intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tầm nhìn ngôn ngữ - Hồ Chí Minh: Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

62
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh tầm nhìn ngôn ngữ của GS.TSKH. Nguyễn Lai trình bày các nội dung:Sáng tạo nghĩa mới từ chiều sâu tư tưởng trong tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh và kết luận chung. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tầm nhìn ngôn ngữ - Hồ Chí Minh: Phần 2

  1. 175 PHẦN BA SHNG TỌO NGHĨn MỚI TỪ CHlếU sñu Tư TƯỞNG TßONG i m NHÌN NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH
  2. ill CHUÔNG MỘT T Ừ C Á I M Ớ I TR O N G NHẬN TH Ứ C Đ ẾN C Á I M Ớ I TRONG NGÔN NGỮ Trong lí luận ngôn ngữ học, một trong cá c chức năng của ngôn ngữ thưòíng nhắc tới, đó là chức năng định danh. Đ ó là chức năng đặt tên cho những sự vật mà con người đã nhận biết được chúng qua quá trình tri nhận m ang tính cá thể của chính riêng mình, trong sự gắn bó với m ôi trường thực tiễn. Như vậy, rõ ràng là việc đặt tên (định danh) có liên quan đến quá trình nhận thức, và việc mở rộng cách đặt tên (m ở rộng định danh) có liên qưan đến vấn để mở rộng nhận thức thêm về phẩm chất của đối tượng trong môi trường hoạt động thực tiễn của con người, c ả về mặt thiên nhiên cũng như xã hội. Từ đó, muốn hiểu rõ vấn đề này trong m ối quan hệ với tầm nhìn ngôn ngữ Hồ Chí Minh, ta không thể kliông đề cập đến mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ. Như chúng ta biết, ngôn ngữ là môt phương tiện làm định hình tư duy, đồng thời cũng là m ột phương tiện truyền đạt nhận thức được định hình troiig quá trình tư
  3. 178 HỐ CHÍ MINH tẩm nhin ngốn ngữ duy vốn gắn với cu ộc sống hàns iiỉỊày của con người. Cách tư duy tuy c ó những quy luật phổ quát nhưng cũng không hoàn toàn đồng nhất giữa những cá thể của cộn g đồng đang cùng sinh sống và tồn tại trong xã hội « \ é t khác biệt này, chúng ta thấy, phần lớn được bộc lộ rõ qua những nhà tư tưởng lớn, những nghệ sĩ lớn, nhưng danh nhân văn hóa lớn. Khi suy nghĩ về những trường hợp trên, chúng ta không coi đó là vấn đề bẩm sinh, m à thực chất đó là vấn đề nhận thức mới được tạo ra từ quá trình nhận thức về đời sống thực tiễn đang biến động. Từ đó, vấn đề quan trọng nên đặt ra ở đây là cần tìm xem nguyên nhân sâu x a nào đã tạo ra nhận thức ấy. Đ ặc biệt là phải tìm xem chính chủ thể nói năng tạo ra nhận thức ấy đã điều hành ngôn ngữ như th ế nào để thể hiện m ạch nhận thức mới vốn dĩ bắt đầu từ cá nhân nhưng giàu ý nghĩa xã hội và luôn luôn m ang tính chất tích cực phục vụ đối với quá trình đấu tranh x â y dựng và phát triển xã hôi. Nét đặc trưng của tư duy ở con người là mối tác động qua lại giữa người đang tư duy vừa với thực tại cá thể tri giác cảm tính và trực tiếp, vừa với hệ thống tri thức do xã hội tạo ra được khách quan hóa vào trong từ ngữ, vừa với sự giao lưu giữa con người với loài người (X.L.Rubinstein. Tâm lí học Liên Xô,. M. 76, tr 273)
