intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 12/2015

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

24
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với các bài viết: tái cấu trúc các công ty cho thuê tài chính Việt Nam; đo lường thanh khoản cổ phiếu theo chỉ số thiếu thanh khoản trên thị trường chứng khoán Việt Nam; sở hữu chéo vốn cổ phần của ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay; tình hình tài chính và chính sách cổ tức của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 12/2015

ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ 12<br /> 12 - 2015<br /> <br /> Toøa soaïn & trò söï<br /> 530 ñaïi loä Bình Döông, Phöôøng Hieäp Thaønh, TP.Thuû Daàu Moät, tænh Bình Döông 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> MỤC LỤC Trang<br /> Tổng Biên tập<br /> PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh<br /> <br /> Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Phó Tổng Biên tập 1. Đoàn Thanh Hà, Trần Thanh Vũ: Tái cấu trúc các công ty cho<br /> TS.NB. Trần Thanh Vũ thuê tài chính Việt Nam ....................................................................... 1<br /> 2. Trần Văn Biên: Hoạt động huy động vốn – kinh nghiệm tại một số<br /> Hội đồng Biên tập ngân hàng thương mại ở thành phố Hồ Chí Minh ........................... 14<br /> Thường trực: 3. Lê Thị Tuyết Hoa, Lê Thị Phương Thảo: Đo lường thanh khoản<br /> ThS. Bùi Vũ Tùng Chân cổ phiếu theo chỉ số thiếu thanh khoản trên thị trường chứng khoán<br /> Các ủy viên: Việt Nam ............................................................................................ 31<br /> GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh 4. Hoàng Thị Thanh Hằng: Sở hữu chéo vốn cổ phần của ngân hàng<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu thương mại Việt Nam hiện nay ......................................................... 36<br /> GS.TS. Hồ Đức Hùng 5. Tô Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Diễm Hiền, Trần Thanh Vũ:<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh Tình hình tài chính và chính sách cổ tức của các ngân hàng<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp thương mại cổ phần Việt Nam .......................................................... 43<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế 6. Vòng Thình Nam: Liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi gà công<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược nghiệp – biện pháp thúc đẩy phát triển bền vững ............................ 61<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch 7. Vũ Văn Thực: Giải pháp phát triển nông nghiệp tỉnh Hải Dương.... 71<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị 8. Nguyễn Minh Tuấn: Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tê<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ....................... 81<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn<br /> PGS.TS. Phạm Minh Tiến Chính trị - Xã hội<br /> TS. Lê Bích Phương<br /> TS. Lê Thị Thanh Hà 9. Nguyễn Tốt, Nguyễn Thanh Phương: Hồ Chí Minh với công tác<br /> TS. DS. Nguyễn Thị Hồng Hương học tập và vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin ........................ 88<br /> TS. Nguyễn Hữu Thân 10. Hoàng Xuân Sơn, Hồ Thị Thanh Trúc: Nguồn nhân lực chất<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng lượng cao trong quá trình phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam<br /> ThS. Lê Thị Bích Thủy hiện nay ............................................................................................. 94<br /> <br /> <br /> Nghiên cứu – Trao đổi<br /> Thư ký Tòa soạn<br /> TS. Nguyễn Thị Ngọc Hương<br /> 11. Nguyễn Quốc Liêm: Văn hóa Chăm Bình Dương: sự pha trộn giữa<br />  tôn giáo Islam và văn hóa bản địa (Nghiên cứu từ chuyến điền dã<br /> Giấy phép hoạt động báo chí in mùa xuân tại làng Chăm Minh Hòa, Dầu Tiếng, Bình Dương)..... 102<br /> Số: 36/GP-BTTTT 12. Phạm Nguyễn Ngọc Anh: Phân tích tác động trái chiều của các<br /> Cấp ngày 05.02.2013 khu công nghiệp đến kinh tế - xã hội ở Niệt Nam .......................... 107<br /> Số lượng in: 3000 cuốn<br /> <br /> Chế bản và in tại Nhà in:<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> J O UR N A L No.12<br /> <br /> ECONOMICS - TECHNOLOGY<br /> Editorial Office and management<br /> 12 - 2015<br /> <br /> <br /> 530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province EVERY 3 MONTHS<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> <br /> TABLE OF CONTENNTS Page<br /> Editor - in - chief<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh<br />  Economic - Technical<br /> Deputy Editor - in – chief<br /> 1. Đoan Thanh Ha, Tran Thanh Vu: Restructuring of inancial<br /> Dr. Tran Thanh Vu<br /> leasing company Vietnam ................................................................... 1<br /> 2. Tran Van Bien: Capital raising activities - experience in some<br /> Editorial board<br /> commercial banks in Ho Chi Minh ................................................... 14<br /> President:<br /> 3. Le Thi Tuyet Hoa, Le Thi Phuong Thao: Measurement shares<br /> MA. Bui Vu Tung Chan<br /> liquidity ratios liquidity shortage in Vietnam stock market ............. 31<br /> Member<br /> 4. Hoang Thi Thanh Hang: Cross-ownership of equity capital of<br /> Prof.Dr. Nguyen Van Thanh<br /> Vietnamese commercial banks in recent years ................................. 36<br /> Prof.Dr. Hoang Van Chau<br /> 5. To Thi Thanh Truc, Nguyen Thi Diem Hien, Tran Thanh Vu:<br /> Prof.Dr. Ho Duc Hung Financial situation and dividend policy of the Vietnamese<br /> Prof.Dr. Hoang Thi Chinh banking sector ................................................................................... 43<br /> Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep 6. Vong Thinh Nam: “Four party” links in breeding industrial<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te chicken – solution to promote sustainable development .................. 