intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu tham khảo: Tiểu luận

Chia sẻ: Abcdef_41 Abcdef_41 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong các đề thi Đại học chủ đề này rất được quan tâm vì phần này khá hay và cũng khó, đa phần học sinh thường bỏ qua câu này, nhưng với phần tài liệu này sẽ cung cấp giúp các em đạt được điểm trọn vẹn trong phần này.Mời các bạn tham khảo nhé

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu tham khảo: Tiểu luận

  1. Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ Chiếc thuyền ngo ài xa - vùng t ối tâm hồn hay bi kịch "bất khả tri" của nghệ thuật 1. “Chiếc thuyền ngo ài xa” ra đ ời ba năm tr ước thời điểm 1986 - mốc mà bất cứ một nhà văn Vi ệt Nam x ã hội chủ nghĩa n ào cũng phải nhớ, nh ư là năm khai sinh và tái sinh con đường nghệ thuật của m ình, ít nh ất là về tư thế cầm bút, họ đ ược tự do. Nguyễn Minh Châu ý thức rất rõ nhu cầu của m ình và nhu c ầu của văn học. Ông từ gi ã chính ông, truy đuổi những cách khá m nghiệm đời sống d ưới góc nh ìn và ph ương ti ện mới. Trong “Bức tranh ” và “Người đàn bà trên chuy ến tàu tốc hành”, ít nhất, sự truy đuổi ấy đ ã đặt Nguyễn Minh Châu trước một thử thách triết học: sự tự nhận thức. Nhận thức không chỉ diễn ra d ưới công năng của tư duy lí trí, mà dư ờng nh ư còn phải diễn ra bằng nh ưng lu ồng xung của tiềm thức, của vùng sâu vùng sáng và vùng t ối trong tâm hồn. C ơ mà, cũng phải thấy, đôi khi ông bất lực để lí giải, lí giải cho nhân vật v à lí giải cho hiện thực. Nhân vật của ông v ượt qua nh ững giăng bẫy hiện thực m à ông chân th ật dựng n ên, rơi vào tr ạng thái “bất khả tri”. Sự tự nhận thức trở n ên đau đớn, trở th ành m ột vết th ương sẵn sàng th ức tỉnh. Ai n ào biết được khuôn mặt trong bức tranh kia l à khuôn m ặt gì của thời đại, của thế hệ, của từng cá nhân; ai biết được người đàn bà tên Quì ấy mắc một chứng bệnh cá nhân hay của thế hệ, của thời đại…?. Không dễ d àng đưa ra k ết luận, cũng nh ư các nhân v ật kia, không dễ d àng dập tắt ngọn lửa tự nhận thức trong m ình, dập tắt đồng ngh ĩa với thiêu rụi sự sống. “Chiếc thuyền ngo ài xa” n ằm trong mạch sáng tác đ òi hỏi cả độc giả v à nhà văn ph ải nhận thức lại hiện thực. Hiện thực bây giờ không đ ơn giản là một vết xước rớm máu tr ên cánh tay tr ắng đẹp của cô gái thanh ni ên xung phong kia mà có l ẽ, phải là vết xước trong tâm h ồn. Ở đó, mỗi cá nhân l à một chỉnh thể, một sở hữu của vết x ước, bảo to àn và chưng cất nó khiến sự nhận thức m ãi mãi không đưa ra một hệ số bằng l òng. 2. Câu chuy ện bắt đầu từ việc Ph ùng, phóng viên ảnh, đi “săn” một tấm h ình chụp cảnh bình minh trên bi ển. Tấm h ình kia ph ải là một tác phẩm nghệ thuật, dĩ nhi ên, như anh nhận thức, cần tránh lặp lại, nh àm chán và quen thu ộc. Phùng rời Hà Nội gần sáu trăm cây số, “phục” ở một bờ biển, n ơi vẫn còn lưu dấu cuộc chiến tranh: đó l à bãi ch iến trường. Tâm thế Phùng là s ẵn sàng ch ờ đợi, anh quen đ ược Phác, một cậu bé thông minh ở v ùng biển đó. Sau g ần tuần lễ, anh chụp đ ược khá nhiều tấm h ình cảnh ngư dân đánh m ẻ lưới cuối cùng lúc bình minh lên. Nh ưng tấm h ình để đời, kiệt tác m à anh h ằng mo ng muốn th ì chưa có. Ngh ệ thuật nhiếp ảnh, qua cách h ành xử của Ph ùng, ít nhi ều là thứ quà tặng của thi ên nhiên. Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn
  2. Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ Và rồi thì anh cũng có một cảnh trời cho: “tr ước mặt tôi l à một bức tranh mực t àu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét m ơ hồ lòe nhò e vào b ầu trời s ương mù trắng như sữa có pha đôi chút m àu hồng do ánh mặt trời chiếu v ào… Toàn b ộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều h ài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thực đ ơn giản và toàn bích khiến đứng tr ước nó tôi trở n ên bối rối, trong trái tim nh ư có cái gì bóp th ắt vào”. Nh ững cảm xúc nghệ thuật m à Phùng đón nh ận trước vẻ đẹp thi ên nhiên qu ả làm cho ta c ảm động. Nó là niềm hạnh phúc, nỗi sung s ướng của kẻ luôn sẵn ý thức v à trách nhi ệm với con đẻ tinh thần m à mình h ằng tâm nuôi d ưỡng. Phùng rơi vào tr ạng thái “l ên đồng”, một trạng thái cần có trước lúc sinh th ành những cảm xúc sáng tạo: “trong giây phút bối rối ấy, tôi tưởng chính m ình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự to àn thiện, khám phá cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn”. V ào khoảnh khắc đó, Phùng hoàn toàn thành tâm v ới nghệ thuật, nó vừa l à cái toàn thi ện, cái đạo đức, cái trong ngần, vừa l à hạnh phúc…Anh đ ược nó nâng đỡ, ban tặng đồng thời sáng tạo nó, cảm nhận nó. V à trong ch ốc lát anh “bấm li ên thanh m ột hồi hết một phần t ư cuốn phim”. “ Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại” trong ống kính có lẽ l à cái đẹp đạo đức của thi ên nhiên. Thiên nhiên, ngay c ả khi dữ dội nhất, tàn nhẫn nhất, ng ười ta vẫn thu đ ược khoảnh khắc rất đẹp: núi lửa, tia chớp, sóng thần, bão cát … Thiên nhiên là bản thể tự nó. Cái gọi l à “vẻ đẹp” kia chẳng qua l à một chuỗi những thỏa thuận nằm ngoài nó, do con ngư ời tạo n ên. Nhưng câu chuy ện đột nhi ên chuyển sang một h ướng khác, sau khoảnh khắc trời cho ấy, Phùng rơi vào m ột khoảnh khắc, một t ình hu ống “hiện thực cuộc sống” ban cho. Chính t ừ lúc này, Phùng v ấp phải một thách đố khác, có lẽ c òn nghiệt ngã hơn cả sự sáng tạo nghệ thuật – thách đố lí giải, nhận thức hiện thực. Trước cảnh t ượng liền kề với khoảnh khắc nghệ thuật, Ph ùng kinh ng ạc đến mức “trong m ấy phú t đầu, tôi cứ đứng há mồm ra m à nhìn. Th ế rồi chẳng biết từ bao giờ, tôi đ ã vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nh ào tới”. Phùng lao t ới nơi người đàn ông “t ấm lưng rộng và cong như lưng m ột chiếc thuyền, h àng lông mày cháy n ắng rủ xuống hai con mắt đầy vẻ độ c dữ” đang d ùng chi ếc thắt lưng quật tới tấp v ào lưng ngư ời đàn