intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 3/2013

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí với các bài viết tác động của tái cơ cấu ngành kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất lao động ở Việt Nam; một số vấn đề cần bàn về căn cứ tính thuế theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp và chuẩn mực kế toán; vấn đề an sinh xã hội trong văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật: Số 3/2013

ISSN: 0866 - 7802<br /> SỐ 03<br /> <br /> KINH TEÁ - KYÕ THUAÄT 09 - 2013<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Toøa soaïn & trò söï<br /> 530 ñaïi loä Bình Döông, Phöôøng Hieäp Thaønh, TP.Thuû Daàu Moät, tænh Bình Döông 3 THÁNG 1 KỲ<br /> Email: tapchiktktbd@edu.com<br /> <br /> MỤC LỤC Trang<br /> Tổng Biên tập Kinh tế - Xã hội<br /> PGS.TS. Nguyễn Thanh 1. Nguyễn Quốc Tế, Nguyễn Thị Đông: Tác động của tái<br />  cơ cấu ngành kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu lao động,<br /> Phó Tổng Biên tập tăng năng suất lao động ở Việt Nam.................................3<br /> ThS.NB. Trần Thanh Vũ<br /> 2. Phạm Văn Dược, Huỳnh Thị Bích Ngọc: Lý thuyết và thực<br /> hành thông tin kế toán để ra Quyết định ngắn hạn .............14<br /> <br /> Hội đồng Biên tập 3. Võ Văn Nhị, Đậu Thị Kim Thoa: Một số ý kiến về tổ chức<br /> Chủ tịch: công tác kế toán cho doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam ...........22<br /> TS. Vũ Tế Xiển 4. Nguyễn Thị Kim Anh, Hồ Hữu Tấn: Thiêt lập và áp<br /> Các ủy viên: dụng bảng điểm cân b̀ng để quản lý thực hiện chiến lược<br /> GS.TS. Nguyễn Văn Thanh tại ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt<br /> GS.TS. Hoàng Văn Châu Nam - Chi nhánh Kiên Giang .........................................32<br /> PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp 5. Phạm Quốc Thuần: Một số vấn đề cần bàn về căn cứ<br /> PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế tính thuế theo quy định của luật thuế thu nhập doanh<br /> PGS.TS. Phạm Văn Dược nghiệp và chuẩn mực kế toán .........................................44<br /> PGS.TS. Phương Ngọc Thạch Kỹ thuật - Công nghệ<br /> PGS.TS. Võ Văn Nhị 6. Vũ Thế Đảng, Nguyễn Thị Hiền: Điều khiển tốc độ động<br /> PGS.TS. Phước Minh Hiệp cơ Biến tần đa bậc NPC b̀ng phương pháp DTC..........50<br /> PGS.TS. Phùng Đình Mẫn<br /> 7. Lê Kim Anh, Xin Ai: Ứng dụng các bộ biến đổi điện tử<br /> PGS.TS. Phan Minh Tiến<br /> công suất trong điều khiển nối lưới cho tuabin gió và<br /> TS. Nguyễn Xuân Dũng nguồn pin mặt trời...........................................................56<br /> TS. Nguyễn Tường Dũng<br /> TS. Nguyễn Thế Khải Nghiên cứu - Trao đổi<br /> ThS. Lê Bích Phương 8. Đỗ Minh Tứ, Đỗ Văn Vinh: Vấn đề an sinh xã hội<br /> ThS. Bùi Vũ Tùng Chân trong văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản<br /> ThS. Lê Thị Bích Thủy Việt Nam ..................................................................... 68<br /> DS.CK1. Trương Thị Ngọc Sương 9. Phan Minh Tiến, Phạm Ngọc Hải: Vấn đề phát triển đội<br />  ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường trung học phổ thông<br /> các tỉnh Đông Nam bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục –<br /> Thư ký Tòa soạn<br /> Thực trạng và giải pháp ................................................ 73<br /> ThS. Nguyễn Thị Ngọc Hương<br /> <br /> 10. Lê Thị An: Sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật<br /> Bình Dương học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ<br /> Giấy phép hoạt động báo chí in Chí Minh ........................................................................ 84<br /> Số: 36/GP-BTTTT<br /> Thông tin Khoa học – Đào tạo<br /> Cấp ngày 05.02.2013<br /> Số lượng in: 3000 cuốn 11. Nguyễn Quyết Thắng: Một Câu lạc bộ Đồng hương học<br /> <br /> hành cần nhân rộng ....................................................... 89<br /> <br /> Chế bản và in tại Nhà in: 12. Phan Thanh Nhạn: Công tác Học sinh Sinh viên 2012 -<br /> 2013 - Một năm nhìn lại ................................................ 91<br /> Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM<br /> 13. Chiêu Quốc An: Một mùa hè ý nghĩa ........................... 94<br /> Tác động của . . .<br /> <br /> <br /> Kinh tế - Xã hội<br /> TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ<br /> ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG,<br /> TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM<br /> <br /> Nguyễn Quốc Tế (*)<br /> Nguyễn Thị Đông (**)<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam trong nhiều năm qua và cho đến nay chủ yếu vẫn<br /> là tăng trưởng theo số lượng và phát triển theo chiều rộng, có nghĩa là tăng trưởng nhờ vào vốn<br /> đầu tư và số lượng lao động. Việc tăng trưởng theo chất lượng, phát triển theo chiều sâu dựa vào<br /> năng suất lao động chưa nhiều. Tái cơ cấu ngành kinh tế sẽ tác động đến dịch chuyển lao động từ<br /> các ngành, nhóm ngành có năng suất lao động thấp sang ngành, nhóm ngành có năng suất lao<br /> động cao, từ đó đáp ứng được chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và năng lực canh<br /> tranh của nền kinh tế.<br /> <br /> Nghiên cứu của bài viết sử dụng phương pháp vector để phân tích “góc chuyển dịch” của cơ<br /> cấu ngành kinh tế tác động đến cơ cấu lao động của các ngành, đồng thời tác giả sử dụng phương<br /> pháp hệ số co dãn để tính toán hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh đến dịch chuyển cơ cấu<br /> lao động, tăng năng suất lao động của Việt nam trong thời gian qua.