61<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc 7. Vu Van Thuc: Agricultural development solutions<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach Hai Duong province .......................................................................... 71<br /> Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi 8. Nguyen Minh Tuan: The private economic sector development<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep in the socialist-oriented market economy in Vietnam ...................... 81<br /> Assoc.Prof.Dr. Phung Minh Man<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien Politics - Social<br /> Dr. Lê Bích Phuong<br /> Dr. Le Thi Thanh Ha 9. Nguyen Tot, Nguyen Thanh Phuong: Ho Chi Minh with the study<br /> Dr. Nguyen Thị Hong Huong and application of Marxist - Leninist ............................................... 88<br /> Dr. Nguyen Huu Than 10. Hoang Xuan Son, Ho Thi Thanh Truc: High quality human<br /> Dr. Nguyen Tuong Dung resource development in the knowledge economy in Vietnam today ....... 94<br /> MA. Le Thi Bich Thuy<br />  Research – Exchange<br /> Managing Editor<br /> Dr. Nguyen Thi Ngoc Huong 11. Nguyen Quoc Liem: Binh Duong’s Cham culture: the mixture<br /> <br /> between Islam religion and local culture (Research from the visit<br /> to Cham village, Minh Hoa ward, Dau Tieng district,<br /> Publishing licence Binh Duong province) ..................................................................... 102<br /> No: 36/GP-BTTTT 12. Pham Nguyen Ngoc Anh: Analysing counter – effects of industrial<br /> Date 05/02/2013 parks on the socio - economic development in Vietnam ................ 107<br /> In number: 3000 copies<br /> <br /> Printing at: Lien Tuong printing,<br /> District 6, HCM city<br /> Tái cấu trúc . . .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÁI CẤU TRÚC CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH<br /> VIỆT NAM<br /> Đoàn Thanh Hà*, Trần Thanh Vũ**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Cho thuê tài chính (CTTC) đã ra đời và phát triển trên thế giới cách đây từ rất lâu và đã<br /> trở thành kênh tài trợ vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa<br /> (DNNVV) ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty CTTC Việt Nam<br /> còn nhiều bất cập, hạn chế nhất là đối với các công ty CTTC trực thuộc các ngân hàng thương mại<br /> (NHTM) và tập đoàn kinh tế. Bài viết này chúng tôi tập trung phân tích đánh giá thực trạng hoạt<br /> động của các công ty CTTC thuộc Hiệp hội công ty CTTC Việt Nam, qua đó có cái nhìn toàn diện<br /> về các công ty này và đề xuất một số giải pháp nhằm tái cấu trúc các công ty CTTC Việt Nam.<br /> <br /> Từ khóa: cho thuê tài chính, tái cấu trúc<br /> <br /> <br /> RESTRUCTURING OF FINANCIAL LEASING COMPANY VIETNAM<br /> <br /> ABSTRACT<br /> Leasing has developed in the world for long time and has become a channel which<br /> sponsors medium and long term capital for businesses, especially for small and medium enterprises<br /> (SMEs) in many countries in the world. However, the activity of leasing companies Vietnam has<br /> many shortcomings, especially for leasing companies under the banks and corporations. This<br /> article focuses on analyzing and assessing the operation situation of leasing companies under<br /> Association Leasing Vietnam, whereby has a comprehensive overview of the company, which has<br /> proposed solutions to restructure the leasing companies Vietnam.<br /> <br /> Keywords: leasing, restructuring<br /> <br /> <br /> <br /> *<br /> PGS. TS. Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh<br /> **<br /> TS. Giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương<br /> <br /> <br /> 1<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. Giới thiệu công ty CTTC nhằm mục đích duy trì sự<br /> Khi nợ xấu trong các công ty CTTC tăng phát triển ổn định và hiệu quả chức năng<br /> cao, nguy cơ mất vốn của ngân hàng ngày trung gian tài chính của các công ty CTTC<br /> càng lớn. Là trung gian tín dụng, nên khi nợ trong nền kinh tế, đặc biệt là chức năng trung<br /> xấu gia tăng các công ty CTTC có nguy cơ gian tín dụng, đồng thời nâng cao hiệu quả<br /> mất thanh khoản, rủi ro vỡ nợ ngày càng lớn, hoạt động của các công ty CTTC. Nội dung<br /> hệ thống các định chế tài chính suy yếu, đe của tái cấu trúc công ty CTTC bao gồm: Tái<br /> dọa sự bất ổn cho cả nền kinh tế, xã hội của cấu trúc tài chính; Tái cấu trúc hoạt động kinh<br /> một quốc gia, thậm chí cả khu vực. Trong doanh; Tái cấu trúc hoạt động quản trị và Tái<br /> bối cảnh đó niềm tin của các chủ thể trong cấu trúc sở hữu.<br /> nền kinh tế xã hội và hệ thống các định chế 2.1. Tái cấu trúc tài chính<br /> tài chính giảm sút và ảnh hưởng ngược lại Nội dung trọng tâm của tái cấu trúc tài<br /> cho chính các công ty CTTC và vòng xoáy chính của công ty CTTC là tăng quy mô, chất<br /> đó ngày càng lan rộng, hướng giải quyết duy lượng vốn tự có và xử lý nợ xấu cho các công<br /> nhất là tái cấu trúc các công ty CTTC. ty CTTC.<br /> 2. Cơ sở lý thuyết của tái cấu trúc - Tăng quy mô, chất lượng vốn tự có của<br /> Tái cấu trúc công ty CTTC là biện pháp các công ty CTTC. Vốn tự có có ý nghĩa rất<br /> hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu suất hoạt lớn đối với sự tồn tại và phát triển của công ty<br /> động của công ty, bao gồm phục hồi khả năng CTTC vì nó không chỉ là yếu tố tạo nền tảng<br /> sinh lời, cải thiện năng lực hoạt động để làm cho hoạt động của các định chế tài chính, bảo<br /> tròn trách nhiệm của một trung gian tài chính bảo đảm sự an toàn cho công ty trước những<br /> và khôi phục lòng tin của công chúng. Theo rủi ro không lường trước mà còn duy trì niềm<br /> quan điểm này thì tái cấu trúc công ty CTTC tin với khách hàng và điều chỉnh hoạt động<br /> bao gồm tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc của công ty. Để tăng quy mô vốn tự có của<br /> hoạt động và giám sát an toàn. Trong đó, tái các công ty CTTC có thể áp dụng các biện<br /> cấu trúc tài chính hướng đến việc phục hồi pháp như: tăng vốn điều lệ, mua lại sáp nhập,<br /> khả