intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tâm lý khoa học trong quản lý hành chính: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

16
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách Khoa học tâm lý trong quản lý hành chính: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: những vấn đề chung về tâm lý học quản lý; đặc điểm tâm lý của cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tâm lý khoa học trong quản lý hành chính: Phần 1

  1. KHOA HỌC TÂM LY quail lỹ nânh chính
  2. 3.30 Mã sô': CTQG - 2014
  3. TS. NGUYỄN THỊ VÂN HƯƠNG (Chủ biên) KHOA HỌC TÂM LÝ TRỌNG nành chính i i y i ' /: 1\ÌJỰ I MGĩÀMHỌCUỊg NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA - s ự THẬT Hà Nội - 2014
  4. TẬP THỂ TÁC GIẢ TS. Nguyễn Thị Vân Hương (Chủ biên) ThS. Nguyễn Mạnh Chủ ThS. Ngô Thị Kim Dung ThS. Nguyễn Thị Hà ThS. Nguyễn Thị Tế PG S.TS. Vũ Duy Yên ThS. Nguyễn Thị Hải Yến ThS. Nguyễn Thị Yến
  5. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành tâm lý học ứng dụng trong hoạt động quản lý. Đó là sự kết hỢp biện chứng giữa tâm lý học và khoa học quản lý nhằm đáp ứng sự đòi hỏi không ngừng nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý - một dạng hoạt động đặc biệt trong xã hội Khoa học quản lý giũ vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý, giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý những hiểu biết cần thiết về tâm lý của từng cá nhân trong tổ chức nói chung và các cơ quan hành chính nhà nước nói riêng. Nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản vê' khoa học tâm lý được vận dụng trong quản lý hành chính nhà nưốc, để hiểu và vận dụng những kiến thức này vào thực tiễn công tác, Nhà xuất bản Chính trị quôc gia - Sự thật xuất bản cuốn sách Khoa học tăm lý trong quản lý hành chính do TS. Nguyễn Thị Vân Hương chủ biên. Cuốn sách phân tích những đặc điểm tâm lý của cán bộ, công chức trong các cd quan hành chính nhà nưốc; những đặc điểm tâm lý của người lãnh đạo, quản lý trong các cd quan hành chính nhà nước; giao tiếp trong hoạt động quản lý hành chính nhà nưốc... Mỗi cá nhân trong tổ chức, cơ quan nhà nưốc đều có sự khác biệt nhau về nhiều phương diện. Vì vậy, cuốn sách này đã đưa
  6. ra các cách nhận biết khác nhau, cách tiếp cận khác nham n h a u giúp các nhà lãnh đạo, quản lý thành công trong việc hiêu biet vê tâm lý của đốì tượng để có thể dẫn dắt các thành viên va to chức của họ một cách hiệu quả nhất. Mặc dù các tác giả và những người biên tập đã rất cô gang nhưng không tránh khỏi còn thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoàn thiện cuôn sách trong lan xuất bản sau. Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 4 năm 2014 NHÀ XUẤT BẨN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT
  7. Chuông I NH0NG VỈN OỂ CHUN6 VỀ TAM L t HỌC QUẢN L f I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ 1. Khói niệm tâm lý học quàn lý Tâm lý học là khoa học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển các hiện tượng tâm lý của con người. Như vậy, đốỉ tượng nghiên cứu của tâm lý học là các hiện tượng tâm lý của con người, là khía cạnh tâm lý trong hoạt động của con ngưòi. Trong khi đó cuộc sống của con ngưòi là một dòng những hoạt động và phát triển theo sự phát triển của xã hội. Để có thể nghiên cứu hết đưỢc những hoạt động đó yêu cầu phải có nhiều ngành khoa học tâm lý ra đồi. Chính vì vậy, khoa học tâm lý hiện nay bao gồm nhiều ngành khác nhau nghiên cứu tâm lý con ngưòi và những tính chất chung của con người trong những hoạt động nhất định. Mỗi chuyên ngành nghiên cứu con ngưòi trong những lĩnh vực hoạt động cụ thể, trên cơ sở đó xác định những đặc điểm, những phẩm chất tầm lý cần có đối với lĩnh vực đó giúp họ hoạt động có hiệu quả. Tưđng ứng * ThS. Nguyễn Thị Hà và ThS. Nguyễn Thị Tế biên soạn.