<br /> <br /> Từ khoá: Tái cơ cấu ngành kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng năng suất lao động<br /> <br /> <br /> THE EFFECT OF THE ECONOMY RECONSTRUCTION<br /> TO THE MOVEMENT OF THE LABOR FORCE AND<br /> THE LABOR PRODUCTIVITY GROWTH<br /> <br /> ABSTRACT<br /> So far, Vietnamese model of economic development has been mainly developed in quantity<br /> and grown by width. It means the development bases on investment and the labor force. Qualitative<br /> growth as well as deep development have not been achieved much. Economic reconstruction would<br /> affect the labor force from all areas or low productivity sectors and move them to high ones, as a<br /> result would meet the demand of converting economic development models to increase the labor<br /> productivity growth and competitive likeability of the economy.<br /> <br /> <br /> *<br /> PGS.TS. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh<br /> **<br /> ThS. GV Học viện Ngân hàng, Phân viện Phú Yên<br /> <br /> <br /> 3<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> This research uses vector method to analyze the “triangle shift “of the economic structure<br /> toward the labor force in all areas. At the same time, the author also uses “elasticity method” to<br /> estimate the effect of movement of economic sectors to the movement of the labor force structure,<br /> increase productivity of the labor force in Vietnam for the past few years.<br /> <br /> Key words: economic sectors, movement of the labor force structure, labor productivity<br /> growth<br /> <br /> Đặt vấn đề thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều<br /> Chuyển dịch cơ cấu lao động để tăng năng kiện phát triển gọi là sự chuyển dịch cơ cấu<br /> suất lao động, tăng trưởng kinh tế là một vấn ngành kinh tế (Phạm Ngọc Linh & Nguyễn<br /> đề nghiên cứu đã được các nhà khoa học quan Thị Kim Dung, 2011).<br /> tâm trong các giai đoạn phát triển kinh tế - xã Xét trên khía cạnh tăng trưởng và phát<br /> hội của đất nước. Tuy vậy, đánh giá đúng vai triển kinh tế thì cơ cấu ngành được xem là<br /> trò, thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động quan trọng nhất, được quan tâm nghiên cứu<br /> vẫn luôn là một trong những đề tài hấp dẫn nhất vì nó phản ánh sự phát triển của khoa<br /> từ nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau. học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân công<br /> Bài viết phân tích chuyển dịch cơ cấu lao lao động, chuyên môn hóa và hợp tác hóa<br /> động theo ngành dưới góc độ của chuyển dịch sản xuất. Trạng thái cơ cấu ngành là dấu hiệu<br /> cơ cấu ngành kinh tế. Hai yếu tố này có mối phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi<br /> quan hệ mật thiết với nhau, chuyển dịch cơ quốc gia. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành<br /> cấu kinh tế định hướng cho quá trình chuyển là một quá trình diễn ra liên tục và gắn với<br /> dịch cơ cấu lao động. Nhưng để cơ cấu kinh sự phát triển kinh tế. Mặt khác, nhịp độ phát<br /> tế chuyển dịch thành công nhất thiết phải có triển và tính chất bền vững của quá trình tăng<br /> sự chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp, vì trưởng kinh tế lại phụ thuộc vào khả năng<br /> một cơ cấu lao động không phù hợp sẽ làm chuyển dịch cơ cấu ngành linh hoạt, phù hợp<br /> nảy sinh các vấn đề tiêu cực như thất nghiệp, với những điều kiện bên trong, bên ngoài và<br /> khoảng cách giàu nghèo, mất cân đối, mất các lợi thế tương đối của nền kinh tế.<br /> bình đẳng trong xã hội. Tái cơ cấu ngành kinh tế sẽ kéo theo<br /> 1. Tái cơ cấu ngành kinh tế và chuyển cơ cấu lao động thay đổi, lao động được phân<br /> dịch cơ cấu lao động bổ và ngành, vùng sẽ khác nhau. Ở các nước<br /> Cơ cấu ngành kinh tế được hiểu là tương đang phát triển, khi tiến hành CNH, HĐH<br /> quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh nhất thiết phải thay đổi cơ cấu kinh tế, trong<br /> tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động đó cơ cấu ngành có vị trí quan trọng. Việc đầu<br /> qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các tư cho các ngành thuộc khu vực CN, XDCB<br /> ngành với nhau. Xuất phát từ yêu cầu phát và DV, TM sẽ dịch chuyển lao động từ các<br /> triển, tăng trưởng kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế ngành có năng suất lao động thấp như nông,<br /> luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi lâm nghiệp-thuỷ sản sang các ngành có năng<br /> các yếu tố hợp thành cơ cấu không cố định. suất lao động cao như : CN, XDCB và TM-<br /> Quá trình thay đổi cơ cấu của ngành từ trạng DV. Theo nhà kinh tế Dương Ngọc, trong<br /> thái này sang trạng thái khác ngày càng hoàn năm 2012, năng suất lao động của các ngành<br /> <br /> <br /> 4<br /> Tác động của . . .<br /> <br /> nông, lâm nghiệp - thủy sản thấp xa so với Tái cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch<br /> năng suất lao động của toàn nền kinh tế và so cơ cấu lao động có mối quan hệ tác động qua<br /> với các nhóm ngành khác. Cụ thể: của toàn bộ lại với nhau: tái cơ cấu ngành kinh tế vừa là<br /> nền kinh tế là 57,1 triệu VND/người, tương tự tiền đề, cơ sở nhưng đồng thời lại vừa là kết<br /> ngành nông, lâm nghiệp – thủy sản là 26 triệu; quả có được từ quá trình chuyển dịch cơ cấu<br /> CN, XDCB là 110,2 triệu và của TM, DV là lao động.<br /> 68,4 triệu.