năng thanh khoản bằng cách cải thiện chuyển nợ thành vốn góp. Các biện pháp tăng<br /> bảng cân đối của các công ty CTTC thông qua quy mô vốn tự có phụ thuộc nhiều vào những<br /> các biện pháp như tăng vốn, giảm nợ, hoặc yếu tố từ bên ngoài, bản thân từng công ty khó<br /> nâng giá trị tài sản. Tái cấu trúc hoạt động có thể chủ động quyết định. Chẳng hạn việc<br /> hướng đến mục tiêu nâng mức lợi nhuận bằng tăng vốn điều lệ đối với công ty cổ phần CTTC<br /> cách chú trọng hơn đến chiến lược hoạt động, phụ thuộc nhiều vào xu hướng của thị trường<br /> cải thiện hiệu quả, năng lực quản lý và hệ chứng khoán. Các công ty CTTC cũng có thể<br /> thống kế toán, nâng cao năng lực thẩm định tăng vốn tự có về lượng và chất khi tăng tỷ lệ<br /> tín dụng. Việc giám sát và các quy tắc an toàn lợi nhuận giữ lại. Phần vốn tự có tăng thêm<br /> được đặt ra nhằm mục tiêu cải thiện năng lực do trích từ lợi nhuận, công ty không phải trả<br /> hoạt động của toàn bộ hệ thống dưới vai trò phí, vì vậy đây là nguồn vốn có chi phí thấp và<br /> là trung gian tài chính. Nói cách khác, tái cấu được coi là có chất lượng. Các công ty CTTC<br /> trúc các công ty CTTC là các biện pháp có thể chủ động hoàn toàn khi tăng vốn tự có<br /> nhằm khắc phục các khiếm khuyết của c ác bằng cách tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại.<br /> <br /> <br /> 2<br /> Tái cấu trúc . . .<br /> <br /> - Xử lý nợ xấu. Một trong những nội dung các chi nhánh, điểm giao dịch hoạt động kém<br /> cần thiết trong tiến trình tái cấu trúc tài chính hiệu quả.<br /> công ty CTTC là phải xác định, nắm chính Thứ hai, tái cấu trúc về nhân sự. Nguồn<br /> xác con số nợ tồn đọng của các công ty được nhân lực ở bất cứ công ty CTTC nào là lợi thế<br /> tái cấu trúc là bao nhiêu, trên cơ sở đó để có so sánh quan trọng vì chính con người là yếu<br /> các bước xử lý có hiệu quả. Để xử lý nợ xấu tố “động nhất” trong mọi quá trình sản xuất.<br /> có thể áp dụng các biện pháp như: cấu trúc Nguồn nhân lực của công ty CTTC được đánh<br /> lại nợ, xử lý tài sản đảm bảo, bán cho công ty giá thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là số lượng<br /> mua bán nợ, chuyển nợ thành vốn góp, ... lao động và chất lượng nguồn nhân lực. Số<br /> 2.2. Tái cấu trúc hoạt động kinh doanh lượng lao động: là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh<br /> Cùng với việc làm sạch và tái cấu trúc nguồn nhân lực của một công ty CTTC. Nếu<br /> bảng cân đối kế toán theo hướng lành mạnh, số lượng lao động hợp lý ở mỗi chi nhánh, mỗi<br /> các công ty CTTC cần phải triển khai các giải điểm giao dịch thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi<br /> pháp củng cố, chấn chỉnh lại hoạt động nhằm để mở rộng các hoạt động kinh doanh cho các<br /> nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty và chi nhánh và toàn bộ hệ thống công ty CTTC;<br /> đáp ứng các chuẩn mực theo thông lệ quốc tế. Chất lượng nguồn nhân lực: chất lượng nguồn<br /> Tái cấu trúc hoạt động của các công ty CTTC nhân lực của một công ty CTTC được đánh<br /> bao gồm các nội dung chính: giá qua các chỉ tiêu: trình độ học vấn; trình<br /> Thứ nhất, tái cấu trúc về sản phẩm, dịch độ ngoại ngữ; trình độ tin học; các kỹ năng<br /> vụ. Sản phẩm dịch vụ của công ty bao hàm mềm như giao tiếp, thuyết trình, năng lực giải<br /> toàn bộ các hoạt động mà công ty CTTC quyết các vấn đề phát sinh, tinh thần trách<br /> cung ứng cho khách hàng liên quan đến hoạt nhiệm, sự nhiệt tình, đạo đức nghề nghiệp,<br /> động tài chính, cho thuê, tư vấn,… thông qua kinh nghiệm chuyên môn. Chất lượng nguồn<br /> các kênh phân phối khác nhau nhằm thỏa nhân lực là yếu tố quan trọng góp phần trong<br /> mãn mọi nhu cầu dịch vụ tài chính của khách quá trình chực hiện việc nâng cao năng lực<br /> hàng mà pháp luật cho phép. Danh mục sản tài chính của công ty CTTC. Nguồn nhân lực<br /> phẩm dịch vụ của công ty càng đa dạng, càng đồng đều và chất lượng sẽ giúp triển khai các<br /> thỏa mãn nhiều nhu cầu của khách hàng, dễ hoạt động kinh doanh nhanh chóng và hiệu<br /> dàng thu hút khách hàng, tăng doanh thu, quả, ngăn ngừa, hạn chế được các rủi ro trong<br /> giúp công ty phát triển ổn định, bền vững. hoạt động về quy trình, nghiệp vụ và pháp lý.<br /> Chính vì vậy, các công ty CTTC cần phải: Vì vậy, không những trong lĩnh vực tài chính<br /> Tập trung củng cố, phát triển các hoạt động mà hầu hết các lĩnh vực trong nền kinh tế đều<br /> kinh doanh chính, loại bỏ các lĩnh vực kinh xem chất lượng nhân sự là yếu tố quyết định.<br /> doanh rủi ro, kém hiệu quả và từng bước Đặc biệt, bộ máy quản trị ngân hàng cấp cao<br /> chuyển dịch mô hình kinh doanh của các lại càng phải có chất lượng vì đây là bộ phận<br /> công ty CTTC theo hướng giảm bớt sự phụ “đầu não” trong việc xây dựng, hoạch định và<br /> thuộc vào hoạt động cho thuê tài chính và giám sát thực thi các chiến lược ở cả hệ thống<br /> tăng nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ tư công ty CTTC.<br /> vấn; Mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động Thứ ba, tái cấu trúc về công nghệ. Công<br /> ở khu vực có tiềm năng phát triển và giảm nghệ đóng vai trò rất quan trọng trong giai<br /> <br /> <br /> 3<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> đoạn hiện nay. Đặc biệt là trong thời kỳ hội động của công ty được tiến hành thông suốt,<br /> nhập, sự cạnh tranh khốc liệt của các định chế hiệu quả, phòng ngừa rủi ro hữu hiệu; Phân<br /> tài chính. Theo quy luật, định chế tài chính tách giữa chức năng điều hành và chức năng<br /> yếu sẽ bị thất bại, định chế tài chính mạnh giám sát để đảm bảo sự kiểm tra toàn diện và<br /> sẽ giành thế chủ động trên thị trường. Hiện cân bằng về nguồn lực.