  4. Nguyễn la í_______________________________________ 179 T h eo chúng tôi, việc nẹhiốn cứu nhiíng đơn vị cấu trúc định danh m ở rộng trong ngôn ngữ Hồ Chí Minh ch ắc chắn không thể nào thoát ly khỏi quy luật chung đã được x á c định trên. Cụ thể hơn, có thể x á c định: tìm hiểu sự m ở rộng cấu trúc định danh trong ngôn ngữ củ a Nhà văn hóa lófn Hồ Chí M inh, chúng tôi không có m ục đích nào khác hơn là c ố gắng khảo sát xem chiều sâu và tính năng động cách m ạng trong tư tưởng củ a Người được thể hiện như thế nào qua cá ch điều hành và sử dụng ngôn ngữ, gắn với cá c cấu trúc định danh m ở rộng vốn thưòfng được Người sử dụng trong quá trình giao tiếp. Với cách đặt vấn đề trên, ngôn ngữ và tư duy là hai m ặt hoạt động không thể tách rời. V à đồng thời, sự phát triển củ a nhận thức gắn với quá trình tư duy luôn kéo theo trong bản thân nó sự phát triển của ngôn ngữ chính cũng là sự phát triển củ a nội dung luôn kéo theo sự phát triển củ a hình thức vốn nằm trong c ơ c h ế m ở gắn với trạng thái đang hoạt động củ a bản thân đối tượng ngôn ngữ định hướng vào đời sống thực tiễn. Nhung thực ra không phải chỉ có thế. Song song với vấn đề về mối quan hệ giữa nội dung v à hình thức ở đây chúng ta còn thấy có cả vấn đề về mối quan hệ giữa phạm trù c á nhân v à x ã hội.
  5. 180 HỒ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữ K hông phải ngẫu nhiên nhiều nhà nghiên cứu lí uận ngôn ngữ thường lưu ý rằng, trong ngôn ngữ học lí luận, khi xem x é t ngôn ngữ ở m ặt chức năng, chú n g ta nhất thiết không được xem nhẹ cá i phẩm ch ất tự nhiên đầu tiên vốn c ó củ a ngôn ngữ là iàm vật truyền đạt ý thức. V à, theo họ, thì điều này không được hiểu là: m ỗi m ột sự định hình củ a m ột lời nói cụ thể không chỉ thể hiện m ột nội dung ý nghĩa thuộc m ột c á nhân cụ thể, m à cò n là m ột quá trình cần phải hiểu m ột c á ch tổng quan hơn: Ngôn ngữ trong tính tổng thể của nó phải được thừa nhận như là vật vừa truyền đạt ý thức cá nhân và ý thức xã hội cùng một lúc. Luận điểm này có liên quan trực tiếp đến tính vừa cá nhân vừa x ã hội trong quá trình hành chức và phát triển của chính bản thân ngôn ngữ M ặt khác, chính iuận điểm được x ây dựng từ một quan điểm động để khảo sát ngôn ngữ theo hướng m ở nói trên đã gợi ra cho chúng ta đồng thời cùng lúc nhiều Đề cập đến luận để về hành vi trao đổi giữa cá nhân và xã hội, Mác đã từng nói: "Với tất cả những người trao đổi (...) thì cùng một hành vi ấy nhưng không thể hiểu đơn giản đó chỉ đơn thuần là một hành vi cá nhân và trái lại cũng không thể hiểu đó chỉ đơn thuần là hành vi xã hội" (Tư bản luận, T1, H.60, tr124).