(Thời báo: Kinh tế 2012-2013 Việt Trước hết, cơ cấu lao động phải được<br /> nam và thế giới) chuyển dịch theo sự chuyển dịch của cơ cấu<br /> Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình ngành kinh tế, phục vụ và đáp ứng các yêu cầu<br /> phân bổ, bố trí lao động theo những quy luật, của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch<br /> những xu hướng tiến bộ nhằm mục đích sử cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò là đầu tàu,<br /> dụng đầy đủ và có hiệu quả cao các nguồn định hướng và dẫn dắt quá trình dịch chuyển<br /> lực để tăng trưởng và phát triển (Nguyễn cơ cấu lao động. Fisher đã phân tích, theo xu<br /> Tiệp, 2007). Đây được coi là một trong những thế phát triển của khoa học công nghệ, ngành<br /> chỉ tiêu quan trọng, phản ánh thực nhất mức nông nghiệp dễ có khả năng thay thế lao động<br /> chuyển biến của nền kinh tế. Ở một số quốc nhất, việc tăng cường sử dụng máy móc thiết<br /> gia vẫn tồn tại hiện tượng lao động phi nông bị và các phương thức canh tác mới đã tạo<br /> nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ trong khi cơ cấu điều kiện cho nông dân nâng cao năng suất<br /> GDP lại chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều. Lý lao động. Kết quả là để đảm bảo nhu cầu<br /> giải vấn đề này, các nhà kinh tế học đã chỉ ra lương thực, thực phẩm cho xã hội thì không<br /> tình trạng méo mó về giá cả, nhất là trong các cần đến một lực lượng lao động như cũ nên<br /> trường hợp có sự chênh lệch giá giữa sản phẩm tỷ lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm<br /> công nghiệp và dịch vụ so với sản phẩm nông dần trong cơ cấu ngành kinh tế. Trong khi đó<br /> nghiệp khiến cho cơ cấu GDP giữa các ngành ngành công nghiệp là ngành khó có khả năng<br /> không phản ánh đúng thực trạng chuyển dịch thay thế hơn nông nghiệp do tính chất phức<br /> cơ cấu của nền kinh tế. Lúc này, vai trò của tạp hơn của việc sử dụng công nghệ kỹ thuật<br /> chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành được mới, đồng thời sản phẩm công nghiệp thường<br /> nâng cao, đặc biệt các nhà kinh tế học ở Trung có độ co giãn của cầu tiêu dùng là lớn hơn 0,<br /> Quốc còn xem đây như là chỉ tiêu quyết định vì vậy theo sự phát triển của kinh tế, tỷ trọng<br /> nhất để chỉ ra thực trạng nền kinh tế đang tồn lao động công nghiệp có xu hướng tăng lên.<br /> tại ở Trung Quốc đầu thế kỷ 21: (1) Kinh tế Ngành dịch vụ được coi là khó có khả năng<br /> nông nghiệp, tạo việc làm cho gần 50% lao thay thế lao động nhất do đặc điểm kinh tế kỹ<br /> động, tương đương với các nước Mỹ, Pháp, thuật của việc tạo ra nó, rào cản cho sự thay<br /> Đức năm 1870. (2) Kinh tế công nghiệp, xây thế kỹ thuật này rất cao, trong khi đó độ co<br /> dựng, sử dụng 20% lao động đang làm việc. giãn của nhu cầu sản phẩm dịch vụ khi nền<br /> (3) Kinh tế dịch vụ, sử dụng 22% lao động. kinh tế ở trình độ phát triển cao là lớn hơn 1,<br /> (4) Kinh tế tri thức, bao gồm giáo dục, y tế, do đó tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ<br /> văn hóa, khoa học kỹ thuật – công nghệ, tài sẽ có xu hướng tăng nhanh và ngày càng tăng<br /> chính ngân hàng, bảo hiểm, tạo việc làm cho khi nền kinh tế càng phát triển (Phạm Ngọc<br /> 5% lao động (Hồ An Cương, 2003). Linh & Nguyễn Thị Kim Dung, 2011)<br /> <br /> <br /> 5<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> Như vậy, trong nghiên cứu của Fisher, một βi(t1). Khi cosφ = 1 thì góc giữa hai vector này<br /> ngành phát triển sẽ kéo theo nhu cầu về lao bằng 00, điều đó có nghĩa là hai cơ cấu đồng<br /> động của ngành đó tăng lên, khẳng định rằng nhất; còn khi cosφ = 0 thì góc giữa hai vector<br /> chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một định này bằng 900 thể hiện các vector cơ cấu là trực<br /> hướng cho chuyển dịch cơ cấu lao động. Tuy giao với nhau. Như vậy, cosφ càng lớn bao<br /> nhiên, nếu cơ cấu lao động được chuyển dịch nhiêu thì các cơ cấu càng gần nhau bấy nhiêu<br /> thuận lợi, nó lại tạo điều kiện cho cơ cấu kinh và ngược lại, nên giá trị của φ sẽ nằm trong<br /> tế phát triển và thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển đoạn 0o ≤ φ ≤ 900 , với φ = 00 thì không có sự<br /> dịch nhanh hơn. Nhà kinh tế học A. Lewis cho dịch chuyển cơ cấu kinh tế; và φ = 900 thì cơ<br /> rằng nếu như lao động ở khu vực nông nghiệp cấu kinh tế dịch chuyển hoàn toàn.<br /> với năng suất thấp dịch chuyển sang khu vực Từ đó suy ra tỷ lệ chuyển dịch k của cơ<br /> công nghiệp và dịch vụ với năng suất cao hơn cấu kinh tế ngành sẽ là:<br /> sẽ làm tăng năng suất lao động của toàn nền {<br /> D e=<br /> kinh tế, đồng nghĩa với việc đạt được tốc độ<br /> l m o<br /> 90 * 100 (2)<br /> tăng trưởng kinh tế cao và chuyển dịch cơ cấu Công thức tính tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu<br /> kinh tế mạnh (E. Wayne Nafziger, 1998). theo ngành này cũng được áp dụng để đánh<br /> 2. Lượng hóa tác động của chuyển giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ<br /> dịch cơ cấu kinh tế đến chuyển dịch cơ cấu hoặc theo thành phần kinh tế, lúc đó tỷ trọng<br /> lao động ở Việt Nam bằng phương pháp ngành i (βi) sẽ được thay bằng tỷ trọng vùng i<br /> vector và hệ số co giãn hay tỷ trọng thành phần kinh tế i.<br /> 2.1 Phuơng pháp tính toán y Hệ số chuyển dịch cơ cấu lao động theo<br /> Phương pháp vector (hay hệ số Cos) do các ngành:<br /> chuyên gia ngân hàng thế giới đề xuất được / S (t ) .S (t )<br /> n<br /> i 0 i 1<br /> i=1<br /> dùng để đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu cos a= (3)<br /> D e m o<br /> / S (t ), / S (t )<br /> n 2<br /> i 0<br /> n 2<br /> i 1<br /> giữa các thời kỳ (Công Văn Dị, 2008). Nghiên<br /> i=1 i=1<br /> <br /> <br /> cứu này sử dụng phương pháp vector để tính Trong đó:<br /> góc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và – Si(t0) là tỷ trọng lao động ở ngành i<br /> góc chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. trong tổng lao động đang làm việc<br /> Theo đó ta có thể tính toán như sau: trong nền kinh tế tại thời điểm t0<br /> y Hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo – Si(t1) là tỷ trọng lao động ở ngành i<br /> ngành: trong tổng lao động đang làm việc<br /> trong nền kinh tế tại thời điểm t1<br /> / b (t ), b (t )<br /> n<br /> i=1 i 0 i 1<br /> Tương tự như công thức tính mức độ<br /> cos {= (1)<br /> D e m o<br /> / b (t ), / b (t )<br /> n<br /> i=1<br /> 2<br /> i 0<br /> n<br /> i=1<br /> 2<br /> i 1<br /> chuyển dịch cơ cấu kinh tế, α cũng là góc hợp<br /> Trong đó: bởi hai vector cơ cấu Si(t0) và Si(t1). Do đó, tỷ lệ<br /> – βi(t0) là tỷ trọng giá trị sản lượng của chuyển dịch l của cơ cấu lao động theo ngành<br /> ngành i trong GDP tại thời điểm t0 sẽ là:<br /> – βi(t1) là tỷ trọng giá trị sản lượng của<br /> ngành i trong GDP tại thời điểm t1 a<br /> lD = 90 * 100 (4)<br /> e m o<br /> <br /> φ là góc hợp bởi hai vector cơ cấu βi(t0) và<br /> <br /> <br /> 6<br /> Tác động của . . .