intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu Sinh học 9 - MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

263
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. - Học sinh nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden, trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương thức trực quan II. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 1 SGK

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu Sinh học 9 - MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

  1. TUẦN 1 - TIẾT 1 MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. - Học sinh nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden, trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương thức trực quan II. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 1 SGK III. Phương pháp: - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng: Gv-Hs Bảng Mở bài: Tiết 1: Menden và di truyền học Gv: yêu cầu hs dọc SGK để trả lời I. Di truyền học
  2. câu hỏi: - Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy ? Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của luật của hiện tượng di truyền, biến dị Di truyền học là gì - Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm và chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền, cử đại diện trình bày câu hỏi. Các biến dị nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới - Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học chọn sự hướng dẫn của Gv, hs cả lớp xây giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc dựng đáp án chung biệt là trong công nghệ sinh học Gv: lưu ý hs thấy rõ: Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản Gv có thể cho hs liên hệ bản thân: Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào, tại sao? Chuyển tiếp: Gv: treo tranh phóng to hình 1 SGK II. Menđen - người đặt nền móng cho Di cho hs quan sát và yêu cầu các em truyền học nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: ? Nội dung cơ bản của phương pháp Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về
  3. phân tích các thế hệ lai của Menđen một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự là gì di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm và con cháu cử đại diện trình bày câu hỏi. Các Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu nhóm khác nhận xét, bổ sung. thập được để rút ra các quy luật di truyền Gv: chỉ ra cho hs các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản: trơn – nhăn, vàng - lục, xám – trắng, đầy – có ngấn.... Chuyển tiếp: Gv: yêu cầu hs đọc SGK, thảo luận theo nhóm phát biểu các định nghĩa III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu truyền học cơ bản của Di truyền học - Tính trạng: là những đặc điểm cụ thể về hình Hs đọc SGK, trao đổi theo nhóm và thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể cử đại diện trình bày câu hỏi. Các - Cặp tính trạng tương phản: là hai tính trạng
  4. nhóm khác nhận xét, bổ sung. khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu Gv: phân tích thêm khái niệm thuần hiện trái ngược nhau. chủng, lưu ý hs cách viết công thức - Gen: là nhân tố di truyền quy định một hoặc lai một số tính trạng của sinh vật - Dòng (giống): thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước - Các kí hiệu: P là cặp bố mẹ xuất phát (thuần chủng) G là giao tử F là thế hệ con V. Củng cố: - Hs đọc lại phần tóm tắt cuối bài - Chọn câu trả lời đúng: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai: a. Để thuận tiện cho việc tác động vào các tính trạng b. Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng*
  5. c. Để dễ thực hiện phép lai d. Cả b và c VI. BTVN: Trả lời câu 1, 2, 3, 4 SGK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2