  6. Nguyễn Lai_______________________________________ mối liên hệ hoạt động tưofng lác lẫn nhau củ a chính bản thân cơ c h ế ngôn ngữ trong quá trình hành chức củ a nó. Như vậy, c ơ c h ế làm định hình nét m ới trong ngôn ngữ mà chúng ta đang muốn tìm hiểu ở đây, theo tôi, về m ặt nguyên tắc, không thể hiểu tách rời. K hông tách rời, m ột m ặt, mối iiên hệ giữa hình thức và nội dung, m ặt khác, không tách rời giữa cá nhân và x ã hội. Những phạm trù hình thức và nội dung cũng như cá nhân và xã hội nói trên vốn luôn tương tác lẫn nhau trong th ế đối lập m ột cách có quy luật. Ngoài ra, chúng ta cũng cần chú ý đến m ột tiền đề khác m ang tính xu ất phát điểm không kém phần quan trọng. Đ ó là sự tưofng tác giữa tư duy và ngôn ngữ để cả hai đồng thời phát triển, và sự phát triển này dĩ nhiên không phải hoàn toàn vì m ục đích tự thân củ a tư duy và ngôn ngữ. Trái lại, theo quy luật chung thì sự tương tác trên bao giờ cũng hưổfng tới m ục đích xã hội sâu x a hofn: Nó kích thích hoạt động của con người trong việc nhận thức về thê giới để hướng con người cùng nhau đứng lên cải tạo thê giới. Tầm quan trọng đặc biệt của nguyên lí trên được giới nghiên cứu ngôn ngữ học thế giới đặc biệt quan tâm , và nó được nhắc nhở cụ thể thông qua những lời khuyên vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa mang tính quy luật như sau:
  7. 182 HỔ CHÍ MINH tẩm nhìn ngốn ngữ "Ngôn n g ữ là một hình thức x ã hội của hoạt độnẹ nơi con người, nhờ nó mà các khách th ể troniỊ th ế giới hiện thực của chúng ta được đồng hóa và chuyển hóa vào những m ục đích thực tiễn rất xác định" '. Như vậy , ta có thể nói, xu thế mở rộng cấu trúc định danh thực chất là sự m ở rộng đơn vị định danh. M ở rộng để đồng hóa vào đó sắc thái nhận thức mới về sự vật m à cá 'th ể con người nhận thức được. V à, dĩ nhiên, trong quá trình nhận thức củ a mình, khi m ột c á nhân nào đó đã đạt đến nhận thức mới cùng với sự x á c lập cấu trúc định danh m ở rộng thì, dù muốn dù không, chính cá nhân ấy, thông qua phưcmg tiện ngôn ngữ, đã trực tiếp đưa lại một hiệu lực giao tiếp mới cho cộn g đồng x ã hội mà anh ta đang sống, dù cho anh ta có ý thức được về điều đó hay không. Do vậy, xu thế m ở rộng cấu trúc định danh mà chúng ta m uốn nói đến, trước hết, không phải là vấn đề hoàn toàn hình thức. Trái lại, nó thuộc về nội dung nhận thức gắn với quá trình phát hiện phẩm chất mới của sự vật. Q uá trình này được thực hiện thông qua môi trường hoạt động thực tiễn củ a con người. Nói m ột cách khác, nếu không nhiệt tình hoà mình trong hoạt động thực tiễn của x ã hội thì không thể có nhận thức m ới; và nếu tự mình Những cơ sở triết học của ngồn ngữ học, sđd., tr. 58.
  8. Nguyễn Lai 183 không hướng được tới nhận thức mới thì không thể n lO c ó được tiền đề m ở rộng cấu trúc định danh. Tóm lại, có thể hiểu rằng, m ở rộng cấu trúc đị ih danh trực tiếp có liên quan đến vấn đề nhận thức củ a con người trong hoạt động thực tiễn. Vì chỉ c ó hoạt động thực tiễn, qua tiếp cận và cọ xát với sự vật trên nhiều quan hệ, con người mới c ó điều kiện phát hiện và x á c định thêm những phẩm chất mới có thể có củ a sự vật - những phẩm chất m à vốn dĩ trước đó con người chưa thể nhận ra m ột cách dễ dàng. Cuối cùng, cần nhấn mạnh thêm: quá trình nhận thức phẩm chất mới của sự vật thực chất phải là m ột quá trình nhận thức năng động gắn với hoạt động củ a tư duy cá thể. K hông có phẩm chất năng động trên thì quá trình phát hiện và m