<br /> đại hoá công nghệ ngân hàng bao gồm: Hiện 2.3. Tái cấu trúc hệ thống quản trị<br /> đại về trang thiết bị, máy móc - Đây là những Vấn đề quản trị công ty đối với hoạt<br /> yếu tố cốt lõi để tạo ra các sản phẩm, dịch động của các định chế tài chính đã được Ủy<br /> vụ tài chính tiện ích và an toàn; Hiện đại hoá ban Basel ban hành năm 1999, sửa đổi năm<br /> công nghệ còn thể hiện ở các quy trình làm 2006, bao gồm 14 nguyên tắc cơ bản và chia<br /> việc. Giao dịch một cửa; bộ máy làm việc thành sáu nhóm: Bốn nguyên tắc đầu tiên<br /> tách rời nhưng cùng hệ thống, … Tạo ra sự quy định rõ trách nhiệm chung, trình độ năng<br /> phối hợp nhịp nhàng, giảm chi phí nhân lực lực, thông lệ và cơ cấu riêng của Hội đồng<br /> cho ngân hàng; Hệ thống kiểm tra, giám sát, quản trị cũng như cấu trúc công ty; Nguyên<br /> theo dõi thông tin về khách hàng, hệ thống kế tắc thứ 5 quy định ban điều hành phải đảm<br /> toán, … của công ty CTTC đòi hỏi phải có bảo tất cả các hoạt động của công ty phải<br /> sự chuẩn xác và hợp lý. Giúp cho các công phù hợp với chiến lược kinh doanh, mức độ<br /> ty CTTC chủ động trong việc dự báo, phòng chấp nhận và chính sách rủi ro đã được Hội<br /> ngừa và hạn chế rủi ro. Công ty CTTC thuộc đồng quản trị phê duyệt; Các nguyên tắc từ<br /> lĩnh vực cung ứng dịch vụ tài chính, hầu hết 6 đến 9 yêu cầu doanh nghiệp phải thiết lập<br /> các mảng hoạt động của khu vực tài chính đều các hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi<br /> gắn liền với việc tiếp nhận và xử lý thông tin. ro hiệu quả. Các rủi ro cần phải được phát<br /> Việc ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa hiện, theo dõi trên phạm vi toàn hệ thống, và<br /> quan trọng đối với sự phát triển bền vững và cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh. Doanh<br /> có hiệu quả của từng công ty nói riêng và hệ nghiệp cần có mạnh lưới truyền thông nội bộ<br /> thống công ty CTTC nói chung. Do đó, hiện đối với các rủi ro, Hội đồng quản trị và ban<br /> đại hoá công nghệ là một nội dung tất yếu điều hành phải sử dụng kết quả làm việc của<br /> trong lộ trình tái cấu trúc các công ty CTTC. bộ phận kiểm toán nội bộ và kiểm toán bên<br /> Thứ tư, hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt ngoài một cách có hiệu quả; Nguyên tắc 10<br /> động. Thông thường cơ cấu tổ chức hoạt động và 11 quy định về chế độ đãi ngộ. Hội đồng<br /> của các công ty CTTC trước khi tái cấu trúc quản trị phải chủ động giám sát việc thiết<br /> thường mang tính chồng chéo và thiếu khoa lập và thực thi chế độ đãi ngộ, chính sách<br /> học dẫn đến việc điều hành không có hiệu đãi ngộ phải gắn liền với quan điểm chấp<br /> quả. Bởi vậy, khi tái cấu trúc công ty CTTC, nhận rủi ro một cách thận trọng; Nguyên tắc<br /> nội dung về hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt 12 và 13 quy định Hội đồng quản trị và Ban<br /> động công ty CTTC được xem như một tất điều hành tại các công ty có cơ cấu phức tạp<br /> yếu. Các nội dung cơ bản khi tiến hành tái phải nắm vững cơ cấu hoạt động và rủi ro<br /> cấu trúc tổ chức và quản lý công ty CTTC: mà công ty phải đối mặt, phải hiểu rõ và tìm<br /> Rà soát và tái cấu trúc bộ máy tổ chức sao biện pháp phân tán rủi ro phát sinh; Nguyên<br /> cho vừa tinh gọn vừa đảm bảo thực hiện hoạt tắc 14 quy định quản trị phải đảm bảo tính<br /> <br /> <br /> 4<br /> Tái cấu trúc . . .<br /> <br /> công khai và minh bạch đối với cổ đông và bền vững cho hệ thống này.<br /> các bên liên quan. 3. Phương pháp nghiên cứu<br /> Trong điều kiện nền kinh tế thế giới luôn Bài viết sử dụng cách tiếp cận tư duy diễn<br /> biến động khó lường thì quản trị công ty CTTC dịch và tư duy quy nạp để phân tích thực trạng<br /> càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, các công ty CTTC Việt Nam bằng phương<br /> một trong những trọng tâm của quá trình tái cấu pháp nghiên cứu định tính với thống kê mô<br /> trúc công ty CTTC Việt Nam là nâng cao năng tả, qua đó chứng minh tính tất yếu cần tái cấu<br /> lực quản trị công ty của các công ty CTTC, cải trúc và đề xuất những gợi ý chính sách để thực<br /> thiện và hướng tới chuẩn mực quốc tế về quản hiện tái cấu trúc các công ty CTTC Việt Nam.<br /> trị công ty, đảm bảo an toàn, tăng cường tính 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br /> minh bạch, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh 4.1. Thực trạng về tài chính<br /> và phát triển bền vững. Theo số liệu từ Hiệp hội CTTC tổng dư nợ<br /> 2.4. Tái cấu trúc sở hữu CTTC đến 31/12/2014 của 8 công ty CTTC<br /> Trong lĩnh vực tài chính, sở hữu quyết của Việt Nam là 13.688 tỷ đồng và tổng vốn<br /> định chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động điều lệ của 8 công ty là 3.097 tỷ đồng. So với<br /> và việc tuân thủ quy định pháp luật của từng các nước Châu Á, thì hoạt động CTTC của<br /> loại hình công ty. Việc thay đổi cấu trúc sở Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Tuy nhiên,<br /> hữu sẽ hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động đầu hoạt động CTTC đã trở thành một trong<br /> tư, hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện trao những kênh tài trợ vốn trung và dài hạn quan<br /> đổi kinh nghiệm, nguồn nhân lực, tài chính, trọng cho các doanh nghiệp để trang bị, đổi<br /> công nghệ giữa các đối tác, giúp các công mới máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất,<br /> ty CTTC tăng vốn đáp ứng theo yêu cầu của khắc phục được những khó khăn, vướng mắc<br /> Chính phủ từ đó góp phần nâng cao khả năng gặp phải khi các doanh nghiệp vay vốn bằng<br /> cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển hiệu quả, tiền ở các tổ chức tín dụng.<br /> <br /> Bảng 1. Tình hình tài chính của các công ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng<br /> Stt Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014<br /> 1 Vốn điều lệ 3.097.813 3.097.813 3.097.813<br /> 2 Vốn tự có (8.201.470) (9.339.842) (9.939.984)<br /> 3 Nguồn vốn huy động 13.405.507 13.152.597 13.194.039<br /> 4 Dư nợ 15.540.464 14.687.559 13.688.002<br /> 5 Tỷ lệ nợ xấu (%) 52 49 43<br /> 6 Lợi nhuận trước thuế (1.620.038) (916.123) (389.444)<br /> Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính<br /> Cũng theo số liệu từ Hiệp hội CTTC thì<br /> vốn điều lệ trung bình của một công ty CTTC tỷ đồng năm 2014, mà điều này tập trung vào<br /> ở Việt nam là 387 tỷ đồng. Điều đánh nói là công ty CTTC trực thuộc Agribank và công ty<br /> qua số liệu cho thấy vốn tự có của các công CTTC trực thuộc tập đoàn Vinashin. Đây là tín<br /> ty CTTC đang ở mức âm trên 8.201 tỷ đồng hiệu cho thấy tính kém hiệu quả trong quản lý<br /> năm 2012, 9.339 tỷ đồng năm 2013 và 9.939 tài chính và kinh doanh của các công ty này.