  8. với mỗi loại hình hoạt động đó là sự ra đòi của h àn g loạt chuyên ngành tâm lý học ứng dụng: tâm lý học lao động, tâm lý học quân sự, tâm lý học sư phạm , tâm lý học th ê thao, tâm lý học tư pháp, tâm lý học xã hội, tâm lý học sáng tạo, tâm lý học ứng xử... Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành tâm lý học ứng dụng trong hoạt động quản lý. Đó là sự k ế t hỢp biện chứng giữa tâm lý học và khoa học quản lý nhằm đáp ứng sự đòi hỏi không ngừng nâng cao hiệu quả của m ột dạng hoạt động đặc biệt trong xã hội - hoạt động quản lý. Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành của tâm lý học, chuyên nghiên cứu những vấn để tâm lý trong hoạt động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý đ ạt hiệu quả tối ưu. Vối tư cách là một chuyên ngành tâm lý học làm cơ sở, cốt lõi cho việc xây dựng nên m ột hệ thông lý lu ận của các khoa học quản lý vói dạng h o ạt động khác n h au nên tâm lý học quản lý được chia ra làm nhiều p h ân ngành trong các lĩnh vực như: tâm lý học kin h doanh, tâm lý học quản lý sản xuất, tâm lý học quản lý quân sự, tâm lý học quản lý y tế, tâm lý học quản lý giáo dục,... Sự ứng dụng của tâm lý học quản lý vào các lĩnh vực h o ạt động khác nhau này đã giúp các n h à quản lý, lã n h đạo có những tri thức tâm lý cụ thể thích hỢp (sát hỢp) để có thể vận dụng trong hoạt động quản lý, lãn h đạo của mình. H oạt động quản lý trong các cơ quan h à n h chính n h à nước có những đặc điểm riêng so với các tổ chức, cơ quan quản lý khác (các đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội...). Vì vậy, đòi hỏi phải có chuyên ngành tâm lý học quản lý chuyên biệt. Theo hướng tiếp cận như vậy, có th ể xem tâm lý học quản lý h àn h
  9. chính nhà nước là một phân ngành của tâm lý học quản lý, nghiên cứu vể những vấn đề tâm lý trong hoạt động quản lý hành chính nhà nưóc. 2. Đối tưọng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cúu Tâm lý học đại cương có đốĩ tượng nghiên cứu là các hiện tưỢng tâm lý, nghiên cứu các quy luật và cơ chế của hoạt động tâm lý trong đời sốhg hằng ngày, thì đốì tượng nghiên cứu của tâm lý học quản lý là những đặc điểm tâm lý của con người trong hoạt động quản lý. Tâm lý học quản lý nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nảy sinh trong hoạt động quản lý, các quy luật hình thành và ảnh hưởng của những hiện tưỢng này trong hoạt động quản lý. Trong hoạt động quản lý thường bộc lộ những vấn để sau: mốì quan hệ qua lại một cách tích cực giữa chủ thể và đối tượng quản lý qua con đưòng tổ chức; sự tác động điều khiển, điểu chỉnh tâm lý và hành động của các đôi tưỢng quản lý, lãnh đạo cùng hưống vào việc hoàn thành những mục tiêu nhâ't định của tập thể. Qua đó ta thấy "nhân tô" con người" là trọng tâm của hoạt động quản lý. Vì vậy, việc nghiên cứu những quy luật tâm lý của con ngưòi trong hoạt động quản lý là cần thiết đốì với bất cứ ngưòi nào làm công tác lãnh đạo, quản lý. Đôi tưỢng nghiên cứu của tâm lý học trong quản lý hành chính nhà nước là tâm lý của người lãnh đạo, tâm lý cán bộ, công chức của các cơ quan hành chính nhà nước vá các mối quan hệ trong thực thi công vụ.