ở rộng phạm trù nghĩa của sự vật từ khả nâng nhận thức chủ quan của con người không thê có được. Không phải ngẫu nhiên, nhiều nhà nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm khi nghiên cứu về nghĩa c á c đơn vị định danh, thường nhấn mạnh rằng: "... Nhiệm vụ hàng đ ầu đặt ra cho việc nghiên cứu níỊÌiĩa là chúng ta phải xem xét các phương tiện tĩnh tại có tính hệ tlĩốnẹ của nịịôn ngữ đã tham gia n h ư th ế nào vcìo việc tổng liựp lời nói, và dồng thcyị xem xét ỷ nghĩa củ a các đơn vị định claiìlì mứi dược hình thành ấy của
  9. 184 HỒ CHỈ MINH tẩm nhìn ngôn ngữ ngôn ngữ bị quy định đến mức độ nào bởi các chức nâng, bởi hình thức bên níịoài, bởi cách sử dụng một khách thể, hởi chủ th ể hoặc đối tượng của hoạt động" Như vậy, mới nhìn qua, vấn đề cấu trúc định danh m ở rộng tưcmg chừng như đơn giản, nhưng thực ra đây là vấn đề khá phức tạp. Phức tạp vì thực chất đây là vấn đề trực tiếp có liên quan đến phạm vi nghĩa học. V à đặc biệt, nghĩa học khi là của đối tượng ngôn ngữ học, muốn phân tích nó, chúng ta không chỉ dừng lại ở phạm vi nghĩa m à phải chú ý đến cả vấn đề hình thái. Hình thái trong c ơ ch ế quan hệ nội dung và hình thức vốn gắn bó với nhau của hoạt động ngôn ngữ. Đ ặc biệt, điều phức tạp hơn thuộc về hình thái cần nói thêm ở đây chính lại là hình thái của thứ tiếng V iệt không biến hình - m ột vấn đề vốn có liên quan đến ranh giới từ của chính loại hình tiếng Việt m à giới V iệt ngữ học vẫn chưa có kết luận thống nhất. Nhìn chung, để m ở rộng cấu trúc định danh, không đơn giản chỉ là việc thêm nghĩa và thêm lời như đôi lúc ta hiểu. Trái lại, đây là vấn đề củ a quá trình nhận thức có liên quan đến hoạt động thực tiễn của con người, nó gắn với quá trình phát triển có định hưóĩig và có quy luật của bản thân ngôn ngữ. \ Những cơ sỏ triết học của ngôn ngữ học, sđd., tr, 43
  10. Mguyễn Lai__________________ ____________________ Khi xét nó, dù muốn hay không, chún;g ta thường phải đụng đến nhiều khía cạnh, thao tác c ơ liên quan đến những vấn đề củ a ngôn ngữ học hiện đại, trong đó, đặc biệt là vấn đề tạo nghĩa từ quan điểm nghĩa học hiện đại. Đi vào vấn đề vừa phức tạp vừa tinh t ế này, chúng ta không thể không bắt đầu tìm hiểu một số m ô hình đơn giản xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau rất sinh động trong giao tiếp ngôn ngữ hàng ngày. Q uá trình tìm hiểu này thực ra cũng là m ột bước tiếp xúc cần thiết với đối tượng để từ đó chúng ta có điều kiện đi vào những đơn vị cấu trúc định danh m ở rộng được thiết k ế từ tầm nhìn ngôn ngữ của chính H ồ Chí Minh. * * * Như chúng ta biết, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ch ắc chắn không phải hoàn toàn ngẫu nhiên m à ta thưòng thấy xu ất hiện hàng loạt những kết hợp định danh m ở rộng, trong đó hai tiếng kháng chiến như là yếu tố được bao thêm . Trong giao tiếp hàng ngày, chứng vốn có chức năng làm sáng tỏ những phẩm chất mới nảy sinh từ thực tiễn chiến đấu của m ột thời kì lịch sử trên đất nước ta. V í dụ: Tinh thần kháng chiến G ia đình kháng chiến