bà “cao l ớn với những đường nét thô kệch”, “l ão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai h àm răng nghi ến ken két”… Nhưng Phùng đ ã bị cản lại bởi “bóng một đứa con nít”, đó l à Phác, con trai c ủa cặp vợ chồng kia. Phác giật chiếc thắt l ưng từ tay người đàn ông, lão “dang th ẳng cánh tay cho thằng bé hai cái tát”. Rồi l ão lẳng bặng bỏ đi về phía bờ n ước để trở về thuyền. Kết thúc cái cảnh tượng ấy, “b ãi cát l ại trở về với vẻ m ênh mông và hoang sơ”, ch ỉ còn Phùng, cậu bé Phác và ti ếng sóng ngo ài khơi, tất cả ch ìm vào cõi im l ặng… Có lẽ, đó là một hiện thực “quái đản”. Một hiện thực hiển nhi ên mà không th ể lí giải. Ng ười đàn bà nh ẫn nhục chịu đựng sự hành hạ của chồng. Ng ười chồng đánh đập vợ t àn nhẫn như một thói quen, vô c ảm và bản Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn
  3. Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ năng. Nh ững đứa con bất lực nh ìn cảnh bạo lực diễn ra ở chính cha mẹ chúng. Tất cả đều im lặng, triền mi ên ở ngay n ơi chiến tranh vừa đi qua. Tất cả đều diễn ra đằng sau cái vẻ đẹp đơn giản và toàn bích c ủa thiên nhiên. M ột hiện thự c quái đ ản xâm lấn ngay sau phút giây hạnh phúc của ng ười nghệ sĩ. Một nỗi đau v à dìm nén n ỗi đau, một b ình yên và phá hoại bình yên, m ột dư chấn và một khoảng lặng cứ đan c ài nhau gi ữa muôn tr ùng tiếng sóng bi ển. Và rồi, cũng nh ư trong câu chuy ện cổ quái đản, tất cả đ ều biến mất, tất cả cứ lặp lại… Lần thứ hai chứng kiến, Ph ùng trở thành người hùng, anh đánh qu ật gã đàn ông v ũ phu bằng cú đánh của ng ười “không cho phép hắn đánh một ng ười đàn bà, cho dù đó là v ợ và tự nguyện rúc v ào xó bãi xe t ăng kín đáo c ho hắn đánh …”. Ph ùng nhân danh m ột người lính- những ng ười đã đổ máu để gi ành lại bình yên cho đồng bào mình, ch ăng? Hay ở anh còn có m ột động c ơ “đạo đức” của ng ười nghệ sĩ - người biết th ưởng thức v à giữ gìn vẻ đẹp toàn thi ện chứ không ph ải là toàn ác, tha hóa? Phùng đã nhờ Đẩu, ng ười bạn đồng ngũ nay là chánh án huy ện phụ trách địa b àn, can thi ệp vào trường hợp gia đ ình vợ chồng thuyền chài này. Nh ững cú đánh của Ph ùng ch ỉ là phản ứng nhất thời, anh cần đến tiếng nói của một quan t òa. Nhưng rút cu ộc, cả Đẩu và Phùng ch ỉ như những đứa trẻ, đi hết bất ngờ rồi phẫn nộ rồi im lặng tr ước lời thú tội, kể lể của ng ười đàn bà: “Đây là ch ị nói th ành th ực, chị cảm ơn các chú. L òng các chú t ốt, nh ưng các chú đâu có ph ải là người làm ăn… cho nên các chú đâu có hi ểu được cái việc của các ng ười làm ăn lam l ũ, khó nhọc”. Hóa ra, ở ng ười đàn bà xấu xí v à tội nghiệp n ày là cả một hiện thực “bất khả tri”. B à nhẫn nhục chịu đựng sự hành hạ của chồng nh ư chức phận m à mình có được, thỏa nguyện v ì chức phận đó. Trong thâm tâm bà, nh ững nỗi đau đớn m à mình gánh ch ịu xứng đáng nh ư thế vì bởi bà… đẻ nhiều con quá. Điều đó đồng nghĩa với cái đói, cái ngh èo kh ổ còn bám riết lấy gia đ ình này. Nhưng