  10. 2.2. Nhiệm vụ của tâm lý học quản lý Việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học quản lý cần được dựa trên cơ sở tiêp cận có tín h hệ thông về đối tưỢng của tâm lý học quản lý, đồng thời cân chú ý tới mục đích giáo dục, n h ân văn trong h o ạt động q u an lý bên cạnh mục đích kinh tê, th ê hiện ơ chô; khi xác định nhiệm vụ của tâm lý học quản lý, cần p h ải q u an tâm đen việc p h át huy nh ân tố con người, vì con người. Với cách nhìn nhận như vậy, tâm lý học quản lý có nhiệm vụ cơ bản là: phân tích những đặc điểm và điểu kiện của h o ạt động quản lý dưới góc độ tâm lý nhằm n ân g cao ch ất lượng và hiệu quả của hoạt động này trong các hệ thống quản lý. Ngoài ra, tâm lý học quản lý còn có nhiệm vụ sau đây: - N ghiên cứu những đặc điểm tâm lý cá nhân của đốỉ tượng quản lý (cán bộ, công chức): những đặc điểm tâm lý cá nhân, những yếu tô" ản h hưởng đến tâm lý cá nhân... Trong quản lý h àn h chính n h à nưốc chúng ta phải nghiên cứu những đặc điểm tâm lý đặc th ù của công chức, các kiểu công chức. - N ghiên cứu nhữ ng đặc điểm tâm lý của chủ th ể quản lý; đặc điểm nhân cách của ngưòi lãnh đạo, quản lý; phong cách và uy tín của người lãnh đạo, quản lý... Người lãnh đạo, quản lý trong quản lý hành chính nhà nước có những đặc th ù gì? - N ghiên cứu các vấn đề liên quan đến những hiện tưỢng tâm lý tổ chức, cần đặc biệt chú ý đên những nhân tố có ảnh hưởng lốn tới hoạt động quản lý như; sự lan truyền tâm lý, dư luận, bầu không khí trong tổ chức, xung đột tâm lý trong tổ chức... 10
  11. - Nghiên cứu một số khía cạnh tâm lý cần thiết trong hoạt động quản lý như: trong hoạt động nhận thức, trong hoạt động ra quyết định, trong hoạt động tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá. - Nghiên cứu vể giao tiếp trong hoạt động quản lý nói chung và trong quản lý hành chính nói riêng: đặc điểm, nguyên tắc giao tiếp trong hoạt động quản lý; các kỹ năng giao tiếp trong hoạt động quản lý... - Nghiên cứu những vấn đề liên quan tới việc động viên, thúc đẩy hoạt động của cá nhân và tập thể lao động. 3.Ỷ nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học quản lý Những tri thức của tâm lý học quản lý đã được áp dụng có hiệu quả vào hoạt động quản lý trong tấ t cả các lĩnh vực của đòi sông xã hội. Tâm lý học quản lý dần dần giữ đưỢc vị trí then chốt, mà hệ thông tri thức lý luận của nó đã, đang và sẽ là những cơ sở cô't lõi trong việc xây dựng nên hệ thôVig tri thức của khoa học quản lý. Vì vậy, những kết quả mà tâm lý học quản lý đem lại có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. (1) Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu vể tâm lý học quản lý không chỉ cần thiết đối vối những người làm công tác quản lý, mà còn cần thiết cho cả những nhân viên - đô'i tượng bị quản lý. Cụ thể; - Giúp nhà quản lý hiểu được cấp dưối, giải thích được về những nhận thức, biểu hiện thái độ và hành vi của họ; dự đoán trưốc họ sẽ hành động như th ế nào trong tình huông sắp tói. Điểu này rất cần thiết cho việc tuyển chọn, sắp xếp, sử dụng con ngưòi hỢp lý. 11