  11. 186 HỔ CHÍ MINH tẩm nhin ngôn ngữ Người mẹ kháng chiến Lớp học kháng chiến Con đò kháng chiến Hũ gạo kháng chiến N gày công kháng chiến Con gà kháng chiến Cây cam kháng chiến v.v... Lần đầu tiên, khi mới tiếp cận những kết hợp định danh m ở rộng bằng hai tiếng kháng chiến, quả ít nhiều ta cảm thấy có sự "lạ tai", do chức năng của yếu tố kháng chiến gần như bị lạm dụng trong vai trò định ngữ củ a những kết hợp vừa nêu trên. Nhưng rồi cùng với thời gian và thực tiễn khách quan lớn lao củ a cu ộc kháng chiến, cách gọi tên sự vật theo hướng m ở rộng này trở thành m ột nhu cầu làm chúng ta quen dần. V à qua thời gian, tuy không nói ra và không ai bảo ai, dần dần mỗi người trong cộng đồng chúng ta, khi nhìn lại, ai ai cũng cảm nhận được rằng: chẳng những đó là điều có thể hiểu được, m à hoìi thế, đó còn là những tiếng nói cần thiết cho giai đoạn lịch sử - m ột giai đoạn lịch sử mà trong đó đồng bào cả nước ta, trăm người như m ột, bằng mọi cách có thể có của m ình, cùng nhau hăng hái tham gia vào
  12. Nguyễn Lai________________________ 187 cu ộ c chiến đấu chống thực dân xâm lược, giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Như vậy, thời đại xu ất hiện định ngữ kháng chiến (tro n g thế gần như bị lạm dụng vừa néu) là thời đại cả dân tộ c V iệt Nam hiến dâng linh thán, vật ch ất, m ọi sứ c người sức của cải ch o cu ộ c kháng chiến thần thánh củ a dân tộ c, và không ai quản ngại hy sinh quyền lợi riêng của mình để đưa cu ộ c kháng chiến ấy đến thắng lợi. Tinh cảm , ý nghĩ, nguyện vọng đó củ a từng người đã được cụ thể hóa m uôn màu m uôn vẻ bằng hành động thực tế hàng n gày dưới nhiều hình thức rất sinh động và dễ thấy củ a quần chúng: Chẳng hạn, tiết kiệm g ạ o ch o vào hũ để nuôi cán bộ kháng chiến (hũ gạo kháng chiến), nuôi thêm m ột con gà dành riêng, khi bán, nộp thêm tiền vào quỹ kháng chiến (con gà kháng chiến) v.v. .. Đ ó là m ột hiện thực mới, và cũng có thể nói rộng ra là diện m ạo mới thuộc về đời sống tinh thần của xã hội và củ a lịch sử. T ất cả những điều kể trên c ó thể hiểu đó chính là sức ép tạo ra sự chấp nhận từ nội dung đến hình thức đối với cấu trúc định danh m ở rộng, trong đó có yếu tố kháng chiến. Và yếu tố kháng chiến như là m ột phẩm chất m ới, một thuộc tính m ới của sự vật và hiện tượng được phát hiện, nó trở nên ngày càng quen thuộc đối với người
  13. 188 HỒ CHÍ MINH tầm ntiìn ngốn ngữ sử dụng ngôn ngữ trong đời sống chiến đấu hàng ngày lúc bấy giờ - điều m à giai đoạn trước đó chưa tìm thấy. H oặc nếu nhìn từ m ột góc độ khác về hiện tượng trên, chúng ta cũng có thể nói thêm được rằng: những sự vật quen thuộc vốn có trong đời sống hàng ngày, giờ đây thông qua tác động củ a con người, chúng lại phát huy thêm được những tác dụng mới trong thực tiễn. V à khi đã như vậy thì chính những con người đang tác động m ột cách có ý thức kia, dù như thế nào cũng không thể không có ý thức về phẩm chất mới của sự vật trong mối quan hệ với hành động đang diễn ra của chính mình. Cũng tương tự như vậy, nhưng dưới m ột dạng khác, ta có những cấu trúc m ở rộng định danh với hai tiếng B á c H ồ hoặc C ụ H ồ. Hiện tượng này tồn tại từ khá lâu, có thể xem như là hiện tượng khá điển hình. Nó có thể trực tiếp giúp ta hiểu rõ và hiểu sâu sắc về con đường hình thành định danh m ở rộng trong tiếng V iệt hiện đại với đầy đủ tính chất tâm lí x ã hội của n ó ... Chẳng hạn: \ Chúng tôi cũng lưu ý nhận xét sau đây của Tiến sĩT.P.Pillin: "Chúng ta nghiên cứu mặt hoạt động của ngôn ngữ còn ít. Khi nghiên cứu những mối liên hệ có tác dụng hợp nhất ngôn ngữ, hiện thực khách quan và tư duy, chúng ta thường chưa chú ý đầy đủ đến quá trình nhận thức thực tiễn của người sử dụng ngôn ngữ và đặc biệt chưa chú ý đầy đủ đến việc cố định các kết quả của nó trong chính nội dung của các đơn vị ngôn ngữ hỢp nhất được hình thành" (Những cơ sở triết học... sđd, tr. 40).