th ực tế, cái đói, cái ngh èo khổ đâu chỉ bởi b à đẻ nhiều, m à nó cũng là một thiên chức rất đàn bà thôi. Trong l ời thú tội ngậm ng ùi, chân th ật và tê tái c ủa bà, có nh ững câu hỏi không dễ trả lời, những mâu thuẫn khó giải thích: để y êu thương và s ống qua muôn nỗi khó khăn, cơ c ực, đôi khi ng ười ta phải chấp nhận sự t àn nhẫn, tha hóa, phi đạo đức. Người chồng vốn dĩ hiền l ành, ngh ĩa hiệp. Sự khốn c ùng, mong manh c ủa đời sống ch ài lưới đã biến ông ta th ành vũ phu. Có phải l à một Chí Ph èo, một quĩ dữ b ước ra từ cái l àng chài hẻo lánh kia không? Tại sao, d ưới xã hội mới n ày, nơi mà “gi ấc mơ đại tự sự” đã lan t ỏa trong m ọi không gian nhỏ hẹp của đời sống, vẫn có những mảnh đời đau đớn, tha hóa kia? Hành đ ộng vũ phu hay l à sự bế tắc, hay l à sự giải thoát của những con ng ười tội nghiệp?. “Bất kể lúc n ào thấy khổ quá l à lão xách tôi ra đánh, cũng nh ư đàn ông thuy ền khác uống rượu…Sau n ày con cái l ớn lên, tôi m ới xin được với l ão…đưa tôi lên b ờ mà đánh…”. R õ ràng, đây là m ột giải thoát trong bế tắc, một giải thoát đẫm n ước mất v à đau đ ớn. Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn
  4. Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ Cả Đẩu và Phùng đ ều thốt lên: “Không th ể nào hiểu được, không thể nào hiểu được”. Họ không th ể hiểu tại sao hai con ng ười nhỏ bé kia lại chấp nhận sống v à yêu thương b ằng kiểu lạ lùng như v ậy. Dù lời kể của ng ười đàn bà ph ần nào giúp h ọ nhận ra những ẩn ức thẳm sâu nh ưng h ọ vẫn dừng lại tr ên bờ vực của sự nhận thức hiện thực. Họ ch ưa thể nào dò thấu đáy sâu của nỗi ẩn ức kia cũng nh ư hiện thực đang diễn ra tr ước mặt họ. Tình hu ống mà Phùng không lư ờng trước trong chuyến đi n ày có ph ải là tình hu ống dựng của nhà văn? Nhà văn đ ặt nhân vật v à độc giả vào m ột tình hu ống phải nhận thức. Nh ưng nhân vật đã không lí gi ải được hiện thực, tiếng nói của quan t òa cũng trở n ên lạc lõng. H ọ chấp nhận nó bằng những thỏa thuận b ên ngoài. Cơn b ão biển khơi lại nổi l ên, biển động, gia đình thuy ền chài này rất có thể lại phải nhịn ăn, đói r ách. Cái cảnh tượng thường tình kia, sẽ lại xẩy ra. “Con sói con” - cậu bé Phác, lại phải thủ một con dao trong m ình để trấn áp ngư ời cha, trấn áp ng ười đàn ông lầm lũi kia… Những dự cảm buồn nh ư vết xước trở đi trở lại trong tâm hồ n. Những tâm hồn đầy v ùng tối. Phùng đã có m ột tấm h ình để đời, đ ược treo ở nhiều n ơi, nhất là trong các gia đ ình sành ngh ệ thuật. Nh ưng ám ảnh về cảnh t ượng đằng sau bức ảnh th ì không th ể xóa mờ. Đằng sau vẻ đẹp vĩnh hằng kia cũng l à nỗi đau vĩnh viễn. Nghệ thuật đ ã che gi ấu, khỏa lấp cái tha hóa, phi đ ạo đức? Hay nghệ thuật “bất khả tri” tr ước hiện thực ?. Cũng nh ư chiếc thuyền ngoài xa, ngh ệ thuật chỉ có thể nắm bắt đ ược cái bóng của nó, cái bóng của hiện thực. Vẻ ngo ài của nghệ thuật, đôi khi nh ư màn sương làm “m ờ hóa” khả nă ng tri nh ận ở chúng ta. B ất