tăng B. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. Câu 11: Cho thế điện cực chuẩn của cặp Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Ag+/Ag lần lượt là -0,44V; 0,34V; 0,8V. Suất điện động chuẩn của các Pin Fe - Cu; Fe - Ag là: A. 0,78V; 1,24V B. 0,1V; 0,36V C. 0,78V; 0,36V D. 0,1V; 1,24V. Câu 12: Cho biết thế điện cực chuẩn của Ag+/Ag = 0,80V; của Pb2+/Pb = -0,13V. Sđđ của Pin điện hóa Pb - Ag là: A. 1,06V B. 0,67V C. 0,54V D. 0,93V. Câu 13: Cho biết thế điện cực chuẩn của Cd2+/Cd = -0,40V. Tính thế điện cực chuẩn của cặp Mn2+/Mn biết suất điện động của Pin điện hóa Cd – Mn = +0,79V. A. +1,19V B. -1,19V C. +0,39V D. -0,39V. Câu 14: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Mg /Mg; Zn /Zn; Cu /Cu; Ag+/Ag; Hg2+/Hg lần 2+ 2+ 2+ lượt là: -2,37V; -0,76V; +0,43V; +0,8V; +0,85V. Eo(Pin) = 3,22V là suất điện động chuẩn của Pin nào trong số các Pin sau? A. Mg – Hg B. Zn – Ag C. Zn – Cu D. Mg – Zn. Câu 15(CĐ.08): Cho biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Eo(Fe2+/Fe) = -0,44V , Eo(Cu2+/Cu) = +0,34V. Suất diện động của pin điện hóa Fe-Cu là: A. 1,66V B. 0,10V C. 0,78V D. 0,92V. Câu 16(CĐKA.10): Cho biết: EoMg2+/Mg = -2,37V; EoZn2+/Zn = -0,76V; EoPb2+/Pb = -0,13V; EoCu2+/Cu = +0,34V. Pin điện hóa có suất điện động chuẩn bằng 1,61V được cấu tạo bởi hai cặp oxi hóa – khử A. Zn2+/Zn và Cu2+/Cu B. Pb2+/Pb và Cu2+/Cu C. Mg2+/Mg và Zn2+/Zn D. Zn2+/Zn và Pb2+/Pb. Bài 17(ĐHKA.09): Cho Suất điện động chuẩn của pin điện hóa: Zn – Cu là 1,1V; Cu – Ag là 0,46V. Biết thế điện cực chuẩn EoAg+/Ag = +0,8V thế điện cực chuẩn EoZn2+/Zn và EoCu2+/Cu có giá trị lần lượt là: A. +1,56V và +0,64V B. -1,56V và +0,64V C. -1,46V và -0,34V D. -0,76V và +0,34V. Câu 18(ĐHKB.08): Cho xuất điện động chuẩn E của các pin điện hóa: E (Cu - X) = 0,46V, Eo(Y - Cu) = 1,1V, o o Eo(Z - Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z.
  2. Câu 19(ĐHKB.09): Cho các thế điện cực chuẩn:EoAl3+/Al = -1,66V; EoZn2+/Zn = -0,76V; EoPb2+/Pb = -0,13V; EoCu2+/Cu = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất? A. Pin Zn – Cu B. Pin Al – Zn C. Pin Zn – Pb D. Pin Pb – Cu. Câu 20(KHTN.L1.12): Cho thế điện cực chuẩn: EoAg+/Ag = +0,8V; EoSn2+/Sn = -0,14V. Suất điện động của Pin Sn – Ag là: A. 0,79V B. 0,66V C. 0,94V D. 1,09V. Câu 21(CĐKB.11): Cho các giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử: Cặp oxi hóa/ khử M 2+ X 2+ Y 2+ Z 2+ M X Y Z o E (V) -2,37 -0,76 -0,13 +0,34 Phản ứng nào sau đây xảy ra? A. X + Z2+ → X2+ + Z B. Z + Y2+ → Z2+ + Y C. Z + M2+ → Z2+ + M D. X + M2+ → X2+ + M. Câu 22(AMS.L1.12): Cho các phản ứng sau: (1) FeCl3 + SnCl2 ; (2) FeCl3 + Fe ;(3) ZnCl2 + KI (4) FeCl3 + KI ; (5) Fe(NO3)2 + AgNO3 ; (6) FeCl2 + I2 . Các phản ứng hóa học có thể xảy ra là: A. Tất cả các phản ứng trên B. (1), (2), (4), (5) C. (1), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4), (6). Câu 23: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép người ta thường gắn vào vở tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại nào sau đây? A. Sn B. Pb C. Zn D. Cu. Câu 24(ĐHKB.08): Tiến hành 4 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3. Câu 25(ĐHKB.10): Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2. Bài 26(ĐHKA.08): Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện thì: A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa B. chỉ có Sn bị ăn mòn điên hóa C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa. Câu 27: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau. Fe và Pb, Fe và Zn, Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 . Bài 28(ĐHKA.09): Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (I); Zn – Fe (II); Fe – C (III); Sn – Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và IV B. I, III và IV C. I, II, III D. II, III và IV. Câu 29(CĐKA.07): Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học ? A. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều B. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học C. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa. D. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện. Câu 31(ĐDT.L2.12): Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Điều chế kim loại là sự khử kim loại dạng hợp chất thành kim loại đơn chất B. Ăn mòn kim loại là sự oxi hóa kim loại dạng đơn chất thành dạng hợp chất C. Khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa cặp Zn – Ag thì Ag bị ăn mòn D. Nước là yếu tố quan trọng gây nên sự ăn mòn điện hóa. Câu 32(ĐHKB.11): Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ C. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. Câu 33(CĐKB.11): Nếu vật làm bằng hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn: A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa C. Sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa + D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa.
  3. Time is gold.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2