intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 24/2018

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:142

35
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một số bài viết trên tạp chí gồm: các yếu tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên nghiên cứu ứng dụng tại bưu điện thành phố Hồ Chí Minh; hoạt động thanh toán thẻ ngân hàng ở Việt Nam thực trạng và giải pháp; các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ phần vận tải thủy Tân cảng, chi nhánh Thốt Nốt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 24/2018

Tạp chí<br /> ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ: (24)<br /> <br /> <br /> KINH TEÁ - KYÕ THUAÄT<br /> 12 - 2018<br /> <br /> <br /> Tòa soạn & trị sự:<br /> 530 Đại lộ Bình Dương, Phường Hiệp Thành, TP. Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> Tổng Biên tập<br /> MỤC LỤC Trang<br /> PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh<br /> Kinh tế<br /> <br /> Phó Tổng Biên tập 01. Tôn Thất Viên, Phan Thiện Tâm: các yếu tố ảnh hưởng đến 1<br /> TS.NB. Trần Thanh Vũ ý định nghỉ việc của nhân viên – nghiên cứu ứng dụng tại<br /> bưu điện thành phố Hồ Chí Minh<br /> Hội đồng Biên tập 02. Phan Thị Huyền: Nghiên cứu tác động của đặc điểm ban 12<br /> Chủ tịch: kiểm soát đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính: bằng<br /> TS.NB. Lê Bích Phương chứng thực nghiệm tại Việt Nam<br /> 03. Hà Nam Khánh Giao, Đinh Lê Thuý Vy: Sự thỏa mãn 21<br /> Các ủy viên: khách hàng tại sàn thương mại điện tử Sendo.vn<br /> GS.TS.DS. Nguyễn Văn Thanh 04. Lê Trương Hải Hiếu: Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 36<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu 05. Võ Thị Thuý Hằng: Hoạt động thanh toán thẻ ngân hàng ở 47<br /> GS.TS. Hồ Đức Hùng Việt Nam: thực trạng và giải pháp<br /> GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh 06. Nguyễn Duy Mậu: Giải pháp hoàn thiện năng lực cạnh 54<br /> tranh của các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ cà phê trên<br /> PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng<br /> địa bàn tỉnh Lâm Đồng<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp<br /> 07. Trần Minh Hiếu, Nguyễn Hồng Đặng: Các yếu tố tác động 64<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại công ty cổ<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược phần vận tải thủy Tân cảng, chi nhánh Thốt Nốt<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch 08. Ngô Cao Hoài Linh: Nâng cao khả năng thu hút du khách 70<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị của các điểm đến du lịch sinh thái tại Đồng Nai<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp 09. Trần Thị Diệu, Đoàn Thị Nhiệm: Nghiên cứu mức độ vận 78<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ<br /> trên địa bàn tỉnh Phú Yên<br /> PGS.TS. Phạm Minh Tiến<br /> 10. Đỗ Thị Thanh Trâm, Nguyễn Khánh Duy: Mối quan hệ 88<br /> TS. Nguyễn Hữu Thân<br /> giữa chất lượng, giá trị dịch vụ, sự hài lòng và hành vi của<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng khách hàng sử dụng dịch vụ: một nghiên cứu trong ngành<br /> TS. DS. Trịnh Việt Tuấn thông tin di động tại Tp Hồ Chí Minh<br /> <br /> Nghiên cứu – Trao đổi<br /> Thư ký Tòa soạn:<br /> ThS. Trịnh Hoàng Xuân Phúc 11. Đặng Thị Thu Phương: Bàn luận về chính sách tiền lương 102<br />  đối với viên chức ngành lưu trữ ở việt nam hiện nay<br /> 12. Nguyễn Hoàng Phúc: Tổ chức thực hiện chính sách về hiến, 109<br /> Giấy phép Hoạt động Báo chí in<br /> lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người ở Việt Nam và vấn đề<br /> Số: 36/GP-BTTTT cấp ngày<br /> đặt ra hiện nay<br /> 05/02/2013<br /> Số lượng in: 2.000 cuốn 13. Bùi Nghĩa, Nguyễn Hữu Hoàng: Nhượng quyền dịch vụ 118<br /> chăm sóc người cao tuổi - vấn đề mới đối với chính sách<br />  người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay<br /> Chế bản và in tại Nhà in: 14. Bùi Xuân Thanh: Tính đa dạng – dung hợp trong văn hóa 127<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp.HCM vật chất thành thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn triết học<br /> JOURNAL ISSN: 0866 - 7802<br /> <br /> <br /> ECONOMICS - TECHNOLOGY<br /> No: (24)<br /> 12 - 2018<br /> <br /> <br /> Editorial Office and management:<br /> 530 Binh Duong Avenu, Hiep Thanh Ward, Thu Dau Mot City, Binh Duong Province EVERY 3 MONTHS<br /> Email: tapchiktktbd@gmail.com<br /> <br /> <br /> Editor - in - chief TABLE OF CONTENNTS Page<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh<br /> Economic<br /> <br /> Deputy Editor - in – chief 01. Ton That Vien, Phan Thien Tam: Factors affecting the 1<br /> Dr. Tran Thanh Vu definition of employees - research on application at ho chi<br /> minh city postage<br /> 02. Phan Thi Huyen: impact of the characteristics of the 12<br /> Editorial board<br /> supervisory board to qualifying information financial<br /> Director:<br /> statements: certificates in vietnam<br /> Dr. Le Bich Phuong<br /> 03. Ha Nam Khanh Giao, Đinh Le Thuy Vy: Customer 21<br /> Member: satisfaction at sendo.vn e-commercial room<br /> Prof.Dr. Nguyen Van Thanh 04. Le Truong Hai Hieu: Model of economic growth in Vietnam 36<br /> Prof.Dr. Hoang Van Chau under the impact of the industrial network 4.0<br /> 05. Vo Thi Thuy Hang: Banking challenge activities in Vietnam: 47<br /> Prof.Dr. Ho Đuc Hung<br /> situation and solutions<br /> Prof.Dr. Hoang Thi Chinh<br /> 06. Nguyen Duy Mau: Solutions to improve the 54<br /> Prof.Dr. Manh Hung Nguyen competitiveness of coffee production and consumption<br /> Assoc.Prof.Dr. Do Linh Hiep enterprises in Lam Dong<br /> Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te 07. Tran Minh Hieu, Nguyen Hong Đang: Factors affecting 64<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc employees’ satisfaction at work in Saigon newport<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach corporation, Thotnot branch<br /> Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi 08. Ngo Cao Hoai Linh: Enhance the attractiveness of 70<br /> destinations<br /> Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep<br /> 09. Tran Thi Dieu, Doan Thi Nhiem: research application 78<br /> Assoc.Prof.Dr. Phung Dinh Man<br /> management accounting practices in small and medium<br /> Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien enterprises in Phuyen province<br /> Dr. Nguyen Huu Than 10. Đo Thi Thanh Tram, Nguyen Khanh Duy: the relationship 88<br /> Dr. Nguyen Tuong Dung between quality, service value, satisfaction and consumer<br /> Dr. Trinh Viet Tuan behaviors using the service: a study in the mobile information<br />  sector in Ho Chi Minh city<br /> Managing Editor: Research – Exchange<br /> MBA. Trinh Hoang Xuan Phuc<br />  11. Đang Thi Thu Phuong: Discussion policy on salary 102<br /> Publishing licence: Studying policies in vietnam's current sector<br /> and following the No: 12. Nguyễn Hoàng Phúc: Organizing the implementation of 109<br /> 36/GP-BTTTT Date 05/02/2013 policies on donation, removal and transplantation of human<br /> In number: 2.000 copies tissues and organs in Vietnam and the current issues.