<br /> <br /> <br /> 5<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Bảng 2. Thực trạng vốn điều lệ và vốn tự có của các công ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng<br /> Stt Công ty Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014<br /> <br /> Vốn điều lệ Vốn tự có Vốn điều lệ Vốn tự có Vốn điều lệ Vốn tự có<br /> 1 CTTC I<br /> NHNo 200.000 (537.661) 200.000 (557.849) 200.000 (479.568)<br /> 2 CTTC II<br /> NHNo 350.000 (8.740.008) 350.000 (9.770.83) 350.000 (10.401.836)<br /> 3 CTTC NH<br /> đầu tư 447.813 287.544 447.813 243.224 447.813 277.721<br /> 4 CTTC NH<br /> công thương 800.000 823.149 800.000 901.705 800.000 909.581<br /> 5 CTTC NH<br /> ngoại thương 500.000 536.543 500.000 576.987 500.000 608.045<br /> 6 CTTC SG<br /> thương tín 300.000 326.561 300.000 330.000 300.000 334.378<br /> 7 CTTC NH<br /> Á Châu 200.000 218.492 200.000 218.492 200.000 227.512<br /> 8 CTTC<br /> Vinashin 300.000 (1.116.090) 300.000 (1.281.56) 300.000 (1.415.817)<br /> Tổng cộng 3.097.813 (8.201.470) 3.097.813 (9.339.84) 3.097.813 (9.939.984)<br /> Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính<br /> Xét về hoạt động huy động vốn và dư gian qua với tác động sụt giảm của nền kinh tế<br /> nợ cho thấy trong thời gian qua mức độ tăng cũng như áp lực từ việc xử lý nợ xấu các khoản<br /> trưởng về các chỉ tiêu này không đáng kể, chưa đã tài trợ cho thuê, nên các công ty CTTC đã<br /> muốn nói là có sự sút giảm nhất là về chỉ tiêu giảm dư nợ cho vay để cấu trúc lại khoản tài trợ<br /> dư nợ. Điều này cũng dễ hiểu bởi trong thời và khắc phục những khoản nợ khó đòi.<br /> <br /> Bảng 3. Thực trạng hoạt động huy động vốn và dư nợ của các công ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng<br /> Stt Công ty Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014<br /> Vốn huy Dư nợ Vốn huy Dư nợ Vốn huy Dư nợ<br /> động động động<br /> CTTC I<br /> 1 825.082 1.148.117 700.942 1.318.120 613.368 1.208.347<br /> NHNo<br /> CTTC II<br /> 2 6.391.020 6.826.966 5.918.693 5.637.628 5.666.208 4.462.374<br /> NHNo<br /> CTTC NH<br /> 3 2.349.898 2.561.076 2.322.996 2.269.768 2.324.709 2.100.749<br /> đầu tư<br /> CTTC<br /> 4 NH công 438.559 1.437.576 651.699 1.566.080 437.421 1.443.362<br /> thương<br /> <br /> <br /> 6<br /> Tái cấu trúc . . .<br /> <br /> CTTC<br /> 5 NH ngoại 1.027.101 1.346.345 1.226.485 1.612.200 1.706.352 2.004.371<br /> thương<br /> CTTC SG<br /> 6 825.210 964.165 901.159 988.964 991.180 1.236.078<br /> thương tín<br /> CTTC NH<br /> 7 658.677 925.245 542.723 972.934 609.436 947.582<br /> Á Châu<br /> CTTC<br /> 8 889.960 330.974 887.900 321.865 845.365 285.139<br /> Vinashin<br /> <br /> <br /> Tổng cộng 13.405.507 15.540.464 13.152.597 14.687.559 13.194.039 13.688.002<br /> Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính<br /> Cùng với các chỉ tiêu về dư nợ có giảm trong thời gian qua thì lợi nhuận trước thuế của toàn<br /> ngành công nghiệp CTTC lỗ lên tới 1.620 tỷ năm 2012, có giảm xuống còn 916 tỷ năm 2013<br /> và 389 tỷ đồng năm 2014. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế âm, cũng chỉ tập trung vào 2 công<br /> ty trực thuộc Agribank và 1 công ty trực thuộc Vinashin. Điều đáng khích lệ là trong bối cảnh<br /> khó khăn của nền kinh tế và mức sụt giảm toàn ngành CTTC thì một số công ty CTTC vẫn hoạt<br /> động kinh doanh có hiệu quả, suất sinh lời cao và nợ xấu giảm đáng kể và hầu như không có.<br /> Điển hình như trường hợp của công ty CTTC ngân hàng Á Châu và công ty CTTC ngân hàng<br /> Sài gòn thương tín. Sở dĩ, có sự thành công này chính là do các công ty đó làm tốt chiến lược<br /> kinh doanh và thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ và không xẩy ra những rủi ro về vận hành<br /> hay rủi ro đạo đức.<br /> Bảng 4. Chất lượng khoản vay và hiệu quả hoạt động của các công ty CTTC Đơn vị: Triệu đồng; %<br /> Stt Công ty Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014<br /> CTTC Tỷ Lợi Tỷ Tỷ Lợi Tỷ Tỷ Lợi Tỷ<br /> lệ nhuận suất lệ nhuận suất lệ nhuận suất<br /> nợ trước thuế sinh nợ trước sinh nợ trước sinh<br /> xấu lời xấu thuế lời xấu thuế lời<br /> % (ROE) % (ROE) % (ROE)<br /> % % %<br /> CTTC I 68 8.661 73 (139.6) 72 87.099<br /> 1<br /> NHNo<br /> CTTC II<br /> 2 96 (880.734) 99 (922.6) 100 (603.382)<br /> NHNo<br /> CTTC NH<br /> 3 11 (147.507) 9 27.492 8,48 8 35.581 6<br /> đầu tư<br /> CTTC NH<br /> 4 3 101.258 9,23 2 89.778 7,47 2 83.505 8<br /> công thương<br /> CTTC<br /> 5 63.958 8,94 4 50.456 6,56 3 53.355 8<br /> 5 NH ngoại<br /> thương<br /> <br /> <br /> 7<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> CTTC SG<br /> 6 1 81.620 18,75 1 74.793 17,00 1 78.104 20<br /> thương tín<br /> CTTC NH<br /> 7 0 70.555 24,22 0 68.896 23,65 5 10.849 4<br /> Á Châu<br /> CTTC<br /> 8 98 (917.849) 99 (165.27) 100 (134.555)<br /> Vinashin<br /> <br /> Tổng cộng 52 (1.620.038) 49 (916.12) 43 (389.444)<br /> <br /> Nguồn: Hiệp hội cho thuê tài chính<br /> <br /> <br /> Qua số liệu hoạt động của các công ty ty II Agribank đều khó khả năng thu hồi.<br /> CTTC Việt Nam, chúng tôi phân các công ty Đối với nhóm công ty CCTC còn lại<br /> CTTC Việt Nam thành 3 nhóm: trực thuộc NHTM cổ phần hoạt động rất tốt<br /> Nhóm 1: công ty CTTC thua lỗ kéo dài, có và hiệu quả. Cụ thể như công ty CTTC Sài<br /> nguy cơ mất an toàn, vi phạm nghiêm trọng gòn Thương tín, công ty CTTC Ngân hàng Á<br /> các quy định an toàn hoạt động ngân hàng Châu. Tỷ lệ nợ xấu các công ty này ở mức 1%<br /> bao gồm: công ty CTTC I Agribank, công ty - 5%, tỷ suất lợi nhuận trên 17%. Đây là con<br /> CTTC II Agribank. số khá lý trưởng không chỉ các công ty CTTC<br /> Nhóm 2: công ty CTTC thuộc các tập mà của cả các tổ chức tín dụng khác khi mà<br /> đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và các hoạt động kinh doanh tiền tệ đang trong giai<br /> doanh nghiệp phi ngân hàng là công ty CTTC đoạn cực kỳ khó khăn như hiện nay1.