<br /> <br /> Kết hợp tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế quả của chuyển dịch là phù hợp với mục<br /> và cơ cấu lao động theo ngành để đánh giá tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.<br /> hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến Trường hợp ngược lại, nền kinh tế có thể bị<br /> chuyển dịch cơ cấu lao động thông qua các hệ rơi vào tình trạng tăng truởng âm, do cơ cấu<br /> số co giãn sau: kinh tế chuyển dịch không phù hợp.<br /> k 2.2 Kết quả tính toán<br /> E lk = l (5)<br /> Ứng dụng phương pháp vector và hệ số<br /> E lklà hệ số co giãn của chuyển dịch cơ co giãn trình bày ở trên, sử dụng bộ số liệu<br /> cấu lao động theo mức độ chuyển dịch cơ thống kê của Ngân hàng phát triển Châu Á<br /> cấu ngành kinh tế, đo lường độ nhạy cảm (ADB) cùng số liệu thống kê Việt Nam để<br /> của chuyển dịch việc làm khi cơ cấu kinh tế tính tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh<br /> chuyển dịch 1%. Nếu hệ số này dương, có tế ngành đến tạo việc làm trong nền kinh<br /> nghĩa chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động tế giai đoạn 1994 – 2012, kết quả có được<br /> thuận chiều đến chuyển dịch việc làm, kết như sau:<br /> <br /> Bảng 1: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hệ số cosφ<br /> <br /> Thời gian Mức độ hệ số cosφ Độ chuyển Tỷ lệ chuyển dịch cơ<br /> chuyển dịch dịch φ (độ) cấu kinh tế k (%)<br /> NN – CN 0.992523 4.206591 4.67399<br /> 1994 – 1997 CN – DV 0.997999 2.175326 2.417029<br /> CHUNG 0.996428 2.906371 3.229301<br /> NN – CN 0.998441 1.919746 2.133052<br /> 1997 – 2000 CN – DV 0.998096 2.121802 2.357558<br /> CHUNG 0.998281 2.016091 2.240101<br /> NN – CN 0.994654 3.556169 3.951299<br /> 2000 – 2004 CN – DV 0.997869 2.244516 2.493906<br /> CHUNG 0.996547 2.857598 3.175109<br /> NN – CN 0.996921 2.698422 2.998246<br /> 2004 -2008 CN – DV 0.999783 0.716462 0.796069<br /> CHUNG 0.998306 2.001152 2.223502<br /> NN – CN 0.999492 1.095982 1.217758<br /> 2008 – 2012 CN – DV 0.999906 0.470415 0.522684<br /> CHUNG 0.999524 1.060308 1.178121<br /> NN – CN 0.924136 13.47691 14.97434<br /> 1994 - 2012 CN – DV 0.980571 6.787691 7.541879<br /> CHUNG 0.959838 9.775995 10.86222<br /> <br /> Nguồn: tính toán từ số liệu ADB và Niên giám Thống kê Việt Nam<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> Nghiên cứu này phân tích quá trình chuyển đầu đối diện với nỗi lo về sự bất ổn vĩ mô<br /> dịch cơ cấu kinh tế ngành theo 5 giai đoạn của được biểu hiện thông qua dấu hiệu lạm phát<br /> thời gian, dựa vào những biến động về mặt có xu hướng tăng dần: 9,5% cho năm 2004<br /> kinh tế - xã hội trong nước và trên thế giới. đến 12,63% của năm 2007 và 19,89% vào<br /> Giai đoạn 1994 – 1997 được coi là giai năm 2008 (Tổng cục Thống kê, 2013). Sự bất<br /> đoạn phát triển thành công của Việt Nam ổn này đã bộc lộ rõ hơn khi nền kinh tế tài<br /> bởi cả về quyết định chuyển sang kinh tế thị chính Mỹ lâm vào khủng hoảng, ảnh hưởng<br /> trường và đạt được mục tiêu kiềm chế lạm xấu đến cả xuất khẩu và đầu tư của Việt Nam<br /> phát, tạo nên sự tăng trưởng và chuyển dịch khiến tốc độ tăng GDP Việt Nam 2008 chỉ đạt<br /> cơ cấu ngành kinh tế mạnh nhất cho đến nay, xấp xỉ 6,23%, kéo theo đó là chuyển dịch cơ<br /> với góc chuyển dịch cơ cấu chung là 2,90, đạt cấu công nghiệp sang dịch vụ giai đoạn 2004<br /> 3,23%. Mức chuyển dịch từ nông nghiệp sang – 2008 chỉ còn ở mức 0,79% và đạt 2,22%<br /> công nghiệp cũng đạt cao nhất ở thời kỳ này tính cho toàn bộ quá trình chuyển dịch.<br /> (4,67%). Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012<br /> Sự kiện khủng hoảng tài chính châu Á vẫn chưa thoát khỏi tình trạng lạm phát cao<br /> bùng nổ vào năm 1997 đã tác động đến nền và tăng trưởng thấp. Tốc độ tăng trưởng GDP<br /> kinh tế Việt Nam ở giai đoạn tiếp theo (1997 2009 tụt xuống còn 5,32% và năm 2012 là<br /> – 2000), khiến tăng trưởng GDP đang ở mức 5,03%, thấp nhất trong vòng 10 năm qua.<br /> 9,3% năm 1996 đã bị kéo tuột xuống mức Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phản ánh<br /> 5,8% vào năm 1998 và năm 1999 là 4,8%. đúng thực trạng của quá trình tăng trưởng, số<br /> GDP sụt giảm là nguyên nhân khiến cơ cấu liệu tính toán cũng cho thấy giai đoạn này có<br /> kinh tế chuyển dịch chậm chạp ở mức 2,24% độ chuyển dịch nhỏ nhất trong tất cả các kỳ<br /> với góc chuyển dịch là 20. nghiên cứu, với góc chuyển dịch là 1,060, đạt<br /> Sau khủng hoảng, đã có những chuyển 1,18%.<br /> biến thực sự về tư duy kinh tế với việc ra đời Như vậy, kinh tế Việt Nam trong gần<br /> của Luật Doanh nghiệp năm 2000 và hiệp 20 năm qua tuy có rất nhiều biến động<br /> định thương mại song phương Việt - Mỹ được nhưng nhìn chung cơ cấu kinh tế ngành<br /> ký kết vào năm 2001, kinh tế Việt Nam giai vẫn có chuyển biến tích cực theo hướng<br /> đoạn 2000-2004 đã tăng trưởng ổn định ở mức tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ với<br /> bình quân 7,1%/năm, cơ cấu nông nghiệp – mức chuyển dịch chung là 10,86%, trong<br /> công nghiệp dịch chuyển 3,9%, công nghiệp đó nông nghiệp – công nghiệp dịch chuyển<br /> – dịch vụ 2,5%, mức dịch chuyển chung của gần 15% và công nghiệp – dịch vụ dịch<br /> nền kinh tế đạt 3,18%. Nhìn nhận đà tăng chuyển hơn 7,5%. Tác động của chuyển<br /> trưởng này, các nhà kinh tế dự đoán Việt Nam dịch cơ cấu ngành kinh tế đã làm thay đổi<br /> có thể trở thành “con hổ” kinh tế trong tương cơ cấu lao động nước ta theo xu hướng công<br /> lai gần. Tuy nhiên, xét về nội lực của sự phát nghiệp hóa, hiện đại hóa. Số lao động trong<br /> triển, Việt Nam đã chậm phát triển về chiều các ngành công nghiệp, dịch vụ ngày càng<br /> sâu tạo nên sức cạnh tranh kinh tế yếu, cộng tăng lên, trong khi số lao động ngành nông<br /> với tình trạng lãng phí thất thoát vốn và tài nghiệp ngày càng giảm xuống. Sự thay đổi<br /> sản công diễn ra nghiêm trọng, Việt Nam bắt này được thể hiện trong bảng 2.