  14. Nguyễn Lai_________________ 189 Bộ đội Cụ H ồ Cháu ngoan B ác H ố Vườn cây B ác H ồ Ao cú B ác H ồ Con chữ Cụ H ồ Hạt muối Cụ H ồ Giếng nước B ác H ồ Hiện tượng m ở rộng định danh gắn với yếu tố B á c H ồ và C ụ H ồ nêu trên, theo chúng tôi, ít ra nó cũng phản ánh phần nào mối quan hệ tình cảm , tư tưỏfng và sự gắn bó giữa nhân dân, quần chúng với lãnh tụ H ồ Chí Minh. Chữ nghĩa và cách kết hợp ở đây không đcfn thuần chỉ là chữ nghĩa và m ẹo luật thuộc về hình thức gắn với chữ nghĩa ở đây, nếu có gì thực chất hơn nằm sâu trong chữ nghĩa thì đó là sự tin yêu và ngưỡng m ộ. Ta có thể hiểu, đó là sự tin yêu và ngưỡng m ộ đạo đức, tài năng, và đó cũng chính là tình thương và lòng kính trọng của quần chúng đối với lãnh tụ. Sự ngưỡng m ộ trong tâm thức của quần chúng làm cho B ác Hồ trở thành cái hưổfng, cái đích, trở thành hình mẫu ch o mọi người dân Việt Nam tin yêu và tự nguyện noi theo. Như chúng ta biết, ngôn nsữ bao giờ cũng m ang tính tâm lí xã hội. V à tính tâm lí xã hội sâu sắc của nó thể hiện trước hết ở ch ỗ, nó là một hiện tượng không thể bị áp đặt và bị cưỡng bức. Trái lại,
  15. 190 HỔ CHÍ MINH tẩm nhìn ngốn ngữ nó được tự nguyện, tự giác lựa chọn trong sử dụng gắn với thói quen tâm lí và tình cảm của đời sống cộng đồng. Hiểu và giải thích cách m ở rộng và cách chấp nhận sự m ở rộng định danh theo hướng này, theo chúng tôi, là cách hiểu cụ thể nhất, thỏa đáng nhất và tích cự c nhất về bản chất x ã hội của đời sống ngôn ngữ, điều m à chính những người nghiên cứu ngôn ngữ học gắn với đời sống đang cần phải hướng tới. Nếu m ở rộng phưofng thức xác lập kiểu cấu trúc định danh theo hướng trên, chúng ta còn có thể tìm thấy m ột loại dẫn chứng nữa khá sinh động, gắn liền với thực tiễn ch iến đ ấu của dân tộc V iệt Nam. Chẳng hạn, gắn với sự nghiệp chiến đấu giải phóng miền N am , thống nhất Tổ quốc, nhân dân ta có nhiều cách m ở rộng c á c đofn vị định danh. Có những định danh m ở rộng gần như là những khẩu hiệu rất thông dụng trong ngôn ngữ đời sống hàng ngày. Chúng xuất hiện nhiều nhất và dễ thấy nhất là vào những năm tháng hừng hực khí thế chống M ỹ, cứu nước của đồng bào m iền B ắc: Hàng cây chông M ỹ Tạ thóc chống M ỹ Tấn than chống M ỹ Giờ học chống M ỹ Con đường chống Mỹ v .v...