<br /> Vinashin. 4.2. Thực trạng về hoạt động kinh doanh<br /> Nhóm 3: công ty CTTC hoạt động tốt, + Về phát triển sản phẩm dịch vụ. Với<br /> hiệu quả bao gồm: công ty CTTC NH đầu nhu cầu ngày càng phát triển của CTTC, tài<br /> tư, công ty CTTC NH công thương, công ty sản thuê ngày càng đa dạng một phần nhằm<br /> CTTC NH Sài gòn thương tín, công ty CTTC đáp ứng nhu cầu của thị trường, một phần tìm<br /> NH Á Châu. thêm những thị trường mới để phát triển dịch<br /> Nếu chiếu theo các quy định hiện hành thì vụ. Theo báo cáo của Hiệp hội CTTC Việt<br /> các công ty CTTC thuộc nhóm 1 và nhóm 2 Nam, thì cơ cấu dư nợ cho thê tập trung và<br /> đều nằm trong diện phải kiểm soát đặc biệt và cho thuê tàu thuyền là lớn nhất với tỷ lệ là<br /> không thể tự phục hồi khả năng thanh toán vì 55%, tiếp theo là ô tô với 14%, có số lượng dư<br /> nợ xấu quá cao, lỗ lũy kế gấp nhiều lần so với nợ như nhau là máy xây dựng khai khoán và<br /> vốn điều lệ. Cụ thể: lỗ lũy kế của công ty CTTC dây chuyền sản xuất là 12%. Ngoài ra các tài<br /> I Agribank là 757.849 triệu đồng, gấp 3,78 sản khác chiếm 7% tổng dư nợ. Còn theo số<br /> lần vốn điều lệ, công ty CTTC II Agribank là liệu thống kê từ 2009 đến 2013 thì tỷ trọng dư<br /> 10.120.832 triệu đồng, gấp 28,91 lần vốn điều nợ cho thuê tài chính ở các công ty cho thuê<br /> lệ, công ty CTTC Vinashin là 1.581.569 triệu tài chính thể hiện qua bảng 5.<br /> đồng, gấp 5,27 lần vốn điều lệ. Tỷ lệ nợ xấu<br /> 1 Tính đến cuối năm 2013, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu<br /> năm 2014 của các công ty này lần lượt là 72%, (ROE) toàn hệ thống ngân hàng đạt 5,18%, giảm so với mức<br /> 100% và 100%, nói khác đi tất cả các khoản 6,31% từ đầu năm. Trong đó, tỷ lệ ROE của khối NHTM nhà<br /> nước giảm từ 10,34% xuống còn 7,93%, khối NHTM cổ phần<br /> CTTC của công ty CTTC I Agribank và công giảm từ 5,1% xuống 3,6%.<br /> <br /> 8<br /> Tái cấu trúc . . .<br /> <br /> Bảng 5. Tỷ trọng doanh số cho thuê phân theo danh mục tài sản thuê Đơn vị: tỷ đồng<br /> Năm 2010 2011 2012 2013 2014<br /> Máy móc thiết bị 11.515,9 9.409,5 8.811,2 5.889,9 6.488,1<br /> Tỷ trọng (%) 58.4% 54% 56.7% 40.1% 47.4%<br /> Phương tiện vận chuyển 8.203,1 8.015,5 6.728,8 8.798,1 7.199,9<br /> Tỷ trọng (%) 41.6% 46% 43.3% 59.9% 52.6%<br /> Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của các công ty cho thuê tài chính[2]<br /> <br /> <br /> Tỷ trọng cho thuê máy móc thiết bị luôn gọn cho khách hàng, hầu hết từ quy trình,<br /> chiếm số lượng lớn hơn so với phương tiện cách thức thực hiện cho đến các mẫu biểu liên<br /> vận chuyển vì tài trợ cho các doanh nghiệp quan đều được các công ty CTTC thiết lập<br /> đầu tư máy móc thiết bị mới phục vụ sản xuất theo hướng mang lại thuận tiện và dễ hiểu cho<br /> kinh doanh là thế mạnh chính của loại hình khách hàng. Các công ty CTTC hiện nay đều<br /> CTTC. Tuy nhiên, trong những năm gần đây không giới hạn địa bàn hoạt động mà trải rộng<br /> tỷ trọng giữa chúng có phần cân bằng hơn vì đến tất cả khách hàng có nhu cầu trong cả<br /> các công ty CTTC đã tiếp cận tốt hơn với nhu nước. Các dịch vụ tư vấn về công nghệ, máy<br /> cầu thuê phương tiện vận chuyển, tạo sự cạnh móc thiết bị đều được các công ty CTTC cung<br /> tranh gay gắt hơn với các ngân hàng vốn đã cấp miễn phí khi khách hàng có nhu cầu. Do<br /> áp dụng mạnh mẽ việc cho vay mua trả góp đó, dịch vụ CTTC ngày càng được thị trường<br /> phương tiện vận chuyển cho cá nhân và doanh biết đến nhiều hơn với những tiện ích thiết<br /> nghiệp từ lâu với nhiều ưu đãi và thuận lợi. thực của nó. Tuy nhiên, theo khảo sát năng<br /> Ngoài ra, nhằm nâng cao khả năng cạnh lực chất lượng dịch vụ của các công ty CTTC<br /> tranh và gia tăng thị phần các công ty CTTC còn nhiều hạn chế như về địa điểm giao dịch,<br /> không những đẩy mạnh hoạt động CTTC mà thái độ phục vụ và khả năng đáp ứng,vv..<br /> còn thực hiện các hoạt động dịch vụ phi tín + Về nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là<br /> dụng như tư vấn cho khách về những vấn đề yếu tố quan trọng đối với việc nâng cao năng<br /> có liên quan đến nghiệp vụ CTTC; Thực hiện lực của các công ty CTTC, song, chất lượng<br /> các dịch vụ uỷ thác, quản lý tài sản và bảo nguồn nhân lực chưa cao. Hoạt động của các<br /> lãnh liên quan đến hoạt động CTTC và các công ty CTTC đòi hỏi phải có kiến thức về<br /> dịch vụ khác có liên quan. Mặc dù, năng lực kinh tế tài chính và các lĩnh vực liên quan đến<br /> phát triển sản phẩm của các công ty CTTC tài sản cho thuê đòi hỏi nguồn nhân lực không<br /> được đánh giá ở mức độ cao nhất, song việc những giỏi về kinh tế mà còn am tường về<br /> cung ứng các sản phẩm của các công ty CTTC kỹ thuật. Song thực tế nguồn nhân lực ở các<br /> còn nhiều hạn chế. Sự hạn chế này thể hiện ở công ty CTTC hiện nay thiếu một trong hai<br /> việc các công ty CTTC chưa đa dạng hoá hình yếu tố này, bởi đa phần họ được điều chuyển<br /> thức và nghiệp vụ. từ các NHTM sang các công ty CTTC. Chính<br /> + Về chất lượng sản phẩm dịch vụ. Chất vì lý do đó mà nguồn nhân lực của các công<br /> lượng dịch vụ của các công ty CTTC cũng ty CTTC chưa đáp ứng được những đòi hỏi cả<br /> được đánh giá cao. Với tiêu chí thực hiện về mặt kinh tế và kỹ thuật. Điều này thể hiện<br /> nghiệp vụ CTTC một cách đơn giản và nhanh qua một kết quả khảo sát cho thấy tiêu chí lao<br /> <br /> <br /> 9<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> động được đào tạo chuyên môn phù hợp đạt về sự thiếu hụt cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt.<br /> mức điểm là 2.8711 trên thang điểm 5. Hạn Riêng trình độ của đội ngũ nhân viên thì kém<br /> chế về nguồn nhân lực của các công ty CTTC xa các đối thủ cạnh tranh. Tính đến 31 tháng<br /> là tính tuân thủ về đạo đức nghệ nghiệp còn 12 năm 2014 số lượng lao động làm việc ở<br /> ở dưới mức trung bình. Quy trình tuyển dụng các công ty CTTC ở Việt Nam người lao động<br /> chưa hợp lý, hiện tượng cục bộ địa phương, có trình độ trên đại học chiếm 5,96%, trình độ<br /> gửi gắm còn khá phổ biến. Việc đào tạo và đại học chiếm 41,7%, trình độ cao đẳng chiếm<br /> phát triển nguồn nhân lực chưa có kế hoạch 28,72% và trình độ khác chiếm 23,62%.