khả tri trở th ành niềm day dứt của ng ười nghệ sĩ. Với ng ười nghệ sĩ, thi ên chức là ngưỡng vọng v à sáng tạo một vẻ đẹp to àn thiện nh ưng sẽ là kẻ tội đồ nếu vẻ đẹp ấy làm che khu ất và quên đi nh ững bất hạnh trong đời. Cái đẹp khôn g chỉ là đạo đức, nó l à sự phản tỉnh. Cá nhân Phùng, Đ ẩu sẽ không đủ sức lí giải, chấm dứt bi kịch của gia đ ình thuyền chài kia. H ọ chưa đủ làm ánh sáng đ ể xua đi v ùng tối trong tâm hồn những con người bé nhỏ, khổ đau. Tr ước vẻ đẹp của thi ên nhiên, Phùng h oàn toàn th ấu nhận. Tr ước số phận của ng ười đàn bà, Phùng là ngư ời ngoài cuộc. Mâu thuẫn đó d ường nh ư đeo đẳng suốt hành trình sáng t ạo của nghệ thuật. 3. “Chiếc thuyền ngo ài xa” là m ột truyện ngắn gi àu ch ất điện ảnh do có sự gia tăng của kiểu chi tiết – hình ảnh. Tr ường đoạn Ph ùng ch ứng kiến ng ười chồng h ành hung v ợ là trường đoạn đ ược kể bằng h ình ảnh. Nó diễn ra d ưới một cú quay to àn cảnh kéo d ài. Kịch tính đến nghẹt thở, bất ngờ đến choáng váng. Yếu tố “động” của chi tiết đ ược bao bọc trong s ự yên tĩnh của cảnh, cảm giác máy quay không di chuyển. Lời thoại rút giảm tối đa, những hình ảnh khô khốc v à bạo liệt. Tiếng nghiến răng ken két của g ã đàn ông v ũ phu, tiếng thắt l ưng quật tới tấp v ào ngư ời đàn bà ngưng đ ọng giữa tiếng sóng biển. Thứ âm thanh dẫn dắ t cảm xúc ng ười đọc - người xem v ào nh ững mao mạch trí nhớ khác nhau, Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn
  5. Công ty C ổ phần Đầu tư Công ngh ệ Giáo d ục IDJ hoặc rát buốt hoặc t ê cóng ho ặc câm nín. Kết thúc tr ường đoạn, cảnh vật trở n ên bình lặng, yên ả như chưa h ề nhuốm sắc thái bạo lực khốc liệt. Một sự trả về hờ hững của thi ên nhiên. Ống kính dừng lại ở một khoảnh khắc b ình yên mà nh ức buốt tâm can…Sử dụng yếu tố điện ảnh, Nguyễn Minh Châu tạo n ên hiện thực gần nh ư một cuốn phim t ư liệu, chân thực v à xúc động. Là kiểu truyện ngắn mở ra t ình hu ống nhận thức, Nguyễn Minh Châu c òn sử dụng tính biểu tượng. Biểu t ượng từ việc đặt t ên nhân v ật đến biểu t ượng trung tâm: chiếc thuyền ngoài xa. “Chiếc thuyền ngo ài xa ” hay là s ự bất khả tri, l à một hiện thực khác ch ìm khuất sau những điều chúng ta có t hể kiểm soát v à chứng kiến đ ược? “Chiếc thuyền ngoài xa” mãi mãi là m ột khát vọng t ìm kiếm, với tới để níu giữ, để nh ìn lại. Khi chiếc thuyền vẫn còn ở ngoài xa, nh ững định giá v à huyễn tưởng về nó vẫn chỉ nằm tro ng m ột lớp s ương m ờ ảo mà thôi. Năm 1983, khi “Chiếc thuyền ngo ài xa” ra đời, đất n ước vẫn chưa thoát kh ỏi dư chấn của chiến tranh, đời sống nhân dân vô c ùng khó khăn. S ố phận cá nhân nằm im d ưới lớp băng hà c ủa “giấc m ơ đại tự sự”. Với những dự cảm thời cuộc sắc bén v à tài năng ngh ệ thuật của m ình, Nguy ễn Minh Châu đ ã giúp l ớp băng h à kia có n hững vết nứt cần thiết. Vết nứt để nh ìn ra vùng t ối, và có thể, đón nhận v ùng sáng. Mai Anh Tu ấn Biên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2