<br /> <br /> <br /> 8<br /> Tác động của . . .<br /> <br /> Bảng 2: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hệ số cosα<br /> <br /> Thời gian Mức độ hệ số cosα Độ chuyển Tỷ lệ chuyển dịch cơ<br /> chuyển dịch dịch α (độ) cấu lao động l (%)<br /> NN – CN 0.999989 0.161436 0.179373<br /> 1994 – 1997 CN – DV 0.999875 0.542763 0.60307<br /> CHUNG 0.999988 0.167365 0.185961<br /> NN – CN 0.999599 0.973876 1.082085<br /> 1997 – 2000 CN – DV 0.999565 1.013658 1.126286<br /> CHUNG 0.995915 3.108553 3.453947<br /> NN – CN 0.991514 4.481724 4.979693<br /> 2000 – 2004 CN – DV 0.967427 8.798447 9.776052<br /> CHUNG 0.992607 4.182763 4.647515<br /> NN – CN 0.997688 2.338342 2.598158<br /> 2004 -2008 CN – DV 0.999416 1.17528 1.305867<br /> CHUNG 0.992778 4.134218 4.593576<br /> NN – CN 0.997951 2.201163 2.445737<br /> 2008 – 2012 CN – DV 0.999964 0.290161 0.322401<br /> CHUNG 0.995651 3.207156 3.563507<br /> NN – CN 0.956674 10.15654 11.28505<br /> 1994 – 2012 CN – DV 0.980144 6.862111 7.624568<br /> CHUNG 0.931898 12.76044 14.17826<br /> <br /> Nguồn: tính toán từ số liệu ADB và Niên giám Thống kê Việt Nam<br /> <br /> <br /> Tính toán ở bảng 2 cho thấy tỷ lệ chuyển sống giữa lao động công nghiệp và lao động<br /> dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang công nông nghiệp ngày càng tăng cao, thì lao động<br /> nghiệp qua các giai đoạn có chịu ảnh hưởng lúc này mới chuyển dịch mạnh mẽ: nếu giai<br /> của quá trình tăng trưởng kinh tế. Riêng giai đoạn 1997 – 2000 chỉ mới ở ngưỡng 1,08% thì<br /> đoạn 1994 – 1997, trong khi tăng trưởng kinh giai đoạn tiếp theo sau (2000 – 2004) đã tăng<br /> tế ở mức cao thì sự chuyển dịch còn diễn ra lên thành 4,98%. Những năm 2006 đến nay,<br /> chậm chạp, chỉ đạt gần 0,18%, sự chậm chạp kinh tế tăng trưởng chậm lại khiến quá trình<br /> này đánh giá đúng thực trạng của một nền nông chuyển dịch cũng giảm theo. Bên cạnh đó, số<br /> nghiệp truyền thống, nơi mà người nông dân liệu tính toán ở bảng 1 và bảng 2 cũng chứng<br /> đã trải qua bao đời trên đồng ruộng, luôn có minh rằng cơ cấu lao động công nghiệp – dịch<br /> tư tưởng “bám đất, bám làng” và tự bằng lòng vụ có mối tương quan rất chặt chẽ với cơ cấu<br /> với những gì mà thiên nhiên ban tặng, cho nên kinh tế công nghiệp – dịch vụ theo hướng thuận<br /> việc chấp nhận thay đổi nghề nghiệp đối với chiều, chứng tỏ giữa lao động công nghiệp và<br /> người nông dân không thể diễn ra nhanh được. lao động dịch vụ có sự tương đồng về tính chất,<br /> Chỉ sau khi họ nhìn thấy sự chênh lệch về mức trình độ, kỹ năng, nên một sự thay đổi về cơ<br /> <br /> <br /> 9<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> cấu kinh tế giữa hai khu vực này sẽ dễ dàng được mức hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu<br /> dẫn đến thay đổi về cơ cấu lao động. kinh tế đối với sự thay đổi về cơ cấu lao động.<br /> Xem xét tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Do đó, để định lượng một cách cụ thể mối<br /> ngành và tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động quan hệ này, nghiên cứu sử dụng hệ số co giãn<br /> theo ngành cho thấy cả hai sự chuyển dịch này của cơ cấu lao động theo mức độ chuyển dịch<br /> đều có tương quan chặt chẽ với nhau, nhưng cơ cấu kinh tế ngành. Kết quả tính toán được<br /> nếu chỉ dừng lại ở đây thì chưa thể đánh giá biểu diễn ở hình 1.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguồn: tính toán từ số liệu ADB và Niên giám Thống kê Việt Nam<br /> <br /> <br /> Hệ số co giãn của cơ cấu lao động phản dịch chuyển đến hơn 5,4%, thì đến giai đoạn<br /> ánh sự thay đổi về tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu 2008 – 2012 hệ số co giãn chỉ còn lại gần<br /> lao động theo ngành ứng với mỗi phần trăm 0,62. Như đã phân tích ở trên, lao động công<br /> chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Hệ số co nghiệp và dịch vụ có nhiều tính chất giống<br /> giãn càng cao thể hiện khả năng chuyển dịch nhau, nhưng mức lương trung bình ở khu vực<br /> cơ cấu lao động càng cao, chứng tỏ quá trình dịch vụ cao hơn so với khu vực công nghiệp,<br /> chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã tạo thêm được nên một sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế công<br /> nhiều việc làm hơn cho người lao động. nghiệp – dịch vụ sẽ mở ra nhiều hy vọng cho<br /> Hệ số co giãn của cơ cấu lao động nông những lao động công nghiệp muốn chuyển đổi<br /> nghiệp – công nghiệp qua các giai đoạn chuyển ngành nghề. Mặt khác, giai đoạn 2008 – 2012<br /> biến theo xu hướng tích cực mặc dù kinh tế có là giai đoạn kinh tế thế giới khủng hoảng, và<br /> lúc tăng trưởng chậm. Sự chuyển biến tích cực ngành dịch vụ lại chịu ảnh hưởng nặng nề nhất<br /> này chứa đựng tín hiệu đáng mừng về trình độ từ cuộc khủng hoảng này, thất nghiệp tăng cao<br /> của người lao động thuộc khu vực nông thôn khiến người lao động e ngại chuyển đổi công<br /> rằng họ đã có sự chuẩn bị tốt về các kỹ năng việc, đây cũng có thể là nguyên nhân làm hệ số<br /> cần thiết để có thể kịp thời đáp ứng được việc co giãn cơ cấu lao động công nghiệp – dịch vụ<br /> làm ở khu vực công nghiệp. Ngược lại với sự trở nên thấp. Như vậy, trong 19 năm qua, cứ<br /> tăng lên này theo thời gian, thì hệ số co giãn trung bình 1,31% cơ cấu lao động dịch chuyển<br /> cơ cấu lao động công nghiệp – dịch vụ biến khi cơ cấu kinh tế ngành dịch chuyển 1%. Tính<br /> thiên rất lớn qua các giai đoạn. Trong giai đoạn chung trong toàn bộ các ngành, chuyển dịch cơ<br /> 2004 – 2008, nếu cơ cấu kinh tế hai ngành này cấu lao động diễn ra nhanh hơn so với chuyển<br /> chuyển dịch 1% sẽ kéo theo cơ cấu lao động dịch cơ cấu kinh tế.