<br /> thường xuyên và lâu dài nên có nguy cơ cao<br /> Hình 1. Trình độ lao động của các công ty CTTC đến 31/12/2014<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo của các công ty cho thuê tài chính[2]<br /> Vấn đề nguồn nhân lực được các định chế Chính trình độ và mức độ ứng dụng công nghệ<br /> tài chính đặc biệt là các định chế tài chính hiện đại trong hoạt động kinh doanh của các<br /> nước ngoài thực hiện một cách triệt để. Toàn công ty CTTC còn thấp làm ảnh hưởng rất lớn<br /> bộ các quy trình làm việc đều được chuẩn hóa đến chất lượng dịch vụ mà các công ty CTTC<br /> với các quy định cụ thể về thao tác thực hiện, cung cấp cho khách hàng. Đặc biệt trong lĩnh<br /> thẩm quyền của từng cấp nhân viên trong giao vực CTTC, việc tính toán khấu hao, kỳ hạn<br /> dịch, phương thức xử lý của một số trường nợ, xác định hao mòn vô hình là rất khó khăn.<br /> hợp cụ thể thường gặp. Các quy trình này + Về mô hình tổ chức. Qua kết quả khảo<br /> được phổ biến đến mọi nhân viên trong tổ sát cho thấy, năng lực phát triển mạng lưới là<br /> chức, trở thành văn hóa kinh doanh của tổ yếu tố yếu thứ hai sau năng lực tài chính. Các<br /> chức. Do vậy, đội ngũ nhân viên của các định TCTD phi ngân hàng chưa nghiên cứu nhu<br /> chế tài chính nước ngoài được đánh giá là cầu, địa bàn và năng lực tài chính cũng như<br /> có tính chuyên nghiệp cao và phục vụ khách rào cản về chính sách pháp luật.<br /> hàng tốt. Trong khi đó, tại các công ty CTTC 4.3. Thực trạng về hoạt động quản trị<br /> Việt Nam, vấn đề đào tạo cho nhân viên một Theo khảo sát thì năng lực quản trị của<br /> cách chuyên nghiệp chưa được xem trọng, các công ty CTTC ở mức độ 2.79 trên thang<br /> hầu hết là nhân viên tự học hỏi lẫn nhau. đo 5 điểm, điều này cho thấy yếu tố này đang<br /> + Về năng lực phát triển công nghệ. Trình ở mức trung bình yếu, muốn đứng vững trong<br /> độ công nghệ của các công ty CTTC còn thấp. cạnh tranh thì cần phải cải thiện nhiều.<br /> <br /> 10<br /> Tái cấu trúc . . .<br /> 4.4. Thực trạng về sở hữu quy định pháp luật về hoạt động tiền tệ, tín<br /> Với 12 công ty CTTC đang hoạt động thì dụng ngân hàng là không ít.<br /> có tới 8 công ty CTTC trực thuộc các NHTM, Thứ năm, cùng với năng lực quản trị yếu<br /> 1 công ty liên doanh, 1 công ty trực thuộc Tập kém, và trình độ nhân sự cả về chuyên môn lẫn<br /> đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam và 3 đạo đức kinh doanh ngân hàng chưa cao làm<br /> công ty có vốn đầu tư 100% nước ngoài. Như gia tăng mức độ rủi ro hoạt động và vi phạm<br /> vậy, tính đa dạng về sở hữu của các công ty pháp luật trong lĩnh vực tài chinh ngân hàng.<br /> CTTC chưa cao, chưa có công ty cổ phần, điều 6. Một số đề xuất để tái cấu trúc các<br /> này sẽ hạn chế trong việc thực hiện các chiến công ty cho thuê tài chính Việt Nam<br /> lược kinh doanh bởi là đơn vị thực thuộc nên Thứ nhất, tái cấu trúc về tài chính. Xác<br /> bị chi phối bởi các hoạt động của ngân hàng định công tác phát triển nguồn vốn là nhiệm<br /> mẹ cũng như tập đoàn. vụ trọng tâm quyết định đến việc gia tăng tổng<br /> 5. Những hạn chế của các công ty cho tài sản và quy mô hoạt động, vì các công ty<br /> thuê tài chính và yêu cầu bức thiết phải tái CTTC đề ra mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn<br /> cấu trúc hàng năm trung bình từ 20% đến 22%, chủ<br /> Thứ nhất, hệ thống ra quyết định phức trương đẩy mạnh huy động vốn bằng nhiều<br /> tạp và thiếu minh bạch, chưa tách bạch giữa nguồn thông qua nhiều kênh, tranh thủ nguồn<br /> quyền sở hữu và quyền kiểm soát, điều hành vốn giá rẻ của các tổ chức chính trị xã hội, cơ<br /> hoạt động, đặc biệt ở các công ty CTTC trực quan hành chính sự nghiệp, và doanh nghiệp;<br /> thuộc các tổng công ty nhà nước, các NHTM. tích cực tiếp thị, thường xuyên bám sát thị<br /> Thứ hai, mô hình tổ chức còn nặng tính trường để đưa ra những giải pháp, chính sách<br /> hành chính và thiếu sự tập trung theo chức huy động vốn linh hoạt, đa dạng, phù hợp với<br /> năng. Như vậy, khả năng thống nhất quản lý mọi phân khúc khách hàng. Thực hiện mua<br /> và thực hiện đồng bộ hóa các chính sách về bán, sáp nhập công ty và mạnh dạn thực hiện<br /> khách hàng và sản phẩm bị hạn chế. Bất cập phá sản những công ty yếu kém.<br /> này thì không chỉ tồn tại ở các công ty CTTC Thứ hai, tái cấu trúc về hoạt động. Để thực<br /> mà còn trong hệ thống NHTM. hiện tái cấu trúc hoạt động thì các công ty cần<br /> Thứ ba, hệ thống kế toán và quản lý tài tập trung vào một số vấn đề sau:<br /> chính, hệ thống thông tin quản lý chưa bảo Một là, tái cấu trúc hoạt động cho thuê.<br /> đảm cho quá trình điều hành, kiểm tra, kiểm Định hướng hoạt động cho thuê tài chính vẫn<br /> soát có hiệu quả. Các chuẩn mưc về quản trị là hoạt động kinh doanh chủ lực vì vậy các<br /> rủi ro chưa được quan tâm đúng mức. công ty CTTC đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng<br /> Thứ tư, năng lực tài chính, hiệu quả kinh theo nguyên tắc an toàn, hiệu quả, bền vững;<br /> doanh, cạnh tranh của các công ty này còn điều chỉnh cơ cấu tín dụng hợp lý, phù hợp với<br /> thấp, tính minh bạch trong hoạt động ngân thế mạnh của các công ty CTTC; tìm kiếm các<br /> hàng chưa cao. Cạnh tranh chưa lành mạnh, khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh, các dự<br /> thiếu sự hợp tác dẫn đến kỷ cương, kỷ luật, án khả thi có hiệu quả kinh tế cao có khả năng<br /> chính sách, pháp luật trong hoạt động ngân hoàn trả vốn đúng hạn, có nguồn thu nhập ổn<br /> hàng không được tôn trọng nghiêm minh. định nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng<br /> Mục tiêu chạy theo lợi nhuận đã lấn át yêu hàng năm từ 25% đến 30%; tăng cường quản<br /> cầu bảo đảm an toàn kinh doanh và vi phạm trị rủi ro tín dụng, đảm bảo nợ xấu chiếm<br /> 11<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> tỷ lệ dưới 1,5%. Trong lĩnh vực đầu tư: đa các công ty CTTC trong những năm tiếp theo.