  12. - Tâm lý học quản lý giúp các n h à quản lý năm được những cách thức n h ận xét, đánh giá con người m ột cách đúng đắn, khách quan, khoa học, n h ân văn. G iúp cho nhà lãnh đạo, quản lý biết cách tác động mềm dẻo n h ư ng kiên quyết đến cấp dưới, đến từng cá n h ân và tập thê, p h á t huy tối đa tiềm năng của họ trong công việc thực hiện mục tiêu chung của tô chức. - Đối vối nhân viên, cấp dưới - những người chịu sự quản lý, tri thức về tâm lý học quản lý giúp họ hiểu tâm lý của đồng nghiệp, cấp trên và bản th â n mình, biết cách ứng xử hợp lý, p h át huy tốt khả năng của m ình trong tổ chức. (2) Ý nghĩa lý luận: Tâm lý học quản lý có ý nghĩa to lớn về m ặt lý luận ở chỗ, trong suốt tiến trìn h phát triển của mình, những tri thức lý luận của tâm lý học đã thực sự trở thành những cơ sở phương pháp luận chỉ đạo sự vận hành của tấ t cả các quá trìn h quản lý. M ặt khác, những kết quả nghiên cứu thực tiễn của tâm lý học quản lý sẽ bổ sung thêm những vấn đề mới sinh động và hiện thực tnỊc tiếp cho tri thức lý luận; đồng thời, nó cũng là cơ sở duy nhất để kiểm chứng tính chân lý của các quy luật tâm lý trong quản lý. II. VÀI NÉT VỀ LỊCH s ử HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ Là m ột chuyên ng àn h tâm lý học, tâm lý học quản lý ra đòi tương đối muộn, song tiền để cho sự hình th à n h này đã có từ r ấ t sớm. N hững tiền đê đó là những k h ái niệm, quan niệm vê quản lý, vê việc sử dụng con người trong quản lý. 12
  13. 1. Nhũng tiến đề để hình thành tâm lý học quản lý 1.1. Thời cổ đại Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng hoạt động quản lý vào việc tổ chức các cộng đồng của mình. Những khái niệm quản lý cơ bản đã có ở phương Tây từ 5.000 năm trưốc Công nguyên. Trong kinh thánh, Jethro giảng giải cho Moses về lợi ích của sự uỷ quyền và của tổ chức vững mạnh. Thời Hy Lạp cổ đại, những kỹ xảo tinh vi như quản lý tập trung và dân chủ đã đưỢc áp dụng. Từ th ế kỷ IV-III trưốc Công nguyên, Socrates đã đề cập đến vai trò của ngưòi đứng đầu trong việc điều khiển công việc của cá nhân hay tập thể. Socrates đã viết: "... Những người biết cách sử dụng con người sẽ điều khiển công việc của cá nhân hoặc tập thê một cách sáng suốt, trong khi những người không biết làm như vậy, sẽ mắc sai lầm trong việc điều hành cả hai công việc này. Quan điểm về vỊ trí con ngưòi, về nghệ thuật sử dụng con ngưòi như một điều kiện tiên quyết để bảo đảm quản lý thành công của nhà triết học Hy Lạp cổ đại này đến nay vẫn còn giữ nguyên tính thòi sự và giá trị thực tiễn của nó. Platon (427-347 trước Công nguyên) đã đưa ra quan điểm về quản lý con người nói chung và yêu cầu đốì vối những ngưòi đứng đầu - những người cai trị dân nói riêng. Ông là người đứng trên quan điểm "Đức trị" trong quản lý. Platon cho rằng, sức mạnh của giối cai trị dân làm nên sức mạnh của nhà nước, sự nhu nhưỢc của họ gây nên sự yếu kém của nhà nước, tấ t cả phụ thuộc vào ngưòi đứng đầu. Platon đòi hỏi rấ t cao về phẩm chất đạo đức và năng lực ở 13
  14. họ và vì vậy, cần phải đào tạo họ một cách kỹ lương đe họ có đủ khả năng chuyên môn và đức độ cân th iet. N hững tư tưởng vê quản lý với quan điêm vê việc sử dụng yếu tố tâm lý con ngưòi trong quan lý cũng x u ât hiện rấ t sớm ở phương Đông, qua các học th u y ết của Khổng Tử, M ạnh Tử, H àn Phi Tử, Thương ưởng... Khổng Tử (551-479 trưốc Công nguyên): Tư tưởng xuyên suốt trong học th u y ết của Khổng Tử về quản lý là "Đức trị". Vói mong muốn xây dựng một xã hội phong kiến có tôn ti tr ậ t tự, công bằng, n h ân nghĩa và th ịn h trị, con ngưòi sống trọng tìn h cảm, giữ lễ nghĩa, ông đã xây dựng học th u y ết quản lý của m ình nhằm p h át triển những phẩm ch ất tốt đẹp của con người. L ãnh đạo - cai trị dân theo nguyên tắc Đức trị của Khổng Tử đòi hỏi: người trên phải noi gưdng, kẻ dưối tự giác tu â n theo, lấy phép nhân trị làm nền tả n g cho học th u y ết của mình. Trên cơ sỏ những hiểu biết sâu sắc về n h ân học, lịch sử, Khổng Tử r ấ t quan tâ m đến vấn để người quản lý. ô n g khuyên những người cai trị p h ải tu th â n để