<br /> <br /> <br /> 10<br /> Tác động của . . .<br /> <br /> 3. Khuyến nghị chính sách và giải pháp. sự thay đổi về cơ cấu ngành kinh tế, cho thấy<br /> Cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu lao động sự chuyển dịch này đã giải quyết được nhiều<br /> luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, tái cơ việc làm hơn, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp<br /> cấu ngành kinh tế thay đổi kéo theo sự thay trong tổng số lao động xã hội, tạo điều kiện<br /> đổi của cơ cấu lao động. Nghiên cứu chỉ ra thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện<br /> sự thay đổi cơ cấu lao động cao hơn so với đại hóa đất nước.<br /> <br /> Bảng 3: Hệ số co giãn cơ cấu lao động theo mức độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của<br /> một số nước khu vực Châu Á.<br /> CDCC CDCC lao Hệ số<br /> Nền kinh tế Giai đoạn động ngành<br /> kinh tế ngành co giãn<br /> Việt Nam 1994 – 2012 10.86222 14.23328 1.310348<br /> Thái Lan 1994 -2010 3.42654 10.35742 3.022707<br /> Indonesia 1994 - 2011 4.90006 6.81190 1.390166<br /> Trung Quốc 1994 - 2010 8.08365 13.5034 1.670464<br /> Hàn Quốc 1994 - 2011 1.15170 5.58004 4.845033<br /> <br /> Nguồn: tính toán từ số liệu thống kê ADB cho các nước Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc.<br /> <br /> <br /> Nếu so sánh với một số nước thuộc khu so với Hàn Quốc. Cơ cấu lao động chậm<br /> vực châu Á theo từng yếu tố chuyển dịch cơ chuyển dịch là dấu hiệu của một quốc gia có<br /> cấu như bảng 3, nhận thấy Việt Nam là quốc quá nhiều lao động trình độ thấp. Theo kết<br /> gia có tốc độ dịch chuyển cả về cơ cấu kinh tế quả khảo sát “Thiếu hụt lao động kỹ năng ở<br /> lẫn cơ cấu lao động mạnh mẽ nhất trong gần Việt Nam” do Viện Khoa học lao động và xã<br /> 20 năm qua, điều này vừa chứng tỏ kinh tế hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)<br /> Việt Nam đang thực sự khơi dậy và phát huy phối hợp với tập đoàn Manpower tiến hành<br /> được những nguồn lực còn tiềm tàng trong xã tại 6.000 doanh nghiệp thuộc 9 lĩnh vực kinh<br /> hội, vừa thể hiện đây là quốc gia mới bước tế tại 9 tỉnh, thành phố ở Việt Nam, các doanh<br /> vào thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp nghiệp đánh giá chất lượng lao động Việt<br /> hóa, hiện đại hóa nên tốc độ dịch chuyển Nam nằm trong nhóm 10% thấp nhất của khu<br /> thường rất nhanh. Tuy nhiên, hệ số co giãn ở vực. Trong tổng số các doanh nghiệp tham gia<br /> cột cuối cùng của bảng 3 mới là yếu tố được khảo sát, có đến 1/4 doanh nghiệp cho rằng<br /> sử dụng để đánh giá mức độ hiệu quả của quá lao động Việt Nam thiếu hiểu biết về công<br /> trình chuyển dịch cơ cấu, thì tính toán lại chỉ nghệ và khả năng sáng tạo; 1/5 nhận xét lao<br /> ra rằng Việt Nam là nước có mức độ chuyển động Việt Nam thiếu khả năng thích nghi với<br /> dịch cơ cấu lao động theo sự chuyển dịch cơ công nghệ mới; 1/3 doanh nghiệp không tìm<br /> cấu kinh tế ngành đạt thấp nhất: bằng 0,94 được lao động có kỹ năng mà họ cần; và 2/5<br /> lần so với Indonesia, 0,78 lần so với Trung giám đốc điều hành gặp khó khăn trong tuyển<br /> Quốc, 0,43 lần so với Thái Lan và 0,27 lần dụng lao động (Dũng Hiếu, 2012). Do đó, để<br /> <br /> <br /> 11<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> đáp ứng được nhu cầu nhân lực chất lượng ô tô, sắt thép, đóng tàu… đã được đầu tư hay<br /> cao phục vụ cho các ngành công nghiệp hiện trợ cấp thông qua ưu đãi thuế nhiều tỷ đô-la,<br /> đại, Việt Nam nên tập trung vào việc đổi mới tuy nhiên chưa có một số liệu thống kê nào<br /> nhanh chóng hệ thống giáo dục theo hướng chứng tỏ rằng đây là những thế mạnh và hứa<br /> phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo; hẹn của Việt Nam trong tương lai, bởi việc<br /> bồi dưỡng tác phong công nghiệp, tăng tính tổ phát triển những ngành công nghiệp này trong<br /> chức, kỷ luật, tinh thần hợp tác, tính tự trọng, thời gian qua chưa thực sự dựa vào nội lực<br /> lòng tin, tính cộng đồng, lương tâm và trách của đất nước mà còn do những yếu tố khác.<br /> nhiệm công dân. Cần phải xác định đây là Trong khi đó, sau hơn 20 năm đổi mới, nhờ<br /> việc làm rất khó khăn, không thể hoàn thành khai thác thế mạnh của mình, Việt Nam đã là<br /> trong thời gian ngắn, song nhất thiết phải thực “nước lớn” về xuất khẩu nông sản và các mặt<br /> hiện và cần phải thực hiện một cách thường hàng gia dụng như hồ tiêu, gạo, cà phê, chè,<br /> xuyên, liên tục, bền bỉ, kiên trì, sâu rộng ngay cao su, thủy sản, dệt may, da giày và đồ gỗ.<br /> từ trong giáo dục mầm non, tiểu học đến cả Hơn thế, đây chính là những ngành giúp giải<br /> trung học phổ thông, đại học sao cho những quyết việc làm và nâng cao đời sống cho phần<br /> đức tính đó ngấm dần một cách tự nhiên và lớn người dân Việt Nam, thế nhưng các mặt<br /> trở thành thói quen tự giác của mọi người. hàng này mới chỉ dừng ở mức sơ chế hoặc gia<br /> Không những thế, Việt Nam còn cần có chiến công, việc đầu tư vào những khâu có giá trị<br /> lược và tư duy đúng đắn về đào tạo và phát gia tăng cao hơn dường như chưa được chú<br /> triển nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp trọng đúng mức. Do đó cần phải cơ cấu lại các<br /> hóa, hiện đại hóa hướng tới toàn cầu hóa trên ngành, nghề, sản phẩm theo hướng ưu tiên lựa<br /> cơ sở xây dựng và điều chỉnh các chính sách chọn phát triển các sản phẩm tiếp theo dựa<br /> hướng nghiệp, dạy nghề; chính sách dự báo trên những sản phẩm hiện có, nhất là các sản<br /> nhu cầu lao động và cân đối lao động theo phẩm xuất khẩu nhằm phát huy năng lực sẵn<br /> ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút có của quốc gia. Đồng thời, để việc cơ cấu<br /> các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lại ngành nghề, sản phẩm diễn ra thuận lợi,<br /> lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước; Chính