<br /> dạng hóa các hoạt động đầu tư, chủ động dự Đồng thời, xây dựng kế hoạch đào tạo và đào<br /> báo diễn biến của thị trường tài chính, tiền tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào các lĩnh<br /> tệ để nắm bắt cơ hội đầu tư trên thị trường, vực chính yếu của tái cấu trúc như: nghiệp vụ<br /> đa dạng hóa danh mục đầu tư trên thị trường quản lý chiến lược, quản lý rủi ro, kế toán,<br /> trái phiếu và thị trường tiền tệ, đẩy mạnh đầu kiểm toán, quản lý tín dụng và dịch vụ mới.<br /> tư vào trái phiếu chính phủ, trái phiếu công Bốn là, thực hiện chiến lược công nghệ.<br /> ty có tiềm năng và triển vọng nhằm nâng cao Coi ứng dụng công nghệ thông tin là yếu tố<br /> hiệu quả sử dụng vốn và quản lý thanh khoản then chốt, là nền tảng để nâng cao năng lực,<br /> của các công ty CTTC; mở rộng đầu tư thông chất lượng, hiệu quả hoạt động, mở rộng thị<br /> qua viêc bảo lãnh phát hành trái phiếu cho phần, hỗ trợ mọi hoạt động phát triển kinh<br /> doanh nghiệp. doanh. Yêu cầu cấp bách đặt ra là phải xây<br /> Hai là, thực hiện chiến lược dịch vụ và dựng hệ thống công nghệ thông tin đồng bộ,<br /> sản phẩm: phát triển đa dạng các dịch vụ và hiện đại, an toàn, có tính thống nhất, tích hợp,<br /> sản phẩm của TCTD phi ngân hàng phân ổn định cao; khai thác hiệu quả thành tựu của<br /> nhóm dịch vụ và sản phẩm mũi nhọn để tập công nghệ mới trong hoạt động quản trị và<br /> trung phát triển, dựa trên nền tảng công nghệ kinh doanh, cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ<br /> hiện đại để phát triển dịch vụ và sản phẩm của TCTD phi ngân hàng điện tử hiện đại cho<br /> có tính năng và tiện ích vượt trội so với sản khách hàng.<br /> phẩm của công ty khác, lấy mức độ thỏa mãn Thứ ba, tái cấu trúc về quản trị điều hành.<br /> nhu cầu của khách hàng là định hướng phát Thực hiện tái cấu trúc về quản trị thì các công<br /> triển các dòng sản phẩm dịch vụ, bên cạnh ty CTTC cần tập trung vào một số vấn đề sau:<br /> đó thực hiện tái cấu trúc lại thu nhập từ các Một là, thực hiện chiến lược về quản trị<br /> hoạt động nghiệp vụ theo hướng giảm dần thu rủi ro. Hình thành những chốt chặn nhằm<br /> nhập từ hoạt động tín dụng và đẩy mạnh thu cảnh báo, phòng ngừa và hạn chế mọi rủi ro,<br /> nhập từ các hoạt động dịch vụ và sản phẩm đảm bảo sự tuân thủ chặt chẽ các quy định<br /> nhằm giảm thiểu rủi ro. của pháp luật trong mọi khâu, mọi bộ phận<br /> Ba là, thực hiện chiến lược nguồn nhân nghiệp vụ. Áp dụng các chuẩn mực quốc tế<br /> lực. Chuẩn hóa nguồn nhân lực theo hướng trong các lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng, rủi<br /> giảm về số lượng, nâng cao chất lượng; tăng ro hoạt động, rủi ro thị trường, xây dựng chi<br /> cường đào tạo, tuyển dụng mới nguồn nhân tiết cụ thể những quy định nhằm phòng ngừa<br /> lực chất lượng cao; đổi mới và hoàn thiện cơ rủi ro đạo đức; nâng cao chất lượng công cụ<br /> chế sử dụng lao động và cơ chế chi trả tiền đo lường rủi ro, đồng thời tăng cường củng cố<br /> lương theo nguyên tắc lợi ích gắn liền với hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm<br /> trách nhiệm và kết quả công việc của người toán nội bộ.<br /> lao động, nâng cao chất lượng công tác quy Hài là, thực hiện chiến lược tổ chức và<br /> họach, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển cán điều hành. Điều hành bộ máy tổ chức với cơ<br /> bộ; thường xuyên tổ chức các đợt thi tuyển chế phân cấp rõ ràng, hợp lý nhằm đảm bảo có<br /> các chức danh cán bộ quản lý, cán bộ lãnh sự ràng buộc, kiểm soát và bọc lót cho nhau<br /> đạo nhằm tạo dựng nguồn cán bộ đáp ứng nhu trong công việc; đề cao tính tuân thủ, tính<br /> cầu phát triển của hoạt động kinh doanh của quyết đoán và tự chịu trách nhiệm trong quản<br /> 12<br /> Tái cấu trúc . . .<br /> <br /> trị điều hành; chuẩn hóa mô hình tổ chức, cơ các công ty CTTC, cần tiếp tục thực hiện mạnh<br /> chế quản trị, điều hành; thực hiện chuyển đổi mẽ hơn trong các năm tiếp theo như một phần<br /> mô hình tổ chức của ngân hàng theo các khối của hoạt động tái cấu trúc lại hệ thống các tổ<br /> ngành dọc như khối kinh doanh, khối vận chức tín dụng phi ngân hàng.<br /> hành, khối hỗ trợ phù hợp với xu hướng phát 7. Kết luận<br /> triển và chuẩn mực quốc tế để chuyên môn Tái cấu trúc công ty CTTC Việt Nam<br /> hóa sâu giữa các bộ phận, tăng cường kiểm nhằm mục đích duy trì sự phát triển ổn định,<br /> soát rủi ro tín dụng. hiệu quả chức năng trung gian tài chính của<br /> Thứ tư, thực hiện tái cấu trúc sở hữu. các công ty CTTC. Khi nền kinh tế phát triển<br /> Trong giải pháp này thì các công ty CTTC cần sẽ đòi hỏi các công ty CTTC phải thay đổi để<br /> chú ý đến một số vấn đề sau: thích ứng, đảm bảo các mặt hoạt động có hiệu<br /> Một là, các NHTM khẩn trương đẩy mạnh quả. Sự thay đổi trong điều kiện này phải theo<br /> việc cơ cấu lại các công ty con là công ty CTTC nguyên lý vòng xoáy ốc dẫn đến, do vậy cần<br /> theo Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai thiết phải tái cấu trúc các công ty CTTC cho<br /> đoạn 2011 – 2015 ban hành kèm theo Quyết mục tiêu phát triển. Việc tái cấu trúc không<br /> định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ chỉ thực hiện khi các công ty CTTC trong tình<br /> tướng Chính phủ, hỗ trợ các công ty CTTC trạng khủng hoảng với mục tiêu hồi sinh, mà<br /> nâng cao năng lực quản trị, điều hành, năng việc tái cấu trúc còn là công việc thường xuyên<br /> lực tài chính để mở rộng và nâng cao hiệu ngay cả khi các công ty CTTC đang hoạt động<br /> quả hoạt động CTTC nhằm hỗ trợ các doanh bình thường hay hoạt động tốt hướng tới mục<br /> nghiệp tăng năng lực sản xuất trong điều kiện tiêu phát triển. Tái cấu trúc các công ty CTTC<br /> khó khăn về vốn, hạn chế khả năng đọng vốn nếu được xem là công việc thường xuyên sẽ<br /> vào tài sản cố định, giúp doanh nghiệp nhanh tránh gây những hậu quả xấu cho các định chế<br /> chóng đổi mới công nghệ. tài chính và nền kinh tế, giảm thiểu được chi<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2