  16. Nguyễn Lai 191 Trong tiếng Việt hiện đại, sự m ở rộng c á c cấu trúc định danh bằng cá c yếu tố như kháiig chiến, Bác H ồ, Cụ H ồ, chống Mỹ, qua thống kê, chúng ta có thể tìm thấy một khối lượng khá lớn. Chẳng hạn, riêng về những cấu trúc định danh m ở rộng có yếu tố Bác H ồ, Cụ Hồ đứng sau, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy hàng trăm dạng khác nhau qua c á c sách báo phổ thông hàng ngày ở thủ đô và địa phương {theo thống kê của Lê Khánh Soa, ĐHTH, ỉ 985). Qua phân tích sơ bộ, ta thấy sức sống mới của những cấu trúc định danh m ở rộng đã nêu chính là sức sống trực tiếp bắt nguồn từ những tiền đề thực tiễn xã hội. ở đây, rõ rằng dấu ấn cụ thể của xã hội lịch sử đã khúc xạ vào ngôn ngữ, và chính nó cũng được lưu giữ và lưu truyền thông qua ngôn ngữ với tư cách như là m ột sản phẩm vừa của cá nhân vừa của xã hội đang nằm trong tài sản tinh thần chung củ a cộng đồng. Chính do vậy, dù những cá nhân sáng tạo cá c cấu trúc định danh m ở rộng kia tuy có khi không được biết đến, nhưng không phải vì thế m à sự sáne tạo ấy không thể nhận biết và không còn m ang ý nghĩa xã hội tích cực của nó trong quá trình phát triển ngôn nsữ gắn với đời sống đang biến độno của cộng đồng. Điều đó có nghĩa là sự sáng tạo, tuy bắt đầu từ cá nhân, nhưng đó không phải là một sự sáng tạo tự phát và
  17. 192 HỐ CHÍ MINH lầm nhìn ngôn ngữ tuỳ hứng, hoàn toàn m ang tính chất ngẫu nhiên. T rái lại, nó luôn luôn gắn liền với đòi hỏi bức xú c của chính thực tiễn cu ộ c sống khách quan m à con người trong cu ộ c đấu tranh x ã hội, dù sớm hay m uộn, cũng phải c ó ý thức về sự cần thiết của nó trong giao tiếp cộng đồng. Đ ấy cũng chính là hiện tượng có thể thấy ngay cả trong quá trình sáng tạo của văn nghệ sĩ. Dù ở đó thường cho phép có sự tuỳ hứng cao độ gắn với cá thể sáng tạo, nhưng sự tuỳ hứng này không thể thoát li khỏi cảm hứng được gợi lên và nuôi dưỡng từ những bức xúc m à thực tiễn cuộc sống xã hội đang nung nấu trong tâm trạng công dân của anh ta (ch o dù anh ta tài năng đến đâu, và ch o dù anh ta ở vị trí nào trong xã hội). Theo tôi, nếu không có được nhân tố tiền đề (thực tiễn xã hội) nói trên thì không thể có được sự sáng tạo nét mới cả trong cấu trúc định danh m ở rộng thường ngày nói chung, lẫn cấu trúc định danh m ở rộng trong sáng tác văn chương nói riêng (m ặc dù ở đây, trong chừng mực nào đó, sự xuất hiện nét sáng tạo m ới trong văn chương không phải không có lúc bị ngộ nhận, coi đó đơn giản chỉ là sắc thái tu từ hoàn toàn mang tính kỹ xảo thuộc phạm trù hình thức). V ề phương diện này, dễ thấy nhất là trong sáng tạo thơ, m ột thể loại mà ở đó sự phát hiện ra những sắc thái và phẩm chất mới của sự vật vốn thường gắn liền với cảm hứng chủ quan theo chiều hướng nội củ a tác giả. Dĩ