phủ cần thay đổi cơ cấu đầu tư theo<br /> chính sách chi ngân sách đào tạo nguồn nhân hướng ưu tiên phát triển công nghiệp phục<br /> lực; chính sách bảo đảm quyền lợi hợp pháp vụ nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là công<br /> cho nhân dân lao động… nghiệp sản xuất thiết bị, máy móc phục vụ<br /> Ngoài ra, như đã đề cập, chuyển dịch cơ sản xuất và thu hoạch nông sản, công nghiệp<br /> cấu ngành kinh tế có ảnh hưởng quyết định bảo quản sau thu hoạch, công nghiệp chế biến<br /> đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động. nông sản thực phẩm với trình độ công nghệ<br /> Vậy nên cơ cấu lao động chậm chuyển dịch cao và sạch nhằm tăng sức cạnh tranh, thu hút<br /> cũng được giải thích bởi nguyên nhân từ phía đầu tư vào các ngành công nghiệp sử dụng<br /> cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch chưa phù nhiều lao động về địa bàn nông thôn để góp<br /> hợp với tiềm năng vốn có của đất nước. Nhìn phần chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động.<br /> nhận lại thời gian qua, để đạt được mục tiêu Nói tóm lại, sau hơn 25 năm phát triển<br /> cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm kinh tế theo đường lối đổi mới, Việt Nam đã<br /> 2020, nhiều ngành công nghiệp như: sản xuất có những chuyển đổi tiến hóa của tư duy mới<br /> <br /> <br /> 12<br /> Tác động của . . .<br /> <br /> về CNH, HĐH khiến cơ cấu kinh tế và cơ và tái cơ cấu ngành kinh tế. Bằng phương<br /> cấu lao động tuy chuyển dịch chậm nhưng pháp vector và hệ số co giãn, qua kết quả<br /> đúng hướng, đã thúc đẩy nền kinh tế tăng nghiên cứu của các nhà khoa học cũng như<br /> trưởng. Do đó, nếu Việt Nam tạo ra được các tính toán của tác giả đã phản ánh phần nào<br /> điều kiện thuận lợi và ứng dụng được các thực trạng về mối quan hệ giữa tái cơ cấu<br /> biện pháp cần thiết để đẩy nhanh quá trình ngành kinh tế kéo theo sự dịch chuyển của<br /> chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành, cơ cấu lao động, tăng năng lao động để tăng<br /> chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sẽ có đóng trưởng và phát triển kinh tế qua thời gian.<br /> góp lớn vào tăng trưởng kinh tế thời gian Song, phương pháp này ít có tính dự báo cho<br /> tới. Hai lĩnh vực chính sách có thể tác động tương lai, do vậy cần phải tiếp tục nghiên<br /> để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao cứu mối quan hệ này theo nhiều cách tiếp<br /> động là chính sách đào tạo nguồn nhân lực cận khác.<br /> <br /> <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> <br /> [1]. ADB (2012), Key indicators for Asia and the Paciic 2012, www.adb.org/statistics, truy cập ngày<br /> 14/03/2013.<br /> [2]. Tổng cục Thống kê (2013), Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12 so với cùng<br /> kỳ năm trước,http://www.gso.gov.vn.<br /> [3]. Phạm Ngọc Linh & Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học<br /> Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.<br /> [4]. Công Văn Dị (2008), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 361,<br /> tr40-45.<br /> [5]. Hồ An Cương (2003), Trung Quốc những chiến lược lớn, NXB Thông Tấn, Hà Nội.<br /> [6]. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB. Lao động – Xã hội, Hà Nội.<br /> [7]. E. Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống Kê, Hà Nội.<br /> [8]. Dũng Hiếu (2012), Năng suất lao động tại Việt Nam thuộc hàng đáy khu vực, www.vneconomy.vn,<br /> truy cập ngày 14/03/2013<br /> [9]. Thời báo kinh tế Việt Nam (2013), Kinh tế 2012-2013 Việt nam & thế giới.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 13<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> <br /> <br /> LÝ THUYẾT VÀ THỰC HÀNH THÔNG TIN KẾ TOÁN<br /> ĐỂ RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN<br /> Phạm Văn Dược*<br /> Huỳnh Thị Bích Ngọc **<br /> TÓM TẮT<br /> Ra quyết định là việc lựa chọn từ nhiều phương án, nh̀m mục đích chọn một phương án có<br /> tính thỏa mãn cao nhất, cả về lượng và chất. Ra quyết định là một chức năng quan trọng của nhà<br /> quản trị. Vì nhà quản trị luôn đứng trước những vấn đề cần phải ra quyết định.<br /> <br /> Các thông tin để ra quyết định căn cứ chủ yếu vào các thông tin định lượng của kế toán;<br /> lượng giá dòng thu với dòng chi để tìm ra lợi nhuận cao nhất trong các phương án hoặc trong các<br /> tình huống kinh doanh là những vấn đề không đơn giản, đòi hỏi người ra quyết định và lập quyết<br /> định phải thấu hiểu rõ cơ sở lý thuyết và quá trình thực hành để ứng dụng chúng thích hợp nhất.<br /> <br /> Từ khoá: Lý thuyết, thực hành, thông tin kế toán, ra quyết định.<br /> <br /> THEORY AND PRACTICE OF ACCOUNTING INFORMATION<br /> FOR MAKING SHORT-TERM DECISIONS<br /> ABSTRACT<br /> Making decision is the choice of many alternatives, aimed at choosing a plan with the<br /> highest satisfaction, both in quantity and quality. Making decision is an important function of<br /> management. Because managers are faced with many problems that are needed to make decisions.<br /> <br /> The information for making decisions is primarily based on the quantitative information about<br /> the accounting value of revenue with more ields to ind the most proitable in the plan or in business<br /> situations that is not the simple problem, its requiring decision makers and decision-makers to clearly<br /> understand the theoretical basis and practical process for most applications which are suited.<br /> <br /> Keywords: Theory, practice, accounting information, decision-making<br /> <br /> 1. Cơ sở lý thuyết ra quyết định<br /> 1.1. Các quyết định ngắn hạn: Việc ra quyết định là việc lưa chọn từ nhiều phương án<br /> hoặc nhiều tình huống khác nhau. Khi chưa – Có nên loại bỏ một sản phẩm cá biệt<br /> có phương án thì không thể có quyết định nào nào không?