trở th àn h người nhân, biết làm điều nh ân , p h át triển bằng nhân tâm. Ba phẩm ch ất cơ bản m à họ p h ải đ ạt tối là Nhân, Trí, Dũng. Học th u y ế t của Khổng Tử được coi là học thuyết tiêu biểu trong quản lý n h à nước ở phương Đông và cho đến nay vẫn còn ản h hưởng sâu sắc đến cách thức quản lý của nhiêu nước châu Á, trong đó có Việt Nam - một nước chịu ảnh hưởng nhiều của Nho giáo. M ạnh Tử (327-289 trưốc Công nguyên): là người k ế tục học th u y ế t của Khổng Tử, chủ trương dùng "Đức trị" để cai trị dân, mơ ước vê một xã hội bình đăng, tôt đẹp, 14
  15. một chế độ quân chủ, đứng đầu là nhà vua biết chăm lo cải thiện đòi sống của nhân dân. ô n g cho rằng, cai trị là một nghề khó khăn, phức tạp, trị nưốc là một nghề cao quý nên ngưòi cai trị phải được tuyển chọn, và đào tạo cẩn thận. Hàn Phi Tử (280-233 trước Công nguyên); nếu như Khổng Tử, Mạnh Tử,... chủ trương dùng Đức trị để cai trị dân thì Hàn Phi Tử lại đứng trên quan điểm Pháp trị. Khen chính sách Đức trị là đẹp, ông lại coi nó là không thực tế. Quản lý đất nưốc, theo ông, phải dựa vào pháp luật, bỏi vì pháp luật là công cụ điều chỉnh xã hội. Pháp luật không phân biệt đối vói các tầng lớp khác nhau trong xã hội. Xuất phát từ tư tưởng bản chất con ngưòi là vì tư lợi và chỉ phục tùng quyền lực cho nên ông coi hình phạt là phương thức tấ t yếu để ngăn ngừa những hành động có hại cho đất nưốc... Thưởng phạt phải công bằng, phân minh, bởi vì: Cách thưởng phạt là nguyên nhân thịnh trị hay loạn lạc của quốc gia. Việc tuyển chọn ngưòi, dùng ngưòi phải dựa vào "pháp". Tuy nhiên, "pháp" cũng phải được biến đổi cho phù hợp vói thòi thế. Việc dùng ngưòi theo ông phải đề cao “th u ật” bao gồm: tâm thuật và kỹ thuật. Ôrig đòi hỏi người cai trị dân phải là những ngưòi biết kết hỢp hài hoà giữa pháp - thuật - thế. Như vậy, từ thời cổ đại đã xuất hiện những tư tưởng, những quan điểm về quản lý. Tuy nhiên, việc xây dựng nên nhũng học thuyết quản lý thì chỉ gần đây mới xuất hiện. Việc sử dụng các yếu tô' tâm lý trong quản lý được đặc biệt quan tâm cùng với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản. 15
  16. 1.2. Giai đoạn từthếkỷ XVlll đến đẩu thê kỷ XX Cuộc cách m ạng công nghiệp xảy ra vào cuối th ế k j XVIII ỏ A nh đã tạo ra tiền đề q u an trọ n g cho sự phát triển tư duy quản lý. Các cơ sở sản x u ấ t p h ả i h o ạt động trong nền kinh tế th ị trường, lợi n h u ậ n gắn liền với việc tổ chức sản xuất. Bởi vậy, tổ chức sả n xuất, k in h doanh như th ế nào để đ ạ t h iệu quả cao đã trở th à n h môì quan tâm hàng đ ầu của các n h à sản x u ấ t và các n h à nghiên cứu quản lý. Cuộc vận động q u ản lý theo khoa học đã ra đời để đáp ứng yêu cầu đó. N hững người tiên phong trong lĩnh vực này là R obert Owen (1771-1858) và C harles B abbage (1792-1871). Họ đã có công trong việc xây dựng mô h ìn h tổ chức, q u ản lý thích hỢp nhằm đạt hiệu q uả cao tro n g h o ạt động của các doanh nghiệp, tro n g đó có chú trọ n g đến mối q u an hệ giữa giối chủ và công nhân. Tuy nhiên, ngưòi khởi xướng và sáng lập ra cuộc vận động quản lý theo khoa học là Frederich Winslow Taylor, ngưòi Mỹ. Ô ng sinh năm 1856, mặc dù tốt nghiệp loại ưu Đ ại học H arv ard về lu ậ t nhưng F.Taylor lại từ chối làm nghề đó để đến làm việc tạ i Công ty Hydraulic với tư cách là m ột thợ máy. C hính môi trường làm việc là khởi điểm những ý tưởng về việc tổ chức lao động một cách khoa học và có hiệu quả của F.Taylor. Dựa vào kinh nghiệm làm việc trong các n h à máy, năm 1911 ông cho xuất bản cuốn • sách Các nguyên tắc quản lý theo khoa học. Sau khi ra m ắ t bạn đọc, cuốn sách đâ được dịch ra 8 thứ tiếng ở châu Âu và tiếng N hật. F. Taylor là người nỗ lực không ngừng đưa khoa học vào quản lý công nghiệp. Ong muôVí có sự cải 16