  18. Nguyễn Laỉ ___________ nhiên, điều lun ý đầu tiên ở đây là chưng ta cần tráiih suy nghĩ đơn giản để từ đó đưa mình đến ch ỗ ngộ rM n . Nói khác, chúng ta không nên đánh đồng sự thưc nhận chủ quan về cái mới mà chúng ta đang m uốn nói đến với sắc thái tu từ để từ đó làm m ất đi ý nghĩa x ã hội đích thực thông qua sự nhạy cảm và sáng tạo ch ân chính của những nhà nghệ sĩ chân chính. Chẳng hạn, trong những năm tháng chiến đấu chống ngoại xâm củ a chúng ta. V ào thời điểm lịch sử này, ai cũng biết, sự sống còn của đất nước thường được co i như là m ột đối tượng rất dễ nhạy cảm và dễ bức xú c. H ay cũng c ó thể hiểu đó là thước đo chính x á c nhất về độ nhạy cảm m ang tính xã hội đối với nhân dân cả nước nói chung, và văn nghệ sĩ nói riêng, trong đó c ó nhà thơ. Đ ấy là một thực tế khách quan. Đồng thời đấy cũng là m ột tiền đề x ã hội có tiềm năng kích thích tối đa sự phát huy tư chất sáng tạo đối với văn nghệ sĩ. N ếu thấy được tiền đề x ã hội này, chắc chắn chúng ta càng hiểu rõ thêm rằng: không phải hoàn toàn do m ột sự tuỳ hứng ngẫu nhiên nào đó m à nhà thơ Nguyễn Khoa Đ iềm đã phát hiện ra một nét thuộc về phẩm chất mới của đất nước bằng cấu trúc định danh m ở rộng Đất Nước Nhân Dân. Có kẻ thù thì vùng lên đánh bại Đê'đất nước này là Đất Nước Nhân Dán Sự giải thích ở đây không nên chỉ dừiig lại m ột cách
  19. 194 HỔ CHÍ MINH tẩm nhìn ngôn ngữ đơn giản ở cái gọi ỉà thao tác tu từ. M à trước hết phải thấy rằng, tại đây, qua cảm nhận được sức mạnh thực tiễn củ a quần chúng nhân dân đang ngày đêm hy sinh chiến đấu bảo vệ T ổ quốc, nhà thơ đã tự phát hiện ra từ trong cảm hứng và ý thức của chính mình về nét phẩm chất mới của đất nước: m ột đất nước không còn bị nô lệ, cũng không phải thuộc về vua chúa phong kiến như thời nào; trái lại, đất nước ấy giờ đây đã Đ ộc lập Tự do, nó là củ a nhân dân và thực sự vĩnh viễn thuộc về nhân dân - những người đã hy sinh chiến đấu vì nó. V à, c ó lẽ bằng sức mạnh từ cảm hứng và sự thức nhận đó củ a chính m ình, tác giả đã làm hình thành m ột cấu trúc định danh m ở rộng bằng thủ pháp đồng nhất viết hoa những con chữ đầu của cả tổ hợp để qua đó làm cho người đ ọ c, vừa bằng tâm hồn vừa bằng trực g iá c, dễ cảm nhận ra cái đang c ó và đang ám ảnh trong tâm thức riêng củ a chính nhà thơ: "Đất N ước Nhán D án". Cũng theo phương thức dùng cấu trúc định danh m ở rộng như vậy trong sáng tạo thơ C a L ê Hiến lại dùng m ột c ơ c h ế dấu hiệu hình thái khác. C ách thể hiện củ a nhà thơ C a L ê Hiến không đồng nhất với cách thức thể hiện củ a N guyễn K hoa Đ iềm : D áng - đ ứ n g - Việt - Nam Những ngang nối thông thường ở đây đã làm tãng độ .súc tích và độ trừu tượng của ý thơ. về mặt ngữ nghĩa, cấu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2