<br /> được thực hiện được, do không có sự lựa chọn – Có nên thêm một sản mới hay không?<br /> nào để có thể ra quyết định. Các nhà quản trị – Có nên thay đổi cách trả lương nhân<br /> thường xuyên quan tâm đến các quyết định viên bán hàng từ định phí chuyển<br /> ngắn hạn như: thành biến phí hay không?<br /> <br /> * PGS.TS. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM<br /> ** Giảng viên Trường Cao đ̀ng Kinh tế Đối ngoại<br /> <br /> 14<br /> Lý thuyết và thực hành...<br /> <br /> – Có nên tiếp tục sản xuất chi tiết rời tại dụng cho các quyết định dài hạn, nhưng các<br /> phân xưởng hay mua nó ở bên ngoài? quyết định dài hạn đòi hỏi phải xem xét thêm<br /> – Có nên tiếp tục chế biến thành sản một số kỹ thuật tính toán khác. Nói chung các<br /> phẩm thành thành phẩm hoàn chỉnh quyết định dài hạn đòi hỏi sự cam kết về tiền<br /> hay bán ngay bán thành phẩm? tệ cho một chu kỳ khá dài.<br /> – Lựa chọn phương thức, cơ cấu sản 1.3. Tiêu chuẩn đối với các quyết định<br /> xuất như thế nào để cho hiệu quả tối ngắn hạn:<br /> ưu nhất?… Tiêu chuẩn kinh tế của việc lập các quyết<br /> 1.2. Đặc điểm của các quyết định: Đặc định ngắn hạn rất đơn giản, đó là chọn lựa một<br /> điểm chủ yếu của các quyết định là chúng hoạt động mà khi bạn dự tính ra quyết định sẽ<br /> gắn liền với các hoạt động trong tương lai, và mang lại hiệu quả cao nhất (hoặc lỗ ít nhất)<br /> chúng không thể làm thay đổi ngược lại được, cho doanh nghiệp, sự vận dụng nguyên tắc này<br /> đặc điểm này có 2 nhân tố tác động: không phải là việc đơn giản, do vậy yêu cầu<br /> - Nhân tố thứ nhất: vì các quyết định của cần có thêm hai nguyên tắc phụ hỗ trợ là:<br /> nhà quản trị phải dựa trên các con số ước tính, a. Các nguồn thu và chi phí duy nhất thích<br /> một quyết định chưa chắc là không tốt vì một hợp cho việc ra quyết định là các nguồn thu và<br /> số thay đổi thực tế ngoài dự kiến trong một số chi ước tính trong tương lai sẽ khác trong số các<br /> các trường hợp gây sẽ ra các kết quả một cách phương án có sẵn, chúng được gọi là các nguồn<br /> chính xác với dự đoán. thu chênh lệch và các nguồn chi phí chênh lệch<br /> - Nhân tố thứ hai: các nhà quản trị sẽ (vì có rất nhiều quyết định dẫn đến các mức tăng<br /> không bao giờ có thể chắc chắn một quyết về thu nhập và chi phí nên còn được gọi là các<br /> định cá biệt nào đó là không khôn ngoan, vì họ nguồn thu tăng thêm và chi phí tăng thêm).<br /> không thể dự đoán được chính xác những gì b. Các nguồn thu và chi hoặc đã phải gánh<br /> sẽ xảy ra trong tương lai nếu họ lựa chọn tiến chịu (đã phát sinh) nó không thích hợp với<br /> trình hoạt động khác. Nhưng các nhà quản trị các quyết định kinh doanh. Cách sử dụng duy<br /> có thể có mức tin cậy hợp lý nếu quyết định nhất là, cần nghiên cứu chúng có thể giúp cho<br /> được dựa vào các thông tin tốt nhất đáng tin việc dự đoán các nguồn thu và các nguồn chi<br /> cậy có sẵn, và nếu họ thấu hiểu những thông trong tương lai.<br /> tin này để ứng xử một cách thích hợp nhất. * Các nguồn thu và chi chênh lệch (tăng<br /> Hầu hết các nhà quản trị khi ra các quyết thêm):<br /> định ngắn hạn, nếu nó chỉ liên quan đến một Thuật ngữ chênh lệch có nhiều hàm ý<br /> kỳ (một năm) hoặc ngắn hơn. Các quyết định hơn thuật ngữ tăng thêm. Thuật ngữ sau đề<br /> ngắn hạn thường không đòi hỏi vốn đầu tư xuất các mức tăng, và một số quyết định dẫn<br /> lớn. Vì lý do này, các quyết định ngắn hạn dễ đến các mức giảm cho cả thu nhập và chi phí.<br /> thay đổi nhiều hơn so với các quyết định dài Nhưng các thuật ngữ được sử dụng không<br /> hạn. (Bạn có thể thay đổi dễ dàng phương thức quan trọng bằng điều mà chúng phản ánh. Các<br /> trả lương cho nhân viên bán hàng, nhưng bạn chi phí chênh lệch là các chi phí có thể tránh<br /> không thể thay đổi dễ dàng quyết định đầu tư được, do đó sẽ là thông tin thích hợp cần phải<br /> vào tài sản cố định). Các nguyên tắc cơ bản xem xét trong các quyết định kinh doanh. Nếu<br /> áp dụng cho các quyết định ngắn hạn cũng áp một doanh nghiệp có thể thay đổi một khoảng<br /> <br /> <br /> 15<br /> Taïp chí Kinh teá - Kyõ thuaät<br /> <br /> chi phí bằng cách chọn một hành động ngược nghiêp đứng trước quyết định sự lựa chọn thay<br /> lại với hành động trước đó, đo đó chi phí này thế một chiếc máy mới bằng một chiếc máy cũ<br /> là chi phí có thể tránh được và nó chính là chi mà doanh nghiệp đang sử dụng, thì giá trị còn<br /> phí chênh lệch. lại của chiếc máy cũ sẽ là chi phí chìm.<br /> Ví dụ: doanh nghiệp dự kiến có thể tiếp b. Chi phí cơ hội: Cho dù chi phí lịch<br /> kiệm được 100 triệu đồng tiền lương và các sử của một nguồn chi có tính chìm thì vẫn có<br /> định phí khác nếu doanh nghiệp ngưng kinh thể có khoản chi phí để nhằm các mục đích ra<br /> doanh một loại sản phẩm ở một khu vực địa kế hoạch. Nếu một nguồn chi có thể sử dụng<br /> lý cá biệt nào đó, thì 100 triệu đồng này là theo nhiều cách, thì có chi phí cơ hội.<br /> chi phí tránh được (chênh lệch), vì nó sẽ có Nói tổng quát, chi phí cơ hội là lợi ích<br /> thể phát sinh nếu doanh nghiệp vẫn tiếp tục bị mất vì chọn phương án này thay vì chọn<br /> bán sản phẩm đó và sẽ không phát sinh nếu phương án khác. Phương án (hành động) khác<br /> doanh nghiệp ngưng bán sản phấm trong khu là phương án tốt nhất sẵn có so với phương án<br /> vực đó. Dĩ nhiên, doanh nghiệp sẽ bị mất một đang được nghiên cứu.<br /> khoản thu nếu ngưng bán sản phẩm đó. Như Thí dụ 1: Doanh nghiêp Q sở hữu một nhà<br /> vậy, thu nhập bị mất có tính chênh lệch khi kho có thể sử dụng nó để chứa hàng hóa hoặc<br /> doanh nghiệp quyết định ngưng bán sản phẩm cho thuê với giá 100 triệu mỗi năm. Sử dụng<br /> ở vùng địa lý cá biệt đó. diện tích đó để tồn trữ hàng hóa đòi hỏi doanh<br /> 1.4. Nhận diện chi phí chìm và chi phí nghiệp Q bỏ qua cơ hội cho thuê, điều này<br /> cơ hội: có nghĩa là có một sự chênh lệch, nếu doanh<br /> V
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2