  17. cách lốn trong quản lý - quản lý và tổ chức nhà máy từ không chuyên nghiệp sang chuyên nghiệp. Tư tưởng chủ đạo của thuyết quản lý theo khoa học của F.Taylor là tiêu chuẩn hoá công việc và kiểm tra cả chiều rộng lẫn chiểu sâu nhằm duy trì tiêu chuẩn này. ô n g tìm những ngưòi thợ giỏi nhất để làm công việc thường ngày vối cách thức duy nhất. Không chỉ chú ý đến tổ chức công việc có hiệu quả, F.Taylor còn rấ t quan tâm đến việc giải quyết mối quan hệ giữa ngưòi lãnh đạo và người bị lãnh đạo. ô n g ý thức được rấ t rõ vỊ trí của con ngưòi trong quá trình sản xuất và ngay cả trong quan hệ đầy phức tạp và rấ t linh hoạt này. F.Taylor cũng muốn đưa trậ t tự, hệ thông và lôgíc vào học thuyết quản lý của mình. Theo ông, nhà quản lý phải là nhà tư tưởng, nhà lên kế hoạch. Chức năng cơ bản của họ là lập kế hoạch, chỉ đạo và tổ chức công việc. Do xuất phát từ chỗ đánh giá được vị trí quan trọng của con ngưòi, của quan hệ người - người và ngưòi lãnh đạo trong hệ thông quản lý sản xuất mà học thuyết quản lý theo khoa học của F.Taylor đưỢc các nhà tâm lý học quan tâm, tìm hiểu và đánh giá cao. Mặc dù, học thuyết của F.Taylor được áp dụng ở nhiều nước, nhưng nó cũng bị phê phán và chông đối của không ít ngưòi ngay cả trên đất Mỹ. Song có thể nói, học thuyết của F.Taylor có tầm quan trọng và ý nghĩa lốn lao đôl với quản lý. Bởi lẽ, nó đã làm nổi bật vấn đề con người, coi con ngưòi là trung tâm, là khâu then chô't của quá trình tổ chức lao động. Vối công lao lớn như vậy, F.Taylor đưỢc coi là cha đẻ củã phong trào quản lý theo khoa học, ngưòi mỏ ra "kỷ nguyên vàng" trong quản lý ồ Mỹ. M ỉ HOC THẨỈ NGUYỄN 17
  18. Một người ủng hộ và p h á t triê n học th u y ê t q u an lý theo khoa học của F.Taylor là H enry Fayol - sin h năm 1841 tại PháỊ), sau đó định cư tạ i Mỹ và m ấ t năm 1925. Từ một kỹ sư chuyên nghiệp, ông đã trở th à n h chuyên viên vể quản lý theo khoa học. N ăm 1915, ông viết cuốn sách Quản lý hành chính chung và trong công nghiệp. Nội dung cuốn sách gồm hai phần: p h ần một nêu lên lý thuyết quản lý hành chính; phần hai nói về đào tạo bộ máy quản lý h àn h chính, ô n g cho rằng, khác vối các loại công việc khác, công việc h àn h chính th ể hiện ở mọi cấp độ tổ chức và càng ở cấp độ cao th ì tầm quan trọng của nó càng lớn. Từ nghiên cứu đặc điểm, nội dung của hoạt động quản lý, ông đã đi đến kết luận: Một n h à quản lý tài năng có được th à n h công không p h ải nhò vào những phẩm chất cá nhân, mà chủ yếu nhò các phương pháp mà anh ta đã áp dụng, nhò các nguyên tắc chỉ đạo h àn h động của người đó. N hư vậy, việc tổ chức công việc m ột cách khoa học là điểu kiện hàng đầu giúp n h à quản lý th àn h công. Theo H.Fayol, quản lý gồm các quá trình: dự báo, lập k ế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hỢp, kiểm tra và đã đưa ra 14 nguyên tắc cụ th ể trong quản lý. ô n g còn quan tâm đến yếu tố năng lực của ngưòi quản lý, tổ chức. Theo ông, yếu tố này gồm h ai bộ p h ận chính: tổ chức vật chất và tổ chức con người. Học th u y ế t quản lý của H.Fayol có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn quản lý thời bấy giờ, nó khuyến khích các n h à quản lý đi tìm cách thức tốt nhâ't để quản lý con người và đã góp p h ần th iế t thực vào nâng cao năng su ất sản x u ất và hiệu quả trong sản xuâ't công nghiệp. Tuy nhiên, 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2