<br /> 13. Bui Nghia, Nguyen Huu Hoang: Senior citizens care 118<br /> <br /> services - new issues for senior citizens in Vietnam today<br /> Printing at: Lien Tuong printing,<br /> 14. Bùi Xuân Thanh: Diversity - combination in Ho Chi Minh 127<br /> District 6, HCM city<br /> city cultural heritage with a philosophical perspective<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. GIỚI THIỆU Henneberger, 2002) và là một tiền thân trực tiếp<br /> Nếu như trước đây sức lao động được xem dẫn đến nghỉ việc thực tế. Ý định nghỉ việc còn<br /> như là chi phí đầu vào, thì giờ đây họ được xem được định nghĩa là “ý thức sẵn sàng và cố tình<br /> như là tài sản, nguồn lực vô cùng quý giá quyết rời bỏ tổ chức” (Tett & Meyer, 1993).<br /> định sự thành bại của tổ chức. Do đó tổ chức Theo Chew (2004) ý định nghỉ việc là ý định<br /> ngày càng chú trọng hơn vấn đề xây dựng nguồn rời khỏi môi trường làm việc hiện tại để chuyển<br /> nhân lực. Tuy nhiên, chọn được đúng người sang môi trường làm việc khác. Ý định nghỉ<br /> mình cần đã khó, giữ được người đó lại càng việc được đo lường liệu một nhân viên có kế<br /> khó hơn. Điều này đang được xem là bài toán hoạch rời bỏ vị trí công việc của họ hay không.<br /> khó giải của các tổ chức. Thực tế cho thấy, các Ý định nghỉ việc, giống như chính bản chất của<br /> doanh nghiệp luôn phải đối mặt với hiện tượng việc nghỉ việc, có thể là tự nguyện hay không tự<br /> “nhảy việc” của các nhân viên giỏi hoặc thậm nguyện. Việc rời bỏ tổ chức một cách tự nguyện<br /> chí là các cán bộ quản lý giỏi. Hiện tượng này sẽ diễn ra khi mà nhân viên quyết định rời bỏ<br /> đang dần trở thành một vấn đề nhức nhói không tổ chức của mình. Hành động này xuất hiện khi<br /> chỉ với các doanh nghiệp Việt Nam mà còn xảy nhân viên nhận được cơ hội công việc khác tốt<br /> ra tại nhiều doanh nghiệp trên thế giới. Gần đây hơn vị trí công việc hiện tại. Điều này cũng bao<br /> theo thống kê của Bưu điện thành phố Hồ Chí gồm cả lý do được trả cao hơn, được ghi nhận<br /> Minh (HCM Post) đã có một số lượng lớn nhân hơn hoặc tới một tổ chức có địa điểm thuận lợi<br /> viên của bưu điện xin thôi việc, từ năm 2015 hơn. Nó cũng có thể xảy ra vì lý do sức khỏe<br /> trở lại đây, hàng năm có khoảng 14% nhân viên hay yếu tố gia đình của nhân viên. Nếu một nhân<br /> khối sản xuất xin nghỉ việc. Phần lớn các nhân viên có kế hoạch rời bỏ vị trí công việc, thì hiển<br /> viên này chuyển sang làm cho các công ty đối nhiên là họ có ý định rời bỏ tự nguyện (Dess &<br /> thủ cạnh tranh hoặc chuyển hẳn sang công việc Shaw, 2011).<br /> khác. Hiện tượng nghỉ việc số lượng lớn đã tạo Ý định nghỉ việc như là bước cuối cùng<br /> ra lỗ hổng trong việc bố trí nhân sự, đồng thời trong quá trình ra quyết định trước khi một người<br /> cũng như sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến năng thực sự rời khỏi nơi làm việc (Horn, Griffeth &<br /> lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong một thị Salaro, 1984; Mobley, 1982; Mowday, Steers và<br /> trường ngày một khó khăn, thậm chí có thể làm Porter, 1979; Steers, 1977), do đó ý định nghỉ<br /> gián đoạn và phá vỡ mục tiêu chiến lược của việc có thể được mô tả như ý định hoặc hành<br /> doanh nghiệp. Trước tình hình thực tế về tỷ lệ vi của một cá nhân. Không giống như nghỉ việc<br /> nghỉ việc ngày càng cao của bưu điện thành phố. thực tế, ý định nghỉ việc thì không rõ ràng, nó<br /> Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự nghỉ chỉ mới được hình thành, xem xét trong suy<br /> việc của nhân viên trong điều kiện hiện nay là nghĩ và chưa biểu hiện bằng hành động cụ thể<br /> rất cần thiết cho các doanh nghiệp nói chung và cho thấy nhân viên từ bỏ công việc hiện tại, đây<br /> các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bưu chính cũng là một khó khăn để nhà quản lý nhận biết<br /> nói riêng trong việc xây dựng những chính sách ý định nghỉ việc của nhân viên và có biện pháp<br /> phù hợp trong việc quản lý nhân sự. hạn chế. Ý định nghỉ việc là tiền đề cho quyết<br /> 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT định rời khỏi môi trường làm việc hiện tại để<br /> 2.1. Các khái niệm chuyển sang môi trường làm việc khác (Mobley,<br /> Ý định nghỉ việc được định nghĩa là sự phản 1982), nó nằm trong kế hoạch từ bỏ công việc<br /> ánh “khả năng (mang tính chủ quan) mà một cá hiện tại và tìm kiếm một công việc khác trong<br /> nhân có thể sẽ thay đổi công việc của mình trong tương lai gần, là một chủ ý có ý thức và cố tình<br /> một khoảng thời gian nhất định” (Sousa-Poza & rời khỏi tổ chức để tìm kiếm cho mình những gì<br /> <br /> 2<br /> Các yếu tố ảnh hưởng đến...<br /> <br /> <br /> mà chủ thể cho là có giá trị hơn so với công việc chức…và các yếu tố đầu vào như sự đóng góp<br /> hiện tại. Đó là kết quả của quá trình nhận thức trình dộ, kinh nghiệm, mức độ cố gắng…của<br /> và học hỏi dưới sự ảnh hưởng của thái độ và tích người lao động trong các doanh nghiệp và tổ<br /> cách của mỗi cá nhân trong thời gian làm việc chức. Trong thuyết này, J.S.Adams cho rằng<br /> tại tổ chức mà cá nhân cho rằng nó chưa đáp ứng nếu trong tổ chức tạo được sự công bằng sẽ<br /> được nhu cầu của bản thân. giúp thắt chặt mối quan hệ của mỗi cá nhân<br /> 2.2. Các lý thuyết liên quan đến ý định với tổ chức, động viên và làm gia tăng sự hài<br /> nghỉ việc lòng của họ. Từ đó, nhân viên sẽ làm việc<br /> 2.2.1. Lý thuyết trao đổi xã hội (Social hiệu quả và gắn bó hơn với tổ chức. Ngược<br /> Exchange Theory) lại, khi mỗi các nhân cảm thấy những gì họ<br /> Lý thuyết về sự trao đổi này dựa trên ý đóng góp nhiều hơn những gì họ nhận được,<br /> tưởng là việc trao đổi mang tính xã hội là một họ sẽ mất đi sự hào hứng, nhiệt tình đối với<br /> quá trình mà trong đó người thực hiện việc trao công việc. Khi đó, mỗi cá nhân sẽ thể hiện sự<br /> đổi mong muốn tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu bất mãn của mình bằng nhiều cách như giảm<br /> hóa chi phí. Một trong những người khơi mào sự hào hứng trong công việc, thiếu sự nỗ lực,<br /> cho giả thiết này là nghiên cứu của Kelley và làm việc đối phó…Trong những trường hợp<br /> Thibaut, 1969. Sự trao đổi ở đây bao gồm cả các nghiêm trọng, họ có thể có những hành động<br /> yếu tố vật chất và phi vật chất. Thông qua giả phá rối hay nghỉ việc để tìm nơi làm việc mới.<br /> thiết này, mọi mối quan hệ của con người trong Adams cho rằng, để tạo sự công bằng trong<br /> đó có mối quan hệ về công việc được đánh giá tổ chức, người quản lý cần xem xét, đánh giá<br /> là mối quan hệ lợi ich – chi phí. Một người khi mức độ cân bằng giữa những gì mà mỗi cá nhân<br /> bỏ ra nhiều chi phí sẽ mong đợi nhận được lại trong tổ chức đóng góp và kết quả mà họ nhận<br /> những lợi ích tương xứng với những chi phí họ được. Nhà quản lý phải tìm mọi biện pháp để<br /> đã bỏ ra. Do đó con người có xu hướng chấm cân bằng chúng. Chỉ khi nào mỗi các nhân cảm<br /> dứt một mối quan hệ ngay khi mức chi phí chi thấy có sự công bằng thì họ mới nỗ lực làm việc<br /> trả quá lớn so với lợi ích họ nhận được. Đối với vì mục tiêu chung của tổ chức.<br /> người lao động chi phí họ bỏ ra là thời gian, sức Thuyết công bằng đòi hỏi sự tương xứng<br /> khỏe, tâm trí họ dành cho công việc. Lợi ích họ giữa cống hiến và hưởng thụ. Nguyên tắc<br /> nhận được đó chính là lương thưởng, phúc lợi, “Quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng” phải được<br /> sự ghi nhận của tổ chức dành cho họ, vì thế khi tôn trọng trong mỗi tổ chức. Khi quyền lợi mỗi<br /> người lao động đánh giá rằng những giá trị họ các nhân được tôn trọng sẽ có tác dụng động<br /> nhận được không tương xứng với những chi phí viên khuyến khích rất lớn. Quyền lợi cần được<br /> họ bỏ ra, họ sẽ có xu hướng thay đổi công việc phân chia công bằng dựa trên năng lực, trình độ,<br /> hiện tại để tìm kiếm những công việc tốt hơn sự nỗ lực, nhiệt tình, sự chăm chỉ, linh hoạt, sự<br /> (Farmer và Fedor, 1999). hy sinh bản thân, lòng trung thành, hiệu suất và<br /> 2.2.2. Lý thuyết về sự công bằng hiệu quả trong công việc, sự đóng góp của mỗi<br /> (Equilibrium Theory) cá nhân đối với tổ chức. Quyền lợi tùy theo mỗi<br /> Lý thuyết về sự cân bằng được đặt theo tên cá nhân có thể là tiền lương, tiền thưởng, tiền<br /> của nhà tâm lý học hành vi John Stacey Adams, phúc lợi, được tạo điều kiện học tập nâng cao<br /> người đã phát triển lý thuyết này từ năm 1963. trình độ, sự công nhận hay thăng tiến…<br /> Ông đưa ra khái niệm công bằng trong tổ 2.2.3. Lý thuyết mối liên hệ giữa động lực<br /> chức bằng cách so sáng tỷ số của các yếu tố làm việc và ý định nghỉ việc<br /> đầu ra như tiền lương, tiền thưởng, sự thăng Kế thừa và phát huy từ các học thuyết tạo<br /> <br /> 3<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> động lực, Ebrahimi và Watchel (1995) cho rằng và 208 nam (52%); về trình độ học vấn: trung cấp,<br /> động lực có khả năng thay đổi hành vi, nó là cốt cao đẳng chiếm 50,25%, đại học 40%, sau đại<br /> lõi hướng một hành động vì hành vi của con học 1,5% và trình độ khác chiếm 8,25%; về vị trí<br /> người đến mục tiêu bao gồm động lực từ bên công tác bộ phận kinh doanh chiếm 52%,bộ phận<br /> trong dựa trên lợi ích cá nhân, mong muốn, nhu sản xuất 7,5%, bộ phận tổng hợp 15,5% và các bộ<br /> cầu thực hiện và động lực bên ngoài như thưởng, phận khác 5%; về tình trạng hôn nhân số đáp viên<br /> khen ngợi và các hình thức khích lệ cũng ảnh đã kết hôn chiếm 54,75%, và chưa kết hôn chiếm<br /> hưởng đến động lực làm việc, mặt khác động lực 45,25%. Tiến hành mã hóa và làm sạch dữ liệu<br /> làm việc cũng có tác động không nhỏ đến mức độ phân tích trên SPSS 20.0 theo các bước sau: (i)<br /> gắn kết của nhân viên với tổ chức, làm nảy sinh ý Kiểm định độ tin cậy của các thang đo; (ii) Phân<br /> định rời khỏi tổ chức nếu nó bị mất đi. Dysvik & tích nhân tố khám phá; (iii) Kiểm định tự tương<br /> Kuvaas (2010) cũng có cùng quan điểm khi nhấn quan, phân tích hồi quy, đánh giá độ phù hợp của<br /> mạnh rằng, ý định nghỉ việc của nhân viên có xu mô hình hồi quy thông qua R2 và R2 hiệu chỉnh,<br /> hướng tăng khi động lực làm việc giảm và ngược kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình,<br /> lại khi động lực làm việc tăng lên, ý định nghỉ kiểm định phân phối chuẩn của phần dư, kiểm<br /> việc sẽ mất dần, điều này đồng nghĩa với việc khi định đa cộng tuyến, kiểm định phương sai thay<br /> tạo đủ một động lực nhất định thông qua việc đáp đổi. Ngoài ra nghiên cứu còn xem xét sự khác<br /> ứng các nhu cầu thì ý định nghỉ việc sẽ không biệt của các yếu tố nhân khẩu học về ý định nghỉ<br /> còn. Oyetola Solomon Olusegun (2012) thì chỉ việc của nhân viên tại HCM Post theo: giới tính,<br /> ra rằng các nhân viên đều có động lực làm việc vị trí công tác, trình độ học vấn và tình trạng hôn<br /> mặc dù mức độ của động lực không phải là quá nhân bằng kiểm định T-test và ANOVA.<br /> cao nhưng ý định nghỉ việc của nhân viên cũng sẽ 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> xuất hiện nếu các tổ chức tương tự trả lương cao 4.1. Phân tích Cronbach’s Alpha<br /> hơn trong khi nhân viên cũng không thỏa mãn Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha<br /> với thu nhập nhằm đảm bảo cuộc sống ở nơi làm với tổng kích thước mẫu n = 400 gồm 7 thành<br /> việc hiện tại, do vậy việc tạo động lực làm việc phần với 31 biến quan sát để xác định lại hệ số<br /> cho nhân viên sẽ giúp hạn chế được ý định nghỉ tin cậy của thang đo. Trong đó, thang đo các<br /> việc, nhân viên tập trung làm việc với năng suất biến độc lập có 6 thành phần với 27 biến quan<br /> cao hơn, hiệu quả công việc tốt hơn từ đó gắn bó sát cho kết quả phân tích hệ số tin cậy các thang<br /> với tổ chức hơn. đo thành phần cho thấy các thang đo đều có hệ<br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU số tin cậy tốt nằm trong khoảng biến thiên [0,70<br /> Để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên - 0,90] và hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh<br /> cứu, tác giả đã cố gắng lựa chọn các đơn vị đều lớn hơn 0,30. Như vậy, 31 biến đề xuất đủ<br /> mẫu trên các địa bàn khác nhau của TP.HCM tin cậy để đưa vào phân tích nhân tố khám phá<br /> chứ không chỉ tập trung vào các quận nội thành. để đánh giá các giá trị của thang đo theo 2 thành<br /> Tổng số phiếu phát ra là 450 phiếu, kết quả thu phần biến gồm thành phần 6 biến độc lập với 27<br /> về 400 phiếu trả lời hợp lệ sau khi loại đi những biến quan sát và thành phần 1 yếu tố phụ thuộc<br /> phản hồi không đạt yêu cầu, gồm 192 nữ (48%) với 4 biến quan sát (bảng 1).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> Các yếu tố ảnh hưởng đến...<br /> <br /> <br /> Bảng 1: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha<br /> <br /> Scale<br /> Scale Mean Corrected Cronbach’s<br /> Biến Variance<br /> Nhân tố if Item Item-Total Alpha if Item<br /> quan sát if Item<br /> Deleted Correlation Deleted<br /> Deleted<br /> TN1 18.31 19.593 .647 .820<br /> Thu nhập TN2 18.39 19.252 .661 .817<br /> TN3 18.31 19.361 .646 .820<br /> (Cronbach’s Alpha = TN4 18.33 20.155 .574 .833<br /> 0.848) TN5 18.30 19.515 .611 .826<br /> TN6 18.31 19.479 .640 .821<br /> Điều kiện làm việc DKLV1 10.72 8.320 .615 .691<br /> DKLV2 10.71 8.336 .568 .716<br /> (Cronbach’s Alpha = DKLV3 10.69 8.831 .493 .755<br /> 0.769) DKLV4 10.75 8.376 .609 .694<br /> Đào tạo và thăng tiến DTTT1 10.58 9.603 .681 .758<br /> DTTT2 10.55 9.952 .623 .785<br /> (Cronbach’s Alpha = DTTT3 10.44 10.026 .634 .780<br /> 0. 821) DTTT4 10.47 10.259 .639 .778<br /> HVLD1 14.06 14.766 .609 .782<br /> Hành vi lãnh đạo HVLD2 14.07 14.546 .637 .773<br /> HVLD3 14.09 15.469 .554 .798<br /> (Cronbach’s Alpha =<br /> 0. 818) HVLD4 14.11 15.120 .573 .793<br /> HVLD5 14.16 14.711 .672 .764<br /> Căng thẳng trong CTCV1 7.97 3.337 .596 .685<br /> công việc CTCV2 8.02 3.541 .523 .724<br /> CTCV3 8.02 3.220 .597 .684<br /> (Cronbach’s Alpha =<br /> 0. 761) CTCV4 7.95 3.517 .523 .724<br /> <br /> Yếu tố lôi kéo YTLK1 8.06 3.275 .556 .667<br /> YTLK2 8.06 3.300 .553 .669<br /> (Cronbach’s Alpha = YTLK3 8.07 3.384 .494 .702<br /> 0. 740) YTLK4 8.11 3.267 .526 .684<br /> Ý định nghỉ việc YDNV1 7.01 2.599 .777 .852<br /> YDNV2 7.06 2.656 .724 .872<br /> (Cronbach’s Alpha = YDNV3 7.01 2.639 .772 .854<br /> 0. 891) YDNV4 7.06 2.603 .764 .857<br /> <br /> (Nguồn: theo tính toán của tác giả)<br /> <br /> <br /> 5<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 4.2. Phân tích nhân tố EFA<br /> Bảng 2: Kết quả phân tích EFA cho thang đo các biến độc lập đến ý định nghỉ việc<br /> KMO and Bartlett’s Test<br /> <br /> Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .857<br /> <br /> Approx. Chi-Square 3684.033<br /> Bartlett’s Test of<br /> df 351<br /> Sphericity<br /> Sig. .000<br /> <br /> Rotated Component Matrixa<br /> Component<br /> 1 2 3 4 5 6<br /> TN2 .776<br /> TN3 .763<br /> TN6 .746<br /> TN1 .729<br /> TN5 .720<br /> TN4 .697<br /> HVLD2 .773<br /> HVLD1 .754<br /> HVLD5 .719<br /> HVLD4 .701<br /> HVLD3 .663<br /> DTTT3 .781<br /> DTTT1 .776<br /> DTTT4 .766<br /> DTTT2 .729<br /> DKLV4 .799<br /> DKLV1 .769<br /> DKLV2 .714<br /> DKLV3 .680<br /> CTCV1 .784<br /> CTCV3 .769<br /> CTCV4 .709<br /> CTCV2 .702<br /> YTLK2 .750<br /> YTLK4 .726<br /> YTLK1 .726<br /> YTLK3 .693<br /> Eigenvalue 5.973 2.975 2.484 1.804 1.470 1.353<br /> Cumulative 22.122 33.141 42.343 49.026 54.469 59.479<br /> (Nguồn: theo tính toán của tác giả)<br /> <br /> <br /> 6<br /> Các yếu tố ảnh hưởng đến...<br /> <br /> <br /> Bảng 3: Kết quả phân tích EFA cho thang đo thành phần biến phụ thuộc<br /> <br /> KMO and Bartlett’s Test<br /> Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .843<br /> Approx. Chi-Square 893.488<br /> Bartlett’s Test of Sphericity df 6<br /> Sig. .000<br /> <br /> Component Matrixa<br /> Component<br /> 1<br /> YDNV1 .880<br /> YDNV3 .877<br /> YDNV4 .871<br /> YDNV2 .844<br /> Eigenvalue 3.013<br /> Cumulative 75.333<br /> <br /> Kết quả cho thấy trong thành phần thang đo 3); các biến hội tụ lại thành 1 yếu tố với tổng<br /> các biến độc lập với sig.= 0,000 và hệ số KMO phương sai trích đạt 75,333% thể hiện rằng 1<br /> =0, 857 (bảng 1), các biến hội tụ lại thành 6 yếu tố rút ra giải thích được 75,333% biến thiên<br /> yếu tố phân biệt như giả thuyết ban đầu và tổng của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue bằng 3.013.<br /> phương sai trích được đạt 59,479% cho ý nghĩa Trọng số nhân tố các biến và tổng phương sai<br /> rằng các 6 yếu tố rút ra được giải thích 59,479% trích đều thỏa các điều kiện, vì vậy có thể kết<br /> biến thiên của dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue bằng luận mô hình EFA phù hợp, các biến tiếp tục<br /> 1,353. Tương tự, trong thành phần phụ thuộc, được đưa vào phân tích hồi quy sau khi kiểm<br /> với sig. = 0,000 và hệ số KMO = 0,843 (bảng định hệ số tương quan và đạt yêu cầu.<br /> 4.3. Phân tích tương quan<br /> Bảng 4: Kết quả phân tích tương quan Person<br /> Correlations<br /> YDNV TN DKLV CTCV HVLD YTLK DTTT<br /> Pearson Correlation 1<br /> YDNV Sig. (2-tailed)<br /> N 400<br /> Pearson Correlation -.593** 1<br /> TN Sig. (2-tailed) .000<br /> N 400 400<br /> Pearson Correlation -.609** .298** 1<br /> DKLV Sig. (2-tailed) .000 .000<br /> N 400 400 400<br /> <br /> <br /> 7<br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> <br /> Pearson Correlation .434** -.075 -.132** 1<br /> CTCV Sig. (2-tailed) .000 .136 .008<br /> N 400 400 400 400<br /> Pearson Correlation -.448** .253** .292** -.221** 1<br /> HVLD Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000<br /> N 400 400 400 400 400<br /> Pearson Correlation .354 **<br /> -.141**<br /> -.126 *<br /> .394 **<br /> -.262** 1<br /> YTLK Sig. (2-tailed) .000 .005 .012 .000 .000<br /> N 400 400 400 400 400 400<br /> Pearson Correlation -.430 **<br /> .251 **<br /> .348 **<br /> -.139 **<br /> .462 **<br /> -.117* 1<br /> DTTT Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .005 .000 .019<br /> N 400 400 400 400 400 400 400<br /> (Nguồn: theo tính toán của tác giả)<br /> Kết quả phân tích cho thấy, sig giữa từng quan hệ tương quan giữa các biến phụ thuộc và<br /> biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn các biến độc lập TN; DKLV; HVLD; DTTT là<br /> 0,05 điều này có nghĩa rằng tất cả các biến độc tương quan nghịch ở mức độ trung bình. Ngoài<br /> lập đều có quan hệ tương quan tuyến tính với ra, khi xem xét giá trị Pearson Correlation của<br /> biến phụ thuộc trong phép kiểm định với độ tin 2 biến độc lập CTCV và YTLK lần lược là<br /> cậy 95%. Hệ số tương quan Pearson của các 0,434 và 0,354 đều mang dấu dương, cho thấy<br /> biến TN; DKLV; HVLD; DTTT đều mang dấu kết quả khảo sát nhân tố có sự thống nhất với<br /> âm với mức giá trị nhỏ nhất là -0,609 và lớn các giả định ban đầu là tương quan thuận chiều<br /> nhất là -0,430 nên có thể kết luận rằng, mối (bảng 4).<br /> 4.4. Đánh giá sự phù hợp của mô hình<br /> Bảng 5: Bảng đánh giá sự phù hợp của mô hình<br /> Model Summaryb<br /> Std. Error<br /> R Adjusted R Durbin-<br /> Model R of the<br /> Square Square Watson<br /> Estimate<br /> 1 .843a .710 .706 .28764 1.869<br /> a. Predictors: (Constant), TN, CTCV, DTTT, YTLK, DKLV, HVLD<br /> b. Dependent Variable: YDNV<br /> Bảng 6: Phân tích ANOVA<br /> ANOVAa<br /> Model Sum of Meandf F Sig.<br /> Squares Square<br /> Regression 79.735 6 13.289 160.625 .000b<br /> 1 Residual 32.515 393 .083<br /> Total 112.250 399<br /> a. Dependent Variable: YDNV<br /> b. Predictors: (Constant), TN, CTCV, DTTT, YTLK, DKLV, HVLD<br /> (Nguồn: theo tính toán của tác giả)<br /> <br /> 8<br /> Các yếu tố ảnh hưởng đến...<br /> <br /> <br /> Trong mô hình này R2 = 0,710 và R2 hiệu 4.5. Phân tích hồi quy bội<br /> chỉnh = 0, 706, như vậy R hiệu chỉnh nhỏ hơn<br /> 2<br /> Phân tích hồi quy thực hiện bằng phương<br /> R nghĩa là các biến độc lập không giải thích<br /> 2<br /> pháp Enter, các kiểm định được áp dụng thông<br /> thêm cho biến phụ thuộc. Mức ý nghĩa Sig.= qua hệ số xác định R2 hiệu chỉnh, kiểm định F<br /> 0,000 của kiểm định F < 0,05. Có thể kết luận và đồng thời dự đoán hiện tượng đa cộng tuyến<br /> mô hình hồi quy là phù hợp và các biến độc lập qua hệ số VIF. Kiểm tra sự tự tương quan chuỗi<br /> giải thích được 70,6% sự biến động của biến bậc nhất thông qua hệ số Durblin – Watson để<br /> phụ thuộc; Kiểm định F sử dụng để kiểm định đánh giá sự phù hợp của mô hình, xem xét mức<br /> giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy độ ảnh hưởng của các biến độc lập đang xét tới<br /> tổng thể, với giả thuyết: Ho: β1 = β2 = β3 = β4 biến phụ thuộc thông qua hệ số chuẩn hóa Beta<br /> = β5 = β6 =0 và H1: Có ít nhất 1 biến độc lập có (β) và ảnh hưởng thuận hay là nghịch tới ý định<br /> quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc. Kết quả nghỉ việc. Kết quả thống kê cho thấy, tất cả các<br /> phân tích ANOVA (Bảng 5) cho trị thống kê F biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy<br /> = 160,625 và giá trị Sig. rất nhỏ cho